Quốc gia đất nhiều thành tựu trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp La nước nào

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ “Defining the Green Revolution”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2007.
  2. ^ Speech by William S. Gaud to the Society for International Development. 1968. [1]

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Norman Borlaug talk transcript, 1996
  • The Green Revolution in the Punjab, by Vandana Shiva
  • Aftermath of the Green Revolution in Punjab, by Harsha Vadlamani
  • Africa's Turn: A New Green Revolution for the 21st Century, Rockefeller Foundation
  • Moseley, W. G. (ngày 14 tháng 5 năm 2008). “In search of a better revolution”. Minneapolis StarTribune. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2018.
  • Rowlatt, Justin (ngày 1 tháng 12 năm 2016). “IR8: The Miracle Rice Which Saved Millions of Lives”. BBC News. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2016. About the 50th anniversary of the rice strain.

  • Xung đột Israel và Palestine - cuộc chiến chưa hồi kết

  • Năng lượng mặt trời và sự tiên phong của người Đức

Cách đây 5 năm, ngày 12/9/2009, Norman Borlaug, cha đẻ của cuộc “cách mạng xanh”, người đã cống hiến suốt đời để cải thiện đời sống cũng như cứu đói hàng trăm triệu nông dân nghèo trên toàn cầu, đã qua đời ở tuổi 95.

Ông là nhà nông học duy nhất cho đến nay được trao tặng Giải thưởng Nobel Hòa bình. Ông cũng từng được tạp chí Time (Mỹ) ghi tên vào danh sách 100 nhà trí tuệ lớn nhất thế kỷ XX.

Quốc gia đất nhiều thành tựu trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp La nước nào

Norman Borlaug.


Sinh ngày 25/3/1914 và lớn lên trên cánh đồng Iowa, nước Mỹ, từ thời thơ ấu, Norman Borlaug đã đam mê với nghề nông. Những người thầy từng dạy ông đều nhận định rằng ở Norman Borlaug ẩn chứa những bí ẩn của đất đai, của đồng cỏ và điều đó dường như là định mệnh của người đàn ông đặc biệt này.

* Ám ảnh bởi cái đói

Học xong trung học, Norman Borlaug quyết định rời nông trại của gia đình để theo học ngành thực vật tại Trường đại học Minnesota danh tiếng của Mỹ. Năm 1942, ông nhận bằng tiến sĩ ngành di truyền và bệnh cây; ông bắt đầu công việc nghiên cứu về thuốc bảo vệ và bảo quản thực vật tại tập đoàn Du Pont de Nemours.

Vào nửa cuối thế kỷ XX, các nước kém phát triển đứng trước nguy cơ thiếu ăn trầm trọng, do dân số bùng nổ mạnh trong khi hệ thống nông nghiệp lạc hậu không đáp ứng được nhu cầu tăng cao về lương thực. Điều đó đã để lại những vết sẹo trong tâm hồn và suy nghĩ của Borlaug.

* Làm “cách mạng xanh”

Bắt đầu với Mexico, năm 1944, sau 10 năm nghiên cứu đầy gian khổ và vất vả với hơn 6.000 lần lai giống thử nghiệm, Norman Borlaug đã thành công trong việc cải tiến giống lúa mì lùn - một giống lúa mì có khả năng phòng ngừa sâu bệnh tốt, khắc phục nhược điểm dễ gãy khi trổ bông của giống lúa mì cao và đặc biệt cho sản lượng cao vượt trội.

Norman Borlaug đã kéo người dân Mexico ra khỏi nạn đói và biến đất nước Mỹ Latinh nghèo đói này thành một nước xuất khẩu lúa mì. Người dân Mexico tôn vinh ông là “nhà trồng trọt thiên tài”. Để ghi nhận đóng góp của Norman Borlaug, năm 1968, người dân thành phố Sonora, Mexico đã lấy tên của ông để đặt cho một con đường.

Quốc gia đất nhiều thành tựu trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp La nước nào

Chính nhờ sự lăn lộn suốt ngày dưới cánh đồng chứ không phải trong phòng thí nghiệm mà ông đã cứu hàng chục triệu người khỏi cái đói.


Ấn Độ và Pakistan là những nước đầu tiên ở châu Á được hưởng lợi từ thành quả nghiên cứu không biết mệt mỏi của Norman Borlaug. Năm 1966, Ấn Độ đã mua 18.000 tấn giống lúa mì lùn để gieo trồng nhằm đối phó với nạn đói đang hoành hành.

Năm 1967, Pakistan cũng nhập khoảng 42.000 tấn lúa mì giống và sau đó đã có được một vụ mùa bội thu. Thành quả của Norman Borlaug đem lại là sự dư thừa lương thực cho 2 quốc gia đông dân này. Sau đó, một loạt quốc gia khác như Thái Lan, Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ... cũng nhập khẩu và sử dụng giống lúa mì này... Một cuộc cách mạng xanh đã thành công trên toàn cầu. Và người ta gọi Norman Borlaug với cái tên đầy kính trọng: “Cha đẻ của cách mạng xanh”.

Norman Borlaug còn cùng nhiều nhà khoa học thực hiện nhiều nghiên cứu để cải tiến các giống lúa và ngô giúp đẩy mạnh sản xuất lương thực của nhiều nước ở châu Á, Trung Đông, Nam Mỹ và châu Phi.

Nhờ cuộc “Cách mạng xanh”, từ năm 1960 đến năm 1990, sản lượng nông nghiệp trên toàn thế giới đã tăng gấp đôi và đã cứu sống khoảng 1 tỷ người ở những nước đang phát triển khỏi nguy cơ chết đói. Năm 2006, một cuốn sách viết về Norman Borlaug đã được xuất bản với tiêu đề “Người nuôi sống cả thế giới”.

* Một con người nhân ái

Năm 1970, Borlaug được trao giải Nobel Hòa bình vì thành tích tạo ra các loại giống lúa tốt và giúp làm cách mạng nông nghiệp ở các nước đang phát triển. Nhưng Nornam Borlaug là người luôn ẩn mình và không bao giờ đề cao những đóng góp của mình.

Quốc gia đất nhiều thành tựu trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp La nước nào

Nornam Borlaug cho rằng, tất cả những gì ông làm chỉ là để giúp đỡ đồng loại và lúa mỳ chỉ là phương tiện chuyển tải mối quan tâm của ông tới việc cải thiện cuộc sống của con người.


Ông cho rằng, tất cả những gì ông làm chỉ là để giúp đỡ đồng loại và lúa mỳ chỉ là phương tiện chuyển tải mối quan tâm của ông tới việc cải thiện cuộc sống của con người.

Năm 1986, Borlaug sáng lập Giải thưởng lương thực thế giới, được coi là “giải Nobel trong lĩnh vực nghiên cứu lương thực”, nhằm tôn vinh những cá nhân đã góp phần nâng cao giá trị và chất lượng của lương thực trên toàn thế giới. Đây được coi là cuộc cách mạng thứ 2 của ông.

Năm 90 tuổi, ông vẫn không ngừng nghĩ về việc chống lại nạn đói trên thế giới. Ông nói: “Chúng ta vẫn còn rất nhiều người nghèo đói, thiếu miếng ăn và chính điều này là mầm họa cho cả thế giới”.

Mặc dù tuổi cao, ông lại bắt tay vào thực hiện dự án phổ biến kỹ thuật sinh học trong trồng trọt tại châu Phi và đã nghiên cứu thành công một giống lúa mì chịu hạn cho vùng đất Phi châu cằn cỗi.

Ghi nhận những cống hiến đặc biệt cao quý cho nhân loại, ông đã được trao tặng Huân chương Tự do của Tổng thống Mỹ năm 1977, Huân chương vàng của Quốc hội Mỹ năm 2007 cùng nhiều giải thưởng danh dự, cao quý của nhiều nước, tổ chức và trường đại học trên thế giới.

Thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng xanh lần hai trong khuôn khổ cách mạng công nghệ sinh học với việc tạo ra và đưa vào sử dụng nhiều giống cây lương thực và cây công nghiệp có khả năng chống chịu tốt và năng suất cao trên cơ sở áp dụng kỹ thuật di truyền và sinh học phân tử. Và đó cũng là mơ ước của tiến sĩ Norman Borlaug trong cuộc chiến chống đói nghèo cho hàng triệu triệu nông dân trên thế giới.

Tiến sĩ Norman Borlaug đã ra đi vĩnh viễn, nhưng ngọn lửa chống nghèo đói thế giới do ông thắp lên chắc chắn vẫn mãi tỏa sáng.



Trung tâm Thông tin Tư liệu/TTXVN


Quốc gia đất nhiều thành tựu trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp La nước nào

“Nhật ký trong tù” - Bảo vật quốc gia

Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Nhật ký trong tù” từ ngày 29/8/1942 đến ngày 10/9/1943 trong thời gian Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam giữ trong các nhà ngục của chúng. Nhưng trong hoàn cảnh khắc nghiệt ấy, một tiếng thơ tự do đã bay lên.

Chia sẻ:

Từ khóa:

  • Norman Borlaug,
  • cách mạng xanh,
  • nông dân,
  • Nobel Hòa bình,
  • lúa mì,

Kể từ khi công cuộc đổi mới ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị, phát triển bền vững của Đảng và Nhà nước được triển khai, vùng đồng bằng sông Cửu Long như được đón “làn gió mới”, đưa vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước vượt qua những chông gai, khẳng định sự trường tồn mạnh mẽ của vùng châu thổ Chín Rồng.

  • Giao ban công tác Mặt trận cụm các tỉnh Tây Nam bộ

  • Tăng cường phối hợp giữa Bộ Ngoại giao và Ban chỉ đạo Tây Nam bộ

  • Tây Nam Bộ phấn đấu vượt mức chỉ tiêu phát triển

Những tín hiệu tích cực

Nội dung chính

  • Kể từ khi công cuộc đổi mới ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị, phát triển bền vững của Đảng và Nhà nước được triển khai, vùng đồng bằng sông Cửu Long như được đón “làn gió mới”, đưa vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước vượt qua những chông gai, khẳng định sự trường tồn mạnh mẽ của vùng châu thổ Chín Rồng.
  • Tham khảoSửa đổi
  • Liên kết ngoàiSửa đổi
  • Cách mạng xanh là gì?


Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có trên 3,8 triệu ha đất nông nghiệp cung cấp lương thực, trái cây, thủy sản lớn, đóng vai trò quan trọng trong chiến lược an ninh lương thực và xuất khẩu gạo, thủy sản của quốc gia. Theo đó, những năm qua, ĐBSCL đã đóng góp khoảng 40,7% trong giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp, hơn 53% sản lượng thóc, khoảng 70% sản lượng trái cây, 70% sản lượng thủy sản, 90% sản lượng gạo xuất khẩu và gần 70% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước.


Quốc gia đất nhiều thành tựu trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp La nước nào

Nông dân huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) thu hoạch lúa vụ thu đông. Ảnh: Trường Giang-TTXVN

Hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam đã và đang hội nhập sâu, rộng với khu vực thế giới, có thể nói rằng, vùng ĐBSCL có đủ điều kiện trở thành trung tâm chế biến thực phẩm lớn nhất nước tham gia trong chuỗi nông sản toàn cầu. Thế nhưng sản xuất nông nghiệp ở vùng ĐBSCL lại đang đứng trước bối cảnh suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nguồn nước, tăng chi phí sản xuất và đe dọa tính bền vững của tăng trưởng. Điều này kéo theo hệ quả là chi phí sản xuất nhiều loại nông sản ngày càng cao khiến khả năng cạnh tranh của nông nghiệp Việt Nam với vị thế nhà sản xuất “chi phí thấp” bị giảm đi trên trường quốc tế.

Chính vì thế, từ tháng 9/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn tới năm 2050” với mục tiêu chung là tăng trưởng xanh, tiến tới nền kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên. Bởi nông nghiệp xanh không chỉ tạo ra những sản phẩm sạch, mà còn là yếu tố quan trọng cho sự ổn định kinh tế - xã hội. Đây là hướng đi bền vững và ưu việt nhất để ngành nông nghiệp vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa tăng cường xuất khẩu nông sản ra thế giới.


Do vậy, mô hình sản xuất nông nghiệp xanh hay nông nghiệp sinh thái, phòng trừ dịch hại tổng hợp theo hướng GAP… được nhiều tỉnh, thành vùng ĐBSCL tập trung triển khai mạnh mẽ hơn kể từ khi có quyết định nói trên nhằm tạo ra nông sản an toàn, đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng và giảm tác động xấu của biến đổi khí hậu.


Có thể dẫn chứng tại tỉnh Cà Mau, UBND tỉnh đã quy hoạch đến năm 2020 phát triển mở rộng diện tích canh tác lúa - tôm đạt 45.000 ha, sản lượng đạt 200.000 tấn. Trong đó, quy hoạch vùng sản xuất lúa - tôm theo tiêu chuẩn VietGAP đạt 10.000 ha, sản lượng đạt 50.000 tấn và tăng gấp 10 lần so với năm 2015, tập trung tại 3 huyện Thới Bình, U Minh và Trần Văn Thời bằng việc tận dụng lợi thế phát triển lúa đặc sản, gạo sạch có giá trị kinh tế cao, vì không sử dụng phân bón vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật.


Tính toàn vùng ĐBSCL, hình thức nuôi tôm kết hợp với trồng lúa thời gian qua phát triển tương đối ổn định, thể hiện tính bền vững, hiệu quả, tăng trưởng nhanh về diện tích, năng suất và sản lượng. Hiện nay, hình thức nuôi chủ yếu là luân canh 1 vụ tôm - 1 vụ lúa, với tổng diện tích toàn vùng hơn 160.000 ha, năng suất 300 - 500 kg/ha, sản lượng trên 60.000 tấn/năm. Hiện các tỉnh nuôi tôm - lúa có diện tích khá lớn là Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng. Đây là mô hình sản xuất thông minh, thân thiện với môi trường trước bối cảnh tác động bất lợi như xâm nhập mặn, hạn hán, nước biển dâng,… Đồng thời mô hình này còn giúp nông dân thu về nguồn lợi kinh tế chủ lực là tôm và lúa trên cùng diện tích sản xuất với mức ổn định 60 - 70 triệu đồng/ha/năm, giúp xóa đói giảm nghèo nhanh, bền vững.


Ngoài ra, các địa phương trong vùng cũng đã tích cực triển khai đồng loạt nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp xanh, sạch, như: mô hình “ruộng lúa bờ hoa”, “ba giảm ba tăng”, mô hình phát triển sản xuất nông nghiệp xanh của hợp tác xã Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim (Tiền Giang), hợp tác xã Bưởi Năm Roi (tỉnh Vĩnh Long), sản xuất rau an toàn các loại theo hướng GAP tại xã Tân Đông, Gò Công Đông (Tiền Giang), mô hình mẫu sử dụng khí sinh học trong chăn nuôi heo… đã mang lại hiệu quả thiết thực.


Niềm tin ở tương lai


Có thể nói, những mô hình canh tác sản phẩm nông nghiệp tăng năng suất, chất lượng hiệu quả đã đề cập ở trên đã tạo tiền đề rất lớn cho công cuộc cách mạng “xanh” của ngành nông nghiệp vùng ĐBSCL. Tại ĐBSCL ngày hôm nay những nhà nông bám ruộng đồng từ thời kỳ “con trâu đi trước, cái cày theo sau” cho đến lúc ứng dụng cơ khí hóa vào sản xuất đều biết đến đề án “Tái cơ cầu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững” của Chính phủ. Điều này cho thấy chính sách lớn đã có sức lan tỏa mạnh mẽ ở vùng trọng điểm lương thực của quốc gia. Nhưng ý nghĩa quan trọng nhất mà những nhà nông này thấu hiểu chính là sự “đổi mới trong tư duy làm nông nghiệp”.


Như câu chuyện của bà Nguyễn Thị Ngọc Hường, nông dân ở hợp tác xã K7b, xã Thạnh Đông A, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang canh tác 2 vụ lúa/năm trên diện tích 3 ha với thu nhập chỉ đạt khoảng 14,5 triệu đồng/ha. Theo lời bà, vào những khi mất mùa, bà thậm chí không có khả năng thanh toán tiền vật tư nhưng kể từ khi tham gia vào dự án “canh tác lúa giảm khí thải nhà kính” (11/2012 - 12/2014) cuộc mưu sinh với ruộng đồng đã đổi thay hoàn toàn.


“Năm 2012, tôi được khuyến khích tham gia dự án. Trong suốt vụ đầu tiên, tôi lo lắng vì dự án chỉ khuyến khích giảm tới 50% lượng giống, 30% lượng phân, giảm nước và phun xịt dịch bệnh nhiều lần càng tốt. Cũng trong vụ đầu tiên này, tôi được hướng dẫn cách đếm số chồi và bông. Qua đó, tôi đã tự kiểm chứng, mặc dù sạ ít hơn một nửa nhưng tổng số chồi, bông ở ruộng tôi cũng xấp xỉ ở các ruộng sạ dầy gấp đôi và bón nhiều phân. Kết quả vụ đầu rất khả quan, qua vụ thứ hai là vụ đông xuân 2013 - 2014, tôi trúng mùa, với 3 ha đất thu về hơn 100 triệu đồng tiền lãi sau khi trừ hết chi phí. Tôi đã dùng số tiền trừ hết những khoản nợ nần trước đây, đủ để trang trải cuộc sống gia đình. Dù cuối năm 2014 dự án đã kết thúc nhưng tôi và nhiều hộ khác vẫn tiếp tục với mô hình. Chúng tôi đã tin và được xóa bỏ “rào cản” tư duy sản xuất truyền thống lạc hậu” - bà Hường xúc động nói.


Những ngày này, bước vào vụ đông xuân 2015 - 2016, bà Hường vẫn tất bật trên khoảnh ruộng 3 ha của mình và áp dụng những gì đã học được từ mô hình canh tác lúa giảm khí thải nhà kính. Đồng thời, bà cũng chắt chiu thời gian của mình để tham gia hoạt động Tổ Phụ nữ địa phương với một mục đích lớn lao duy nhất là chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng kỹ thuật “1 phải 6 giảm” để giúp họ giảm chi phí, tăng thu nhập cho gia đình.


Theo thông tin từ Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang, trong quá trình triển khai dự án đã hình thành được 5 tổ, nhóm với 133 hộ nông dân, trong đó có hộ nghèo. Đến năm 2015 đã mở rộng thêm 5 tổ, nhóm với 56 hộ tham gia (hộ nghèo là 12 hộ). Vụ đông xuân năm nay tổng diện tích đã tăng từ 270 ha lên 525 ha ở địa bàn hợp tác xã K7b, riêng toàn huyện Tân Hiệp đã phủ gần như toàn diện tích của 36 ngàn ha trồng lúa theo mô hình nói trên.


Được biết, dự án sản xuất lúa giảm phát thải khí nhà kính đã được triển khai thí điểm ở 5 tỉnh, thành trong khu vực gồm: An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang. Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL cũng đã khuyến cáo ngành nông nghiệp các tỉnh nên đưa dự án này vào sản xuất mở rộng ở những vùng khô hạn, thiếu nước tưới, nhằm giúp người nông dân cải thiện cuộc sống và góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cho công cuộc “cách mạng xanh” ngành nông nghiệp vùng ĐBSCL.


Mặt khác, từ ngày 7/12 vừa qua, đồng loạt các siêu thị và hệ thống cửa hàng bán lẻ trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh đồng loạt thực hiện bán rau củ, thịt sạch sau thông tin về hàng loạt vụ kinh doanh rau củ, thực phẩm nhiễm bẩn bị phát hiện, không đảm bảo an toàn. Đây có thể xem là một tín hiệu đáng mừng bởi từ đây đã tạo ra một lực đẩy cho sự thay đổi về “ý thức tiêu dùng”. Chính điều này sẽ tạo áp lực lên sản xuất, tạo nên xu hướng sạch và xanh.


Do vậy Chính phủ, các cấp ngành địa phương cần phải tiếp tục tăng cường tuyên truyền giáo dục và nâng cao nhận thức, ý thức cho người dân đối với tiêu dùng xanh và sản phẩm xanh thân thiện môi trường. Đồng thời tiếp tục nghiên cứu đổi mới cơ chế chính sách, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo lập thị trường cho tiêu dùng xanh lấy thị trường làm động lực thúc đẩy sản phẩm xanh để lôi kéo và thu hút sản xuất xanh đối với các doanh nghiệp.


Quốc gia đất nhiều thành tựu trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp La nước nào

Phát huy lợi thế Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ

Thực hiện chính sách đồng bộ, đầu tư hơn nữa cho Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ nhằm phát huy tối đa lợi thế vùng trong sự phát triển chung của kinh tế - xã hội là niềm mong mỏi và cũng là tâm huyết của các đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII vừa qua.

Chia sẻ:

Từ khóa:

  • Ngành nông nghiệp,
  • nâng cao giá trị,
  • Đảng và Nhà nước,
  • đồng bằng sông Cửu Long,
  • Xung đột Israel và Palestine - cuộc chiến chưa hồi kết

  • Năng lượng mặt trời và sự tiên phong của người Đức

Cách đây 5 năm, ngày 12/9/2009, Norman Borlaug, cha đẻ của cuộc “cách mạng xanh”, người đã cống hiến suốt đời để cải thiện đời sống cũng như cứu đói hàng trăm triệu nông dân nghèo trên toàn cầu, đã qua đời ở tuổi 95.

Ông là nhà nông học duy nhất cho đến nay được trao tặng Giải thưởng Nobel Hòa bình. Ông cũng từng được tạp chí Time (Mỹ) ghi tên vào danh sách 100 nhà trí tuệ lớn nhất thế kỷ XX.

Quốc gia đất nhiều thành tựu trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp La nước nào

Norman Borlaug.


Sinh ngày 25/3/1914 và lớn lên trên cánh đồng Iowa, nước Mỹ, từ thời thơ ấu, Norman Borlaug đã đam mê với nghề nông. Những người thầy từng dạy ông đều nhận định rằng ở Norman Borlaug ẩn chứa những bí ẩn của đất đai, của đồng cỏ và điều đó dường như là định mệnh của người đàn ông đặc biệt này.

* Ám ảnh bởi cái đói

Học xong trung học, Norman Borlaug quyết định rời nông trại của gia đình để theo học ngành thực vật tại Trường đại học Minnesota danh tiếng của Mỹ. Năm 1942, ông nhận bằng tiến sĩ ngành di truyền và bệnh cây; ông bắt đầu công việc nghiên cứu về thuốc bảo vệ và bảo quản thực vật tại tập đoàn Du Pont de Nemours.

Vào nửa cuối thế kỷ XX, các nước kém phát triển đứng trước nguy cơ thiếu ăn trầm trọng, do dân số bùng nổ mạnh trong khi hệ thống nông nghiệp lạc hậu không đáp ứng được nhu cầu tăng cao về lương thực. Điều đó đã để lại những vết sẹo trong tâm hồn và suy nghĩ của Borlaug.

* Làm “cách mạng xanh”

Bắt đầu với Mexico, năm 1944, sau 10 năm nghiên cứu đầy gian khổ và vất vả với hơn 6.000 lần lai giống thử nghiệm, Norman Borlaug đã thành công trong việc cải tiến giống lúa mì lùn - một giống lúa mì có khả năng phòng ngừa sâu bệnh tốt, khắc phục nhược điểm dễ gãy khi trổ bông của giống lúa mì cao và đặc biệt cho sản lượng cao vượt trội.

Norman Borlaug đã kéo người dân Mexico ra khỏi nạn đói và biến đất nước Mỹ Latinh nghèo đói này thành một nước xuất khẩu lúa mì. Người dân Mexico tôn vinh ông là “nhà trồng trọt thiên tài”. Để ghi nhận đóng góp của Norman Borlaug, năm 1968, người dân thành phố Sonora, Mexico đã lấy tên của ông để đặt cho một con đường.

Quốc gia đất nhiều thành tựu trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp La nước nào

Chính nhờ sự lăn lộn suốt ngày dưới cánh đồng chứ không phải trong phòng thí nghiệm mà ông đã cứu hàng chục triệu người khỏi cái đói.


Ấn Độ và Pakistan là những nước đầu tiên ở châu Á được hưởng lợi từ thành quả nghiên cứu không biết mệt mỏi của Norman Borlaug. Năm 1966, Ấn Độ đã mua 18.000 tấn giống lúa mì lùn để gieo trồng nhằm đối phó với nạn đói đang hoành hành.

Năm 1967, Pakistan cũng nhập khoảng 42.000 tấn lúa mì giống và sau đó đã có được một vụ mùa bội thu. Thành quả của Norman Borlaug đem lại là sự dư thừa lương thực cho 2 quốc gia đông dân này. Sau đó, một loạt quốc gia khác như Thái Lan, Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ... cũng nhập khẩu và sử dụng giống lúa mì này... Một cuộc cách mạng xanh đã thành công trên toàn cầu. Và người ta gọi Norman Borlaug với cái tên đầy kính trọng: “Cha đẻ của cách mạng xanh”.

Norman Borlaug còn cùng nhiều nhà khoa học thực hiện nhiều nghiên cứu để cải tiến các giống lúa và ngô giúp đẩy mạnh sản xuất lương thực của nhiều nước ở châu Á, Trung Đông, Nam Mỹ và châu Phi.

Nhờ cuộc “Cách mạng xanh”, từ năm 1960 đến năm 1990, sản lượng nông nghiệp trên toàn thế giới đã tăng gấp đôi và đã cứu sống khoảng 1 tỷ người ở những nước đang phát triển khỏi nguy cơ chết đói. Năm 2006, một cuốn sách viết về Norman Borlaug đã được xuất bản với tiêu đề “Người nuôi sống cả thế giới”.

* Một con người nhân ái

Năm 1970, Borlaug được trao giải Nobel Hòa bình vì thành tích tạo ra các loại giống lúa tốt và giúp làm cách mạng nông nghiệp ở các nước đang phát triển. Nhưng Nornam Borlaug là người luôn ẩn mình và không bao giờ đề cao những đóng góp của mình.

Quốc gia đất nhiều thành tựu trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp La nước nào

Nornam Borlaug cho rằng, tất cả những gì ông làm chỉ là để giúp đỡ đồng loại và lúa mỳ chỉ là phương tiện chuyển tải mối quan tâm của ông tới việc cải thiện cuộc sống của con người.


Ông cho rằng, tất cả những gì ông làm chỉ là để giúp đỡ đồng loại và lúa mỳ chỉ là phương tiện chuyển tải mối quan tâm của ông tới việc cải thiện cuộc sống của con người.

Năm 1986, Borlaug sáng lập Giải thưởng lương thực thế giới, được coi là “giải Nobel trong lĩnh vực nghiên cứu lương thực”, nhằm tôn vinh những cá nhân đã góp phần nâng cao giá trị và chất lượng của lương thực trên toàn thế giới. Đây được coi là cuộc cách mạng thứ 2 của ông.

Năm 90 tuổi, ông vẫn không ngừng nghĩ về việc chống lại nạn đói trên thế giới. Ông nói: “Chúng ta vẫn còn rất nhiều người nghèo đói, thiếu miếng ăn và chính điều này là mầm họa cho cả thế giới”.

Mặc dù tuổi cao, ông lại bắt tay vào thực hiện dự án phổ biến kỹ thuật sinh học trong trồng trọt tại châu Phi và đã nghiên cứu thành công một giống lúa mì chịu hạn cho vùng đất Phi châu cằn cỗi.

Ghi nhận những cống hiến đặc biệt cao quý cho nhân loại, ông đã được trao tặng Huân chương Tự do của Tổng thống Mỹ năm 1977, Huân chương vàng của Quốc hội Mỹ năm 2007 cùng nhiều giải thưởng danh dự, cao quý của nhiều nước, tổ chức và trường đại học trên thế giới.

Thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng xanh lần hai trong khuôn khổ cách mạng công nghệ sinh học với việc tạo ra và đưa vào sử dụng nhiều giống cây lương thực và cây công nghiệp có khả năng chống chịu tốt và năng suất cao trên cơ sở áp dụng kỹ thuật di truyền và sinh học phân tử. Và đó cũng là mơ ước của tiến sĩ Norman Borlaug trong cuộc chiến chống đói nghèo cho hàng triệu triệu nông dân trên thế giới.

Tiến sĩ Norman Borlaug đã ra đi vĩnh viễn, nhưng ngọn lửa chống nghèo đói thế giới do ông thắp lên chắc chắn vẫn mãi tỏa sáng.



Trung tâm Thông tin Tư liệu/TTXVN


Quốc gia đất nhiều thành tựu trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp La nước nào

“Nhật ký trong tù” - Bảo vật quốc gia

Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Nhật ký trong tù” từ ngày 29/8/1942 đến ngày 10/9/1943 trong thời gian Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam giữ trong các nhà ngục của chúng. Nhưng trong hoàn cảnh khắc nghiệt ấy, một tiếng thơ tự do đã bay lên.

Chia sẻ:

Từ khóa:

  • Norman Borlaug,
  • cách mạng xanh,
  • nông dân,
  • Nobel Hòa bình,
  • lúa mì,

Cách mạng xanh là gì?

Cuộc cách mạng xanh, tức cuộc cách mạng trên lĩnh vực nông nghiệp, đã bắt đầu từ thập niên 50 và 60 thế kỷ XX ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có hai trung tâm của cuộc cách mạng này, vừa diễn ra sớm vừa đạt được hiệu quả cao, đó là Mê-hi-cô và Ấn Độ. Thực chất của cuộc cách mạng xanh là bằng các biện pháp kỹ thuật, nhất là phân bón và thuốc trừ sâu và việc cung cấp giống mới bằng lai tạo, đã làm tăng năng suất đáng kể cho các loại cây trồng, nhất là lúa mì và lúa gạo. Ở Ấn Độ năng suất lương thực tăng lên gấp 2 - 3 lần, khiến nước này cùng với nhiều nước khác ở châu Á và châu Phi thoát khỏi nạn đói, hơn thế nữa, nó còn tạo ra nguồn lương thực dồi dào để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa ở nhiều nước.

Cuộc cách mạng xanh đã có những ảnh hưởng sinh thái và xã hội to lớn đối với loài người, do vậy người ta đã đánh giá cao những gì mà nó mang lại. Thí dụ, tại ấn Độ sản lượng lương thực không vượt quá 20 triệu tấn, do vậy trong thời gian dài nước này luôn đối mặt với nạn đói kinh niên. Cuộc cách mạng xanh được tiến hành trong các thập niên 50 - 60 thế kỷ XX đã nâng sản lượng lương thực của nước này lên gấp 3, tức 60 triệu tấn, tạo ra các giống lúa IR8 có năng suất 8 tấn - 10 tấn/ha, nhiều giống hàm lượng dinh dưỡng cao. Một số giống lúa mì, ngô có năng suất cao cũng được Ấn Độ tạo ra hay nhập từ Mê-hi-cô, tạo nên sản lượng lúa mì và ngô của cả nước rất cao(3). Nhờ tăng năng xuất cây trồng, ở Mỹ, nếu vào năm 1945 một lao động trong nông nghiệp chỉ đáp ứng được nhu cầu về lương thực cho 14,6 người, thì năm 1977 con số đó đã tăng lên 56 người, khiến tỷ lệ lao động trong nông nghiệp chỉ còn 4,5% tổng số lao động của nước này.

Ở Việt Nam, sản xuất nông nghiệp vào các thập niên 70 - 80 cũng chịu những ảnh hưởng của cách mạng xanh. Đặc biệt chính sách khoán hộ được triển khai từ sau năm 1986 đã tạo nên sức phát triển cao của nông nghiệp, với tổng sản lượng lương thực của cả nước tăng lên hơn 2 lần. Đất nước không chỉ bảo đảm được an ninh lương thực, mà còn trở thành nước xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới, chỉ sau Ấn Độ.

Vào các năm đầu của thế kỷ XXI, do nhiều nguyên nhân sản lượng lương thực thế giới suy giảm, đất đai bị bạc màu và sa mạc hóa, sản lượng lương thực năm 2006 chỉ đạt 2 tỉ tấn, giảm 1% so với năm 2005, trong khi dân số tăng thêm 76 triệu người(4). Giá lương thực bị đẩy lên cao, dự đoán hàng trăm triệu dân của nhiều quốc gia châu Phi, châu á sẽ lâm vào tình trạng thiếu lương thực. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) cảnh báo: dự trữ lương thực của thế giới cũng ngày một suy giảm, nếu năm 1999 lượng lương thực dự trữ bảo đảm 33% nhu cầu, thì nay chỉ còn 20%. Trước thực tế đó, nhiều tổ chức quốc tế, như Liên hợp quốc, FAO kêu gọi các nước phải quan tâm nhiều hơn đến sản xuất nông nghiệp, kêu gọi thực hiệncách mạng xanh lần thứ hai.