Sáng kiến kinh nghiệm biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trẻ 5 6 tuổi violet

-->

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 8TRƯỜNG MN HOÀNG MAI 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ 5 – 6TUỔI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTHÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG.Người viết: KIỀU THỊ NGỌC DUNGNĂM HỌC 2017 – 2018Giới thiệu của đơn vị, tổ khối:1………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Xác nhận giá trị của thủ trưởng, đơn vị:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Nhận xét của câp trên trực tiếp:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ:1. Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm:Nhằm cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về việc bảo vệ môi trường phùhợp với khả năng nhận thức của trẻ tạo ra thái độ, hành vi đúng của trẻ đối với môitrường xung quanh. Việc khám phá quy luật của tự nhiên nhằm mục đích bảo vệ môitrường có thể bắt đầu từ lứa tuổi mầm non.Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ lứa tuổi mầm non được thực hiện mọi lúc,mọi nơi bằng các hình thức như lồng ghép vào các giờ học, hoạt động ngoài trời, hoạtđộng góc, tuyên truyền, trò chơi…nhằm tạo hứng thú, giúp trẻ tiếp thu kiến thức mộtcách nhẹ nhàng mà lại đạt hiệu quả cao…. Mục tiêu của hoạt động này là giúp trẻ nhậnbiết được môi trường sạch và môi trường bẩn, nguyên nhân gây ra ô nhiễm môitrường. Từ đó trẻ có kỹ năng thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, nơi côngcộng, chăm sóc cây… làm cho môi trường luôn xanh- sạch- đẹp.Để đảm bảo cho con người được sống trong một môi trường lành mạnh thì việcgiáo dục ý thức bảo vệ môi trường được hình thành và rèn luyện từ rất sớm, từ lứa tuổimầm non giúp con trẻ có những khái niệm ban đầu về môi trường sống của bản thânmình nói riêng và con người nói chung là cần thiết. Từ đó biết cách sống tích cực vớimôi trường nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh của cơ thể và trí tuệ.Vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra liên tục ở tất cả các nước trên thế giới,ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới toàn cầu như tình trạng ô nhiễm không khí, nguồnnước, hạn hán lũ lụt ... xảy ra liên tục. Nhân tố con người là yếu tố chính làm cho tìnhtrạng ô nhiễm càng tăng trầm trọng nhưng chính con người cũng là nhân tố bảo vệ môitrường và cải thiện môi trường sống .Vì vậy giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ngaytừ lứa tuổi mầm non là rất cần thiết.Với tình hình thực tế tại lớp đang phụ trách tôi nhận thức sâu sắc và xác định rõnhững việc cần làm ngay đối với trẻ, với phụ huynh để đẩy mạnh công tác giáo dụcbảo vệ môi trường cho trẻ mầm non.Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giáodục trẻ 5 - 6 tuổi bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động”.32. Cơ sở lý luận:Trong con người chúng ta, có rất nhiều cái cần thiết và quan trọng. Trongnhững thứ quan trọng đó thì sức khỏe là quan trọng nhất và cần thiết cho con người, cósức khỏe thì chúng ta sẽ làm nên tất cả. Một trong những điều kiện để giữ gìn sức khỏetốt nhất là phải sống trong một môi trường xanh, sạch. Như vậy chúng ta cần phải làmgì để có được sức khỏe tốt ấy, tục ngữ có câu: “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”.Bởi lẽ, điều kiện đảm bảo sự sinh tồn của con người chính là ăn, ở. Chúng ta aicũng muốn sống trong một ngôi nhà được cất ở nơi cao ráo, thoáng mát, đủ ánh sáng;chung quanh thì sạch sẽ, trồng vài cây cảnh, hoa quả. Nhà cửa như vậy thì chắc chắnthoáng mát và có bầu không khí thật trong lành. Như vậy chúng ta sẽ hưởng thụ mộtbầu không khí sạch trong lành, được ăn uống ngon miệng đảm bảo vệ sinh thì sẽ đảmbảo sức khỏe, phòng chống bệnh tật. Chính nhờ có sức khỏe mà chúng ta mới có thểlàm việc, học tập, lao động tốt hơn được.Dù ở đâu thì chúng ta cũng luôn phải có ý thức vệ sinh môi trường, ăn ở sạch sẽhợp vệ sinh. Nhưng vì sao chúng ta cần phải có ý thức và thực hiện tốt điều đó ?Nếu người lớn, nhà giáo dục bỏ qua giai đoạn này không quan tâm giáo dục trẻlà một sai lầm lớn. Có một nhà giáo dục đã nói rằng: “Trẻ em như tờ giấy trắng, chúngta vẽ cái gì lên thì sẽ được các đó”. Do vậy, việc giáo dục hình thành những tình cảmthái độ và kỹ năng của trẻ đối với cuộc sống, môi trương giáo dục và giáo dục ý thứcbảo vệ môi trường xung quanh, biết giữ gìn bảo vệ môi trường ở lứa tuổi này là hếtsức dễ dàng.PHẦN II. NỘI DUNG1. Những tồn tại và hạn chế:Ngày nay tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị suy thoái, muốn bảo vệ môitrường mỗi chúng ta cần có nhận thức đúng đắn và biết cách bảo vệ chúng4Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tôi xác định là một trong những nhiệmvụ quan trọng được tiến hành có kế hoạch, chiến lược cụ thể để phát triển toàn diệnnhân cách trẻ. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được lồng ghép vào các hoạt độnghằng ngày tạo điều kiện để trẻ được trải nghiệm những vốn sống của bản thân.Trẻ biết phân biệt được môi trường xung quanh trẻ, những việc làm tốt – xấuđối với môi trường và làm gì để bảo vệ môi trường? Hay cũng có thể giáo dục trẻ cáchchăm sóc giữ gìn sức khỏe cho bản thân trẻ, biết chăm sóc và bảo vệ cây cối, bảo vệcon vật nơi mình ở.Xuất phát từ những lý do trên tôi đã tìm ra một số biện pháp “ Một số biệnpháp giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động”.2. Thực trạng:a. Thuận lợi:Trường, lớp có không gian hoạt động an toàn cho trẻ, có sân chơi rộng rãithoáng mát cho trẻ chơi.Trẻ khoẻ mạnh và rất hào hứng, sôi nổi với các hoạt động trồng cây xanh, nhặtrác, tái chế đồ chơi từ vật liệu mở ... do cô tổ chức.Phụ huynh luôn quan tâm đến trẻ, tích cực tham gia vào các hoạt động của nhàtrường, của nhóm lớp.Ban giám hiệu luôn quan tâm giúp đỡ, khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo củagiáo viên, luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện tốt nhất để giúp giáoviên thực hiện các hoạt động cho trẻ.b. Khó khăn:Một số trẻ còn nhút nhát nên không tự tin khi tham gia vào các hoạt động, mộtsố trẻ lại quá hiếu động nên khi hoạt động chưa chú ý vào sự hướng dẫn của cô.Kỹ năng quan sát, chú ý, lắng nghe của trẻ còn nhiều hạn chế, kỹ năng thamgia các hoạt động lao động vệ sinh chưa có nhiều.Trẻ chưa có nhiều những buổi hoạt động thực tế ngoài trời để trẻ được trảinghiệm tốt hơn.53. Các biện pháp giải pháp:a. Lồng ghép vào các chủ đề trong giờ học: Chủ đề: “Trường mầm non thân yêu của bé”.Ngoài việc cung cấp cho trẻ kiến thức về chủ đề, cô giáo dục trẻcó ý thức giữgìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, không hái hoa bẻ cành cây xung quanh trường, lớp...Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “chọn những hành vi đúng - sai”.Cô cho trẻ vẽ tranh về việc giữ gìn bảo vệ môi trường như: Bé vứt rác vàothùng, bé quét nhà, không giẫm lên cỏ, bé không hái hoa bẻ cành... Hoặc có thể cho trẻchơi trò chơi chọn hình đúng sai: chia trẻ làm hai đội, mỗi đội có một bức tranh cô yêucầu trẻ phải bật qua các vòng và yêu cầu một đội khoanh tròn các hành vi đúng và mộtđội khoanh vào những hành vi sai. Thời gian sau một bản nhạc đội nào khoanh đượcđúng theo yêu cầu là chiến thắng.Bé biết giúp cô giáo quét lớp.Ngoài ra, nhà trường có thể tổ chức các hội thi làm đồ chơi từ các nguyên vậtliệu mở, nguyên vật liệu phế thải như: đĩa, que đè lưỡi, lon bia, giấy cattong,… chovào các góc chơi trong lớp.6Đồ chơi làm từ vật liệu mở. Chủ đề “Bản thân bé”.Giáo dục trẻ biết ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trườngđối với sức khoẻ con người. Trẻ có hành vi và thói quen tốt trong ăn uống: mời cô, mờibạn, không ăn quà vặt ngoài đường... Nhận biết ký hiệu thông thường: nhà vệ sinhnam, nữ, thùng đựng rác... và nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bảnthân: dao, kéo, ổ cắm điện, ao, hồ.Giờ khám phá khoa học: “Năm giác quan của bé”. Cho trẻ khám phá thực hànhtrải nghiệm các giác quan và qua đó giáo dục trẻ biết chăm sóc giữ gìn đôi mắt (khôngdụi tay bẩn lên mắt, rửa mặt hàng ngày bằng nước và khăn sạch). Giáo dục trẻ biếtgiúp đỡ những bạn bị khiếm thị, bị cận... không cho tay bẩn vào tai, không dùng quengoáy tai của mình và của bạn, khi tắm gội chú ý không để nước chui vào tai... biết độimũ, ô khi ra nắng và đeo khẩu trang, thường xuyên đánh răng và không ăn những thứcăn quá nóng, quá lạnh, phải giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày, dạy cho bé phải biết tiếtkiệm nước...7Dạy cho trẻ biết tiết kiệm nước.Tổ chức cho trẻ thực hiện các thí nghiệm khoa học như lọc nước bẩn thànhnước sạch.Làm thí nghiệm về lọc nước sạch.8 Chủ đề: “Gia đình thân yêu của bé”.Trẻ thấy được sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ, nhận biếtđược môi trường sạch, môi trường bẩn trong gia đình. Biết quý trọng giữ gìn đồdùngtrong gia đình, cất đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạcnhổ bừa bãi...có ý thức về những điều nên làm như: khoá vòi nước khi không sử dụng,tắt điện khi ra khỏi phòng....Tiết khám phá khoa học “ Đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình bé”: Trẻbiết một số đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình như: bóng điện để thắp sáng,quạt, tivi, đài, tủ lạnh, ấm điện... Cô giáo dục trẻ những kỹ năng sử dụng đồ dùng bằngđiện đúng cách vừa tiết kiệm lại có thể bảo quản đồ dùng, tránh được những vấn đềgây cháy nổ hay nguy hiểm khác. Cô đưa ra các tình huống nhằm lồng ghép nội dung“sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả”như khi ra khỏi phòng các con phải làm gì?(Tắt đèn, tắt tivi, quạt...).Tắt điện, quạt khi không dùng.9 Chủ đề: “Thế giới thực vật”.Giáo dục trẻ biết quá trình phát triển của cây, ích lợi của cây xanh với môitrường sống và biết chặt phá rừng bừa bãi làm cho môi trường ô nhiễm, thiên tai xảy ranhiều và nghiêm trọng ảnh hưởng tới đời sống của con người.Cô giáo dùng biện pháp sau: Cho trẻ chuẩn bị đồ dùng bằng vỏ hộp sữa chuahay vỏ ly mì tôm cho trẻ làm thí nghiệm “Trồng cây”. Trẻ được tự tay gieo trồng, mụcđích là giúp trẻ được thực hành, tìm hiểu và quan sát hàng ngày quan sát biết được thứtự phát triển của cây.Bé được lấy đất gieo hạt.Sưu tầm bài hát, bài thơ, câu đố, hò vè... về các loài cây để trẻ biết được ích lợicủa cây đối với con người từ đó trẻ có thái độ yêu quý biết chăm sóc bảo vệ cây xanh(không bứt lá, bẻ cành, lá, hoa, không giẫm lên cỏ, hoa...). Bên cạnh đó cô mở rộngtìm những video về những cây thực vật sống trong lòng đại dương, biển, đảo cho trẻtìm hiểu và cung cấp cho trẻ thấy được môi trường biển đang bị ô nhiễm do khai thácchặt phá cây trồng ven biển và các loại tảo, rong biển quá mức.10Bé nhổ cỏ trong vười cây của trường.Những trang wed sưu tập những bài hát, bài thơ, video nhằm cung cấp kiếnthức bảo vệ môi trường cho trẻ như:Đường lind video:https://www.youtube.com/watch?v=JsLS7IJDBxohttps://www.youtube.com/watch?v=xva1bB-at_Ahttps://www.youtube.com/watch?v=IcDs6VXeWTohttps://www.youtube.com/watch?v=-vnWtZsJS64https://www.youtube.com/watch?v=4DT6p_TkSsYĐường lind trang wed:https://www.google.com.vn/search?source=hp&ei=q-grWoWAC4fSvgTogZigDg&q=h%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh+b%E1%BA%A3o+v%E1%BB%87+m%C3%B4i+tr%C6%B0%E1%BB%9Dng&oq=hinh+anh+bao+&gs_l=psyab.1.2.0l10.8453.11862.0.15529.15.11.0.3.3.0.198.814.8j2.11.0....0...1c.1.64.psyab..1.14.906.6..35i39k1j0i131k1.80.1yTa3Mjh08shttps://www.google.com.vn/search?ei=u-grWuDcCcjtvgTmnr_wDQ&q=h%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh+b%E1%BA%A3o+v%E1%BB%87+ngu%E1%BB%93n+n%C6%B0%E1%BB%9Bc+s%E1%BA%A1ch&oq=h%C3%ACnh+%E1%BA11%A3nh+b%E1%BA%A3o+v%E1%BB%87+nguon&gs_l=psyab.1.1.0i22i30k1l5.38749.39805.0.42854.5.5.0.0.0.0.173.549.1j3.4.0....0...1c.1.64.psyab..1.4.545...0.0.G5kskgAD_jshttps://www.nhaccuatui.com/bai-hat/em-ve-moi-truong-mau-xanh-dang-capnhat.IGAdCRSx2H.htmlhttps://www.youtube.com/watch?v=jba78WGEdOghttp://lop67.tk/hoidap/22455/l%C3%A0m-th%C6%A1-l%E1%BB%A5c-b%C3%A1t%C4%91%E1%BB%81-t%C3%A0i-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dnghttps://123doc.org/document/1839197-nhung-van-tho-tuyen-truyen-bao-ve-moitruong.htmhttps://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/ve-moi-truong-2394562.htmlhttp://th-hamthang1-binhthuan.violet.vn/entry/show/entry_id/1185631 Chủ đề: “Thế giới động vật”.Ngoài việc cung cấp cho trẻ kiến thức về đặc điểm, ích lợi cũng như tác hại củamột số con vật với đời sống con người, cô còn giáo dục trẻ yêu quí các con vật nuôi,mong muốn và thực hiện những hành động tốt để chăm sóc bảo vệ những con vật gầngũi.Đề tài: “Động vật sống dưới nước”cô cho trẻ cùng quan sát con vịt cho trẻ vềđặc điểm và môi trường sống của con vịt. Cô còn mở rộng về một số động vật đangsống trong lòng Đại dương như cá, tôm, cua... để trẻ biết thêm về thế giới động vậtnhưng chúng đang có nguy cơ tuyệt chủng do ý thức con người. Cô nhấn mạnh trongtự nhiên có rất nhiều con vật nhưng chúng có tên gọi, đặc điểm, hình dáng và môitrường sống khác nhau chúng đều cần được chăm sóc và bảo vệ.12Cùng nhau quan sát chú vịt này nhé Chủ đề: “Giao thông”.Cô giúp trẻ hiểu được một số đồ dùng nguy hiểm, một số quy định đơn giản đểđảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. Các hành vi văn minh khi tham gia giaothông. Trẻ phải nắm được phương tiện giao thông thải ra khói bụi: ô tô, xe máy, tàuhỏa... thải khói vào không khí.Biện pháp: Cho trẻ xem những video hình ảnh của các phương tiện giao thônggây ô nhiễm môi trường. Người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, ngồi trên xe thòđầu qua cửa sổ, người ngồi sau đứng lên xe đạp, xe máy, đi xe không đeo kính khẩutrang, người đi bộ đi trên vỉa hè, đi đúng luật giao thông, trẻ em đá bóng dưới lòngđường hình ảnh người đi xe máy đeo khẩu trang, đeo kính đội mũ bảo hiểm... Sau đócho trẻ gạch nối những hành động đúng – sai khi tham gia giao thông, tô tranh nhữngphương tiện giao thông bảo vệmôi trường, lựa chọn những lô tô phương tiện giaothông không gây ô nhiễm môi trường...Giáo dục trẻ đi đường biết bịt khẩu trang, độimũ bảo hiểm tránh tai nạn, bố mẹ đưa đến trường phải để xe đúng quy định, không choxe đi vào sân trường khói bụi làm ô nhiễm môi trường. Trẻ biết nhận ra cái đẹp trongviệc giữ gìn các đồ dùng, phương tiện đi lại của gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn lắp.13Phải đội nón bảo hiểm khi tham gia giao thông. Chủ đề: “Một số hiện tượng tự nhiên”.Giúp trẻ biết về các hiện tượng tự nhiên: gió, mây, mưa, sấm chớp, sét, lũ lụt,...Qua đó trẻ biết phân biệt đặc điểm của nước, nguồn nước sạch, nước bẩn, ích lợi củanước sạch, biết tiết kiệm nước sạch, tránh xa những nguồn nước bẩn gây ô nhiễm bệnhtật cho con người...tác hại do một số hiện tượng tự nhiên mang lại.Trong đề tài “Sự kỳ diệu của không khí”. Cô cung cấp cho trẻ biết được đặcđiểm không khí như không màu, không mùi, không vị, biết được không khí có ở đâu,một số tác dụng đơn giản của không khí cũng như một số yếu tố gây ô nhiễm khôngkhí và giáo dục cho trẻ có ý thức trong bảo vệ môi trường không khí. Như vậy việclồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua các chủ đề khác rất phongphú, đa dạng. Chúng ta cần lồng ghép tích hợp để giúp trẻ có những kiến thức hiểu biếtvề chăm môi trường một cách tích cực và hiệu quả.14bLồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động góc.Qua hoạt động góc trẻ được trực tiếp chơi, biết xếp đặt đồ chơi ở góc của mình,biết tặng dụng những vật liệu phế thải đã làm sạch để chơi, biết cách xưng hô và giaotiếp theo vai chơi vì vậy giáo viên cần tổ chức thường xuyên, tùy theo từng chủ đề màchuẩn bị các góc chơi cho phù hợp, trong khi chơi cô cùng nhập vai chơi cùng trẻ giúpcho trẻ biết vai mình đang chơi, việc mình đang làm và hoàn thành nhiệm vụ. Khi trẻchơi cô giao lưu với trẻ, động viên trẻ giao lưu các góc chơi giúp trẻ mạnh dạn…thông qua đó giáo giục trẻ tính ngăn nắp gọn gàng, tính làm người lớn biết được môitrường đẹp và môi trường xấu, biết chia sẽ hợp tác với bạn bè và những người xungquanh có phản ứng đúng với hành vi làm bản hay phá hoại môi trường.Giáo dục môi trường vào hoạt động góc được tiến hành xuyên suốt toàn bộ hoạtđộng từ trưng bày đến thu dọn đồ chơi.Dùng những vật liệu mở để chơi góc bác sĩ.15Góc phân vai cho trẻ đóng vai người làm công việc bảo vệ môi trường ở trườngmầm non, chăm sóc cây, vườn hoa, tưới nước, bón phân, bắt sâu, thu dọn rác…Qua góc chơi bé tập làm nội trợ, trẻ tự chế biến các món ăn đơn giản như:khuấy nước chanh, in bánh, cắt hoa quả, cắm hoa… trẻ biết tiết kiệm nước, nguyênliệu chế biến thu gom gọn gàng sau khi làm xong.Cô đóng vai bán hàng cùng trẻ.Góc tạo hình trẻ biết dùng những nguyên vật liệu phế thải như: hủ sữa chua, lõigiấy, hộp sữa, chai nhựa,.. để trang trí làm nên những đồ dùng đồ chơi. Giúp trẻ biết táisử dụng những vật dụng phế thải để làm đồ chơi, không vứt bỏ những vật dụng khôngdùng nữa, nhằm góp phần bảo vệ môi trường. Góc xây dựng cô và bé có thể cùngnhau sử dụng những hộp giấy, hủ sửa chua, lõi giấy cứng… để làm gạch xây nhà, làmcầu xây dựng,… cùng trẻ xây dựng trường học, công viên,… thật nhiều cây xanh, hoa.Giúp trẻ biết được bảo vệ môi trường là phải biết trồng nhiều cây xanh, giữ gìn vệ sinhtrường lớp, không vứt rác bừa bãi, không bẻ cây hái hoa. bảo vệ môi trường.16Dùng hộp giấy, lõi giấy cho bé chơi góc xây dựngTái sử dụng hủ sửa chua cho trẻ chơi xây dựng.17cTổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động ngoài trời.Giáo viên tổ chức cho trẻ dạo chơi, tham quan, tạo điều kiện thuận lợi để trẻquan sát môi trường bên ngoài. Để trẻ khám phá tìm hiểu đáp ứng được nhu cầu tò mòvà tính ham hiểu biết của trẻ.Cùng cô tưới cây xanh.18Bé biết nhặt lá vàng trong bồn cây.Cho trẻ quan sát một sân trường đầy lá rụng, các phương tiện chạy trên đườngxả khói, bụi bay.Giáo viên dẫn trẻ vào sự việc thật gần gũi để trẻ thấy được sự phong phú đadạng, sống động của môi trường bên ngoài, qua đó giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiêngần gũi than thiện với môi trường, mong muốn được tham gia bảo vệ môi trường, rèntrẻ có kỹ năng giữ gìn bảo vệ môi trường.Trong quá trình tổ chức các hoạt động ngoài trời cô giáo có thể cho trẻ xem cáchình ảnh như: Lá rụng, khói bụi, rác thải,… đó là những nguyên nhân gây ra ô nhiễmmôi trường, chỉ cho trẻ thấy đó là môi trường bẩn. Qua đó giáo dục trẻ phải làm gì đểbảo vệ môi trường.Nào mình cùng nhau nhặt lá rụng nhé!19Bỏ rác đúng nơi quy định.Giáo viên thường xuyên củng cố kiến thức bảo vệ môi trường cho trẻ mọi lúcmọi nơi để trẻ có thói quen ghi nhớ, có ý thức bảo vệ môi trường trong nhà trường, giađình và xã hội.dPhối hợp với phụ huynh.Phụ huynh là nguồn động viên, khích lệ và luôn sát cánh bên tôi trong việc giáodục bảo vệ môi trường cho trẻ. Để được sự hổ trợ từ phụ huynh tôi đã thực hiện nhữngviệc sau:Trao đổi với phụ huynh về ý thức bảo vệ môi trường của bé ở trường để phụhuynh cùng phối hợp nhắc nhở bé khi ở nhà hay ở nơi công cộng.Giới thiệu các góc chơi, sản phẩm của trẻ để phụ huynh thấy những đồ dùng đồchơi tái chế từ những vật liệu phế thải. Khi về nhà phụ huynh cũng có thể cùng làmnhững đồ chơi như vậy với trẻ, rèn cho trẻ có kỹ năng sáng tạo và có ý thức bảo vệmôi trường.20Vào các buổi họp phụ huynh thì giáo viên nên trao đổi với phụ huynh về tầmquan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ở gia đình, ở nơi công cộng.Tập cho trẻ có thói quen biết vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường.Tổ chức trao đổi với phụ huynh.4. Qui trình thực hiện :Tháng 9: Quan sát thái độ và hành vi của trẻ về bảo vệ môi trường trong lớphọc và ngoài sân trường.Tháng 10: Dạy cho trẻ về các bài vè, bài thơ, bài hát, xem video về lí do phảibảo vệ môi trường.Tháng 11: Cho trẻ ra sân chơi quan sát hành vi và thái độ, sự thay đổi của trẻ.Tháng 12: Cho trẻ tiếp xúc với vườn rau, cây xanh quan sát hành vi của trẻ.Tháng 1: Thường xuyên cho trẻ ra sân và vườn cây quan sát sự tiến bộ của trẻ.Tổ chức những giờ học về nước và không khí.Tháng 2: Tạo bất ngờ về những đồ chơi bằng nguyên vật liệu phế thải làm sạchcho trẻ, quan sát trẻ có biết tái sử dụng những nguyên vật liệu đó vào góc chơi haykhông.21Tháng 3: Đưa nhiều đồ chơi bằng nguyên vật liệu phế thải cho trẻ chơi, quan sátcách chơi và thu dọn của trẻ.Tháng 4: Tổ chức hội thi “An toàn giao thông” cho trẻ xem vieo về những ảnhhưởng của khói bụi giao thông đối với môi trường.Tháng 5: Quan sát tổng quát trẻ về thái độ và hành vi bảo vệ môi trường của trẻmọi lúc mọi nơi, đưa ra kết luận có khả quan hay không.5. Kết quả đạt được:Tích cực:Từ những cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm của bản thân, sự ủng hộ tíchcực của nhà trường, các bậc phụ huynh đã giúp tôi đạt được một số kết quả nhất địnhtrong việc dạy trẻ 5 – 6 tuổi do tôi phụ trách có ý thức bảo vệ môi trường tốt.Trẻ đã có hành vi tham gia bảo vệ môi trường, có thái độ rõ ràng đối với nhữnghành vi tốt xấu đối với môi trường.Tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.Đa số trẻ ở lớp bước đầu có ý thức bảo vệ môi trường từ những việc làm đơngiản.Phụ huynh quan tâm hơn đến công tác này và hỗ trợ nhiệt tình các loại nguyênvật liệu phế thải cho giáo viên ở lớp.Có rất nhiều sản phẩm được tạo ra từ nguồn nguyên vật liệu này và trẻ hàohứng chơi với những đồ chơi ấy vì yếu tố mới lạ luôn hấp dẫn trẻ.Bản thân tôi tích lũy cho mình thêm những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm khilồng ghép nội dung giáo dục về môi trường được linh hoạt và sáng tạo hơn. Các giáoviên trong khối cũng đã lần lượt tham gia cùng tôi dạy trẻ đạt kết quả tốt.Hạn chế:Trẻ chưa được hoạt động thực tế ở những nơi công cộng, cùng làm với các anhchị tình nguyện,…6. Bài học kinh nghiệm:Về lồng ghép vào các chủ đề phải thường xuyên gợi mở, thay đổi liên tục để trẻtự thích nghi, tạo tình huống mọi lúc mọi nơi để trẻ giải quyết sẽ giúp trẻ hình thànhthói quen giữ vệ sinh rất tốt, tính tự giác mà không cần ai nhắc nhở.22Về lồng ghép các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động góc tôirút ra được một điều rất đáng nhớ đó là trẻ em của chúng ta rất sáng tạo, biết tận dụngtất cả những gì có thể. Trẻ có thể tượng tượng, chơi trò giả bộ rất phong phú, khám pháhết công dụng của các đồ chơi dù là vật liệu phế thải được cô tái sử dụng.Với vai trò là người làm công tác giáo dục tôi nhận thức đúng đắn về vai trò vàtầm quan trọng của công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ. Nâng cao nhậnthức của phụ huynh thông qua công tác tuyên truyền và vận động.Công tác này sẽ đạt được hiệu quả cao hơn khi có sự tham mưu của Ban GiámHiệu nhà trường, sự phối hợp của các giáo viên trong tổ về ý nghĩa của việc giáo dục ýthức bảo vệ môi trường cho trẻ.Tôi khẳng định rằng sau khi thực hiện hoàn thành đề tài của mình trẻ sẽ biếtyêu môi trường, biết bảo vệ môi trường bằng tất cả những gì trẻ có thể thực hiện được.PHẦN III : KẾT LUẬN1.Kết luận :Là một giáo viên mầm non tôi nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọngcủa công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ. Giáo dục ý thức bảo vệ môitrường là một việc làm hết sức cấp bách không những chỉ cho thế hệ trẻ hôm nay màcòn cho cả thế hệ trẻ ngày mai, chính vì vậy, giáo viên phải là người làm gương chotrẻ, luôn có ý thức hướng dẫn và nhắc nhở trẻ kiên trì thực hiện những việc làm hàngngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường và giáo dục trẻ biết yêu quý, gần gũi, thân thiện vớimôi trường. Mỗi giáo viên là một tuyên truyền viên về giáo dục bảo vệ môi trườngtrong nhà trường, cho các bậc phụ huynh và trong cộng đồng.2. Ý kiến đề xuất:Để công tác giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao phải có sự thống nhất của hai giáoviên trong lớp cũng như phải có sự phối hợp chặt chẻ của nhà trường gia đình và xãhội.Quận 8, ngày 11 tháng 12 năm 2017.23Người viết báo cáo.Kiều Thị Ngọc Dung24


Page 2