Số có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số

có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số là bội của 3

Bài 120 trang 36 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1 - Cánh diều: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?

Lời giải:

Ta có: 11 = 11, 12 = 22.3.

BCNN(11, 12) = 22.3.11 = 132.

BC(132) = {0; 132; 264; 396; 528; 660; 792; 924; 1 056; …}.

Các số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12 là: 132; 264; 396; 528; 660; 792; 924.

Vậy có tất cả 7 số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12.

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.

Kí hiệu :

B(a) : tập hợp các bội của a.

Ư(a) : tập hợp các ước của a.

Cách tìm ước và bội :

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

Ví dụ :

B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}

Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Ví dụ :

Ư(8) = {8, 4, 2, 1}

Ư(11) = {11, 1}

2. SỐ NGUYÊN TỐ :

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Các số nguyên tố :

2, 3, 5, 7

11, 13, 17, 19,

23, 29,

31, 37

41, 43, 47

53, 59

61, 67

71, 73, 79

83, 89

97

101 …

3. HỢP SỐ :

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

Lưu ý :

Số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là Hợp số.

 BÀI 113 TRANG 44 :Tìm các số tự nhiên x sao cho :

a)      X 

Số có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số
B(12) và 20 ≤ x ≤ 50

Ta có : x 

Số có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số
B(12) = {12, 24, 36, 48, 60, …}

Vậy : x = 24, 36, 48

b)      X   15 và 0 ≤ x ≤ 40

=> x 

Số có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số
B(15) = {15, 30, 45}

Vậy x = 15, 30

c)      X  

Số có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số
Ư(20) và x > 8

Ta có Ư(20) = {1, 2, 4, 5, 10, 20}

x > 8 => x = 10, 20

d)     16   x

Số có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số
Ư(16) = {1, 2, 4, 8, 16}

BÀI 115 TRANG 47 : các số sau là số nguyên tố, Hợp số?

312  2 (chữ số tận cùng là số chẵn 2) => Hợp số

213  3 (tông các chữ số 2+1+3= 6  3 ) => Hợp số

435  5 (chữ số tận cùng là số 5) => Hợp số

3311 =11 . 31 => Hợp số

67  1 và 67 => số nguyên tố

  • Số có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 120 trang 36 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?

Quảng cáo

Lời giải:

Ta có: 11 = 11, 12 = 22.3.

BCNN(11, 12) = 22.3.11 = 132.

BC(132) = {0; 132; 264; 396; 528; 660; 792; 924; 1 056; …}.

Các số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12 là: 132; 264; 396; 528; 660; 792; 924.

Vậy có tất cả 7 số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Số có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Số có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số

Số có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số

Số có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Số có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số

Số có bao nhiêu bội là số tự nhiên có một chữ số

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1, Tập 2 hay nhất, chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát SBT Toán 6 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Câu hỏi: Có bao nhiêu bội số của 4 nằm trong đoạn từ 12 đến 96?

Bài giải:

Vì trong bốn số tự nhiên thì có một số là bội của 4 nên số bội của 4 từ 12 đến96 là :

(96 – 12) : 4 + 1 =84 : 4 + 1 =21 + 1 =22 (số)

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về lí thuyết và bài tập liên quan nhé:

Lý thuyết Ước và bộiToán lớp 6

1. Ước và bội

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a.

Ví dụ:

Ta có: 18 chia hết cho 6⇒ ta nói 18 là bội của 6 và 6 là ước của 18.

2. Cách tìm ước và bội

• Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,....

• Ta có thể tìm ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem xét a chia hết cho những số nào, khi đó các số đó là ước của a.

Ví dụ:

+ B(6) = {0; 6; 12; 18;...}

+ Ư(8) = {18; 9; 2; 1}

Bài tập SGK

Câu hỏi 1 trang 43SGK Toán 6tập 1

Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không?

Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không?

Hướng dẫn:

+ Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.

Lời giải:

+ Số 18 có là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3.

+ Số 18 không là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 4.

+ Số 4 có là ước của 12 vì 12 chia hết cho 4.

+ Số 4 không là ước của 15 vì 15 không chia hết cho 4.

Câu hỏi 2 trang 44 SGK Toán 6 tập 1

Tìm các số tự nhiên x mà x∈ B(8) và x < 40.

Hướng dẫn:

+ Ta viết tập bội của 8 với các phần tử có được bằng cách nhân 8 với lần lượt các số 0, 1, 2, 3, ... sau đó chọn ra các số nhỏ hơn 40.

Lời giải:

+ Có B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48;….}

+ x∈ B(8) và x < 40 nên x∈{0; 8; 16; 24; 32}

Vậy các số tự nhiên x cần tìm là 0; 8; 16; 24; 32

Câu hỏi 3 trang 44 SGK Toán 6 tập 1

Viết các phần tử của tập hợp Ư(12).

Hướng dẫn:

+ Muốn tìm ước của một số tự nhiên a (a > 1), ta chia số a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho số nào; khi đó các số ấy là ước của a.

Lời giải:

Lần lượt chia 12 cho 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12. Ta thấy 12 chia hết cho 1; 2; 3; 4; 6; 12

Do đó Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Câu hỏi 4 trang 44 SGK Toán 6 tập 1

Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1

Hướng dẫn:

+ Muốn tìm bội của một số tự nhiên khác 0, ta nhân số đó lần lượt với các số tự nhiên 0, 1, 2, 3,..

+ Muốn tìm ước của một số tự nhiên a (a > 1), ta chia số a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho số nào; khi đó các số ấy là ước của a.

+ Mọi số tự nhiên đều chia hết cho 1 nên đều là bội của 1.

Lời giải:

+ Ước của 1 là 1

+ Một vài bội của 1 là 1; 3; 34; 783; 1000;...

Bài 111 trang 44 SGK Toán 6 tập 1

a) Tìm các bội của 4 trong các số 8; 14; 20; 25.

b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.

c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4.

Hướng dẫn:

+ Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.

+ Muốn tìm bội của một số tự nhiên khác 0, ta nhân số đó lần lượt với các số tự nhiên 0, 1, 2, 3,..

+ Bội của 4 bao gồm các số tự nhiên chia hết cho 4.

Lời giải:

a) Trong các số 8; 14; 20; 25 có 8 và 20 chia hết cho 4 nên 8; 20 là bội của 4.

b) Có B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; ….}

➝ Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là A = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}

c) Bội của 4 bao gồm các số tự nhiên chia hết cho 4 nên dạng tổng quát các số là bội của 4 là: 4k, với k∈ N.

Bài 112 trang 44 SGK Toán 6 tập 1

Tìm các ước của 4, của 6, của 9, của 13 và của 1.

Hướng dẫn:

+ Muốn tìm ước của một số tự nhiên a (a > 1), ta chia số a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho số nào; khi đó các số ấy là ước của a

+ 1 chỉ chia hết được cho 1

Lời giải:

+ Ước của 4:

Lần lượt chia 4 cho 1; 2; 3; 4. Ta thấy 4 chia hết cho 1; 2; 4. Do đó Ư(4) = {1; 2; 4}

+ Ước của 6:

Lần lượt chia 6 cho 1; 2; 3; 4; 5; 6. Ta thấy 6 chia hết cho 1; 2; 3; 6. Do đó Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

+ Ước của 9:

Lần lượt chia 9 cho 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Ta thấy 9 chia hết cho 1; 3; 9. Do đó Ư(9) = {1; 3; 9}

+ Ước của 13:

Lần lượt chia 13 cho 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13. Ta thấy 13 chia hết cho 1; 13. Do đó Ư(13) = {1; 13}

+ Ước của 1: Ư(1) = {1}

Bài 113 trang 44 SGK Toán 6 tập 1

Tìm các số tự nhiên x sao cho:

a) x∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50

b) x⋮ 15 và 0 < x ≤ 40

c) x∈ Ư(20) và x > 8

d) 16⋮ x

Hướng dẫn:

+ Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.

+ Muốn tìm ước của một số tự nhiên a (a > 1), ta chia số a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho số nào; khi đó các số ấy là ước của a

+ Muốn tìm bội của một số tự nhiên khác 0, ta nhân số đó lần lượt với các số tự nhiên 0, 1, 2, 3,..

Lời giải:

a) + Có B(12) = {0; 12; 24; 48; 60;….}

+ x∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x∈{24; 48}

Vậy các số tự nhiên x cần tìm là 24; 48

b) + Vì x⋮ 15 nên x∈ B(15)

+ Có B(15) = {0; 15; 30; 45; 60;….}

+ x∈ B(15) và 0 < x ≤ 40 nên x∈{15; 30}

Vậy các số tự nhiên x cần tìm là 15; 30

c) + Có Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

+ x∈ Ư(20) và x > 8 nên x∈ {10; 20}

Vậy số tự nhiên x cần tìm là 10 và 20

d) + Vì 16⋮ x nên x∈Ư(16)

+ Có Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

+ x∈ Ư(16) nên x∈{1; 2; 4; 8; 16}

Vậy các số tự nhiên x cần tìm là 1; 2; 4; 8; 16

Bài 114 trang 45 SGK Toán 6 tập 1

Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được .

Cách chia

Số nhóm

Số người ở một nhóm

Thứ nhất

4

Thứ hai

6

Thứ ba

8

Thứ tư

12

Hướng dẫn:

+ Vì chia đều 36 người vào các nhóm nên số nhóm và số người ở một nhóm thuộc tập ước của 36.

+ Nếu cách nào có phép chia không phải là phép chia hết thì cách chia ấy không thực hiện được.

Lời giải:

Cách chia

Số nhóm

Số người ở một nhóm

Thứ nhất

4

9

Thứ hai

6

6

Thứ ba

8

Không thực hiện được (vì 36 không chia hết cho 8)

Thứ tư

12

3

Bài tập SBT

Câu 1:a. Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7

b, Viết dạng tổng quát các số là bội của 7

Lời giải:

a, Ta có B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42;...}

Vậy tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 40 là {0; 7; 14; 21; 28; 35}

b, Dạng tổng quát các số là bội của 7 là 7k với k∈ N

Câu 2:Tìm các số tự nhiên x sao cho:

a, x∈ B(15)và 40 ≤x ≤ 70

b, x⋮12 và 0 < x ≤30

c, x∈ Ư(30) và x > 12

d, 8⋮ x

Lời giải:

a, Ta có: B(15) = {0;15; 30; 45; 60; 75;..}

Vậy x∈ B(15) và 40≤ x ≤70 nên x∈{45; 60}

b, Vì x⋮ 12 nên x là bội của 12

Ta có: B(12) = {0;12; 24; 36; 48;..}

Ta có x∈{12;24}

c, Ta có Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

vì x∈ Ư(30) và x >12 nên x∈{15; 30}

d, Ta có: 8⋮ x nên x là ước cuả 8

Ta có: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

Vậy x∈{1; 2; 4; 8}

Câu 3:Tuấn có 42 chiếc tem. Tuấn muốn chia đều số tem đó vào các phong bì. Trong các cách chia sau, cách nào thục hiện được? Hãy điền vào chỗ trống trong trường hợp được chia:

Lời giải:

Vì 42⋮ 3 nên cách thứ nhất thực hiện được. Số tem trong một phong bì là 42 : 3 = 14 (tem)

Vì 42⋮7 nên cách thứ hai thục hiện được. Số phong bì chứa tem là 42 : 7 = 6 (bì)

Vì 42 không chia hết cho 8 nên cách thứ ba không thực hiện được

Cách chia

Số phong bì

Số tem trong một phong bì

Thứ nhất

Thứ hai

Thứ ba

3

6

8

14

7

…..

Câu 4:Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của:

a, 32; b, 41

Lời giải:

a, Ta có: B(32) = {0; 32; 64; 96; 128..}

Các số có hai chữ số là bội của 32 là {32; 64; 96}

b, Ta có: B(41) = {0; 41; 82; 123..}

Các số có hai chữ số là bội của 41 là: {41; 82}

Câu 5:Tìm tất cả các số có hai chữ số là ước của:

a, 50

b, 45

Lời giải:

a, Ta có: Ư(50) = {1;2;5;10;25;50}

Vậy các số có hai chữ số là ước của 50 là {10;25;50}

b, Ta có Ư(45) = {1;3;5;9;15;45}

Vậy các số có hai chữ số là ước của 45 là {15;45}

Câu 6:Tìm các số tự nhiên x sao cho:

a, 6⋮ (x -1)

b, 14⋮ (2x -3)

Lời giải:

a, Vì 6⋮(x -1) nên (x-1)∈ Ư(6)

Ta có Ư(6) ={1;2;3;6}

Suy ra: x -1 = 1 ⇒ x = 2

X – 1 = 2⇒ x = 3

X – 1 = 3⇒ x = 4

X – 1 = 6⇒ x = 7

b, Vì 14⋮ (2x +3) nên (2x + 3)∈ Ư(14)

Ta có Ư(14) = {1;2;7;14}

Vì 2x + 3 ≥3 nên (2x + 3)∈ {7;14}

Suy ra: 2x + 3 = 7⇒ 2x = 4⇒ x =2

2x +3 = 14⇒ 2x = 11⇒ loại

Vậy x = 2 thì 14 ⋮(2x +3)

Câu 7: Có bao nhiêu bội của 4 từ 12 đến 200?

Lời giải:

Vì trong bốn số tự nhiên liên tiếp thì có một số là bội của 4 nên số bội của 4 từ 12 đến 200 là:

(200 -12) : 4 + 1 = 188 : 4 + 1 = 47 + 1 =48 số