Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

Cuộc Duy tân Minh Trị

Show

Mục a

a) Nguyên nhân

-Những hiệp ước bất bình mà Mạc phủ kí kết với nước ngoài làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ.

-Phong trào đấu tranh chống Sô-gunnổ ra sôi nổi vào những năm 60 của thế kỉ XX đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ.

- Tháng 01/1868, Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách.

Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

Thiên hoàng Minh Trị

Mục b

b) Nội dung cải cách Minh Trị

Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị (May-gi) đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ (Hay còn gọi là cuộc Duy tân Minh Trị) nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạchậu.

* Về chính trị

-Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.

-Ban hành Hiến pháp mới (năm 1889), chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

* Về kinh tế

-Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất.

-Tăng cường phát triểnkinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.

-Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc.

* Về quân sự

-Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây.

-Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.

-Chú trọng đóng tàuchiến, sản xuất vũ khí đạn dược.

* Về giáo dục

-Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.

-Chú trọng nội dungkhoa học - kỹ thuậttrong chương trình giảng dạy.

-Cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây…

Mục c

c) Kết quả - tính chất:

* Kết quả:

- Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.

- Đưa đất nước Nhật Bản giàu mạnh, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

* Tính chất:cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, diễn ra dưới hình thức cải cách cách, canh tân đất nước.

Mục d

d) Ý nghĩa - hạn chế

* Ý nghĩa:

- Giúp cho Nhật Bản giữ được độc lập, chủ quyền; mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản.

- Có ảnh hướng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á trong đó có Việt Nam (ví dụ: thành công của công cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là một trong những nhân tố góp phần hình thành con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX).

* Hạn chế:

- Chưa thủ tiêu triệt để thế lực phong kiến quân phiệt (ưu thế về kinh tế - chính trị của tầng lớp quý tộc vẫn được duy trì).

- Chưa đáp ứng được quyền lợi cho quần chúng nhân dân.

Mục e

e) Mở rộng:Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868) đối với Việt Nam hiện nay:

- Cuộc Duy tân Minh trị của Nhật Bản (1868) được thực hiện trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục. Thông qua cuộc cải cách này đã đưa Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.

- Để có được sự thành công này nhân tố quan trọng nhất là có sự đoàn kết của toàn dân tộc và tinh thần tự cường của quốc gia. Nhân dân đoàn kết vì mục tiêu chung là sức mạnh để cuộc cải cách thực hiện thành công và thúc đẩy đất nước phát triển.

- Việt Nam hiện nay trong công cuộc xây dựng đất nước cần học tập Nhật Bản, đoàn kết toàn dân thực hiện vì một mục tiêu chung, phát huy tinh thần tự lực tự cường của dân tộc.

ND chính

- Những nội dung cơ bản về nguyên nhân, nội dung, kết quả, tính chất, ý nghĩa, hạn chế của cuộc cải cách Minh Trị.

- Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868) đối với Việt Nam hiện nay.


Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy cải cách Duy Tân Minh Trị

Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868


Loigiaihay.com

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

    Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đặc biệt từ sau cuộc Chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895), chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản.

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Lý thuyết Nhật Bản

    Lý thuyết Nhật Bản

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 có những điểm gì nổi bật ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 5 SGK Lịch sử 11

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 6 SGK Lịch sử 11

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Ý nghĩa nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị là gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 6 SGK Lịch sử 11

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 94 SGK Lịch sử 11. Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Lịch sử 11

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882-1884

    Tóm tắt mục II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882-1884

Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868?

Đề bài

Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị 1868.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 67 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

* Nội dung:

Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ

+ Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.

- Về chính trị - xã hội:Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.

- Về giáo dục:

+ Chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng dạy khoa học - kĩ thuật.

+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

- Về quân sự:

+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây.

+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.

* Ý nghĩa:

- Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.

- Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản.

Loigiaihay.com

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Nêu những sự kiện chứng tỏ vào thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc?

    Giải bài tập 2 trang 69 SGK Lịch sử 8

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 69 SGK Lịch sử 8

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Dựa vào lược đồ, trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 69 SGK Lịch sử 8

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 69 SGK Lịch sử 8

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 67 SGK Lịch sử 8

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

    Tóm tắt mục 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

  • Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

    Tại sao Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?

    - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

Tính chất của cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868 là


Câu 84287 Vận dụng

Tính chất của cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868 là


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Phân tích nhận xét nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị.

Nhật Bản --- Xem chi tiết

...

Nội dung cơ bản tóm tắt Ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị 1868 JAPAN


Cuộc Duy Tân Minh Trị đã lưu lại bước ngoặc thay đổi lớn lao về mọi mặt trong lịch sử vẻ vang Nhật Bản cận kim

Triều đình thực hiện “Phế phiên lập huyện” để xóa quyền lực của tương đối nhiều đại danh, huỷ bỏ khối hệ thống lãnh địa và danh hiệu của tương đối nhiều đại danh. Đồng thời tuyên bố ” Tứ dân đồng đẳng”

Tính chất

Đây được xem là cuộc cách mệnh tư sản không triệt để và thời kì Minh Trị được xem là thời kì quá độ từ chính sách phong kiến sang chủ nghĩa tư bản.

Tuy nhiên đây vẫn được xem là một cuộc cách mệnh tư sản do:

– Về tài chính xóa sổ chính sách độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển tài chính TBCN ở nông thôn, xây dựng hạ tầng giao thông.

– Về chính trị: Cơ quan chính phủ được tổ chức theo phong cách châu Âu. Tòa án cũng được thành lập theo phong cách tư sản.

Như vậy, cuộc cải cách này đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình các nước tư bản. Tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triết để xóa sổ bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến nên có thể xem là cuộc cách mệnh tư sản không triệt để.

ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách minh trị khi đối chiếu với sự phát triển của nhật bản là gì

Cảm ơn các bạn đã theo dõi chúc các bạn vui vẻ

Nếu các bạn thấy hay hay nhận Like, share hoặc đăng ký để nhận được update video tiên tiến nhất.

Thank you for Watching! for the follow up, Subscribe to the channel

Sub: https://goo.gl/2N1zIa

Google Plus:

Facebook:

Twitter:

E-Mail:

WEB:

Tính chất của cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản năm 186

Ý nghĩa và tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Tính chất của cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868 là


A.

Chiến tranh đế quốc.

B.

Cách mạng vô sản.

C.

Cách mạng tư sản không triệt để.

D.

Cách mạng tư sản triệt để.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 247

Phương pháp giải:

Xem lại cuộc Duy tân Minh Trị, sgk trang 5, đánh giá, nhật xét.

Giải chi tiết:

Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Vì nó chưa xóa bỏ triệt để những rào cản phong kiến (quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng; chế độ sở hữu phong kiến vấn dược duy trì) để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Chọn C

Ý kiến của bạn Cancel reply

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

Câu hỏi ôn tập

Luyện Tập 247 Back to Top

Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị 1868.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX

* Nội dung cải cách Minh Trị:

Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị (May-gi) đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hâu.

- Về chính trị :

+ Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.

+ Ban hành Hiến pháp 1889.

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc.

- Về quân sự:

+ Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây.

+ Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.

+ Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.

- Về giáo dục:

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.

+ Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật trong chương trình giảng dạy…

+ Cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây ...

* Tính chất – ý nghĩa:

- Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.

-Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.

(Nguồn: Bài 1 trang 69 sgk Lịch sử 8:)

Mục lục

  • 1 Bối cảnh
    • 1.1 Kinh tế
    • 1.2 Xã hội
    • 1.3 Chính trị
    • 1.4 Đối ngoại
  • 2 Cải cách
  • 3 Lãnh đạo
  • 4 Ý nghĩa
  • 5 Xem thêm
  • 6 Chú thích
  • 7 Tham khảo
  • 8 Liên kết ngoài

Bối cảnhSửa đổi

Đến giữa thế kỷ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tokugawa lâm vào tình trạng khủng hoảng do Mạc phủ không có khả năng bảo vệ Nhật Bản trước sự chèn ép của các nước phương Tây, phải ký kết các hiệp ước bất bình đẳng với các nước này nên mất uy tín chính trị. Trước tình hình khủng hoảng, Nhật Bản đứng trước hai lựa chọn. Một là giữ nguyên lề lối cổ truyền phong kiến và địa vị của Mạc phủ, nhưng có nguy cơ mất nước vì bị ngoại bang đô hộ. Hai là mở cuộc canh tân toàn diện mong học hỏi và tiếp thu kiến thức của phương Tây mà chuyển mình thành một đất nước hùng mạnh, sánh vai với các cường quốc phương Tây.

Kinh tếSửa đổi

Đến giữa thế kỷ 19, Nhật Bản vẫn là một nước nông nghiệp duy trì cách sản xuất lạc hậu dựa trên nền tảng phong kiến. Dân làm ruộng phải chịu tô thuế nặng cộng với nạn mất mùa đẩy nông dân Nhật vào cảnh đói kém, bần cùng.

Trong khi nông nghiệp gặp nhiều khó khăn thì thương nghiệp ở Nhật lại bùng phát với lợi điểm hải cảng lớn, nhà buôn làm giàu nhanh chóng. Đó là cơ sở cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản.

Xã hộiSửa đổi

Về mặt xã hội, Nhật Bản lúc bấy giờ vẫn duy trì chế độ đẳng cấp với quyền bính do các đại danh (daimyo) và võ sĩ Samurai nắm cả. Tuy nhiên vào thời kỳ này tình hình quốc nội đã yên, chiến tranh kết thúc nên địa vị của Samurai đã không còn như trước. Một số phải chuyển sang làm ruộng, làm thợ hay đi buôn. Trong khi đó tầng lớp tư sản công thương nghiệp ngày càng giàu lên nhưng không có quyền lực về chính trị, lại bị đánh thuế nặng nên tạo ra mối xung khắc giữa tầng lớp thương nhân và giai cấp thống trị ngày càng lớn. Nông dân Nhật thì bị áp lực của cả hai phía, giới quý tộc và thương nhân.

Chính trịSửa đổi

Nền phong kiến Nhật Bản đúng ra là do vua Nhật (Thiên hoàng) quyết định nhưng trong thực tế thì do Mạc phủ Tokugawa thao túng từ đầu thế kỷ XVII đã hơn 250 năm. Phe bảo hoàng tôn quân lấy điều đó làm bất bình nên khơi ra phong trào lật đổ Mạc Phủ, trao lại quyền bính cho triều đình Thiên hoàng.

Đối ngoạiSửa đổi

Các nước tư bản phương Tây nhân lúc tình hình Nhật Bản rối ren đã làm áp lực, đòi Nhật Bản phải thông thương. Trong khi đó thì Mạc phủ Tokugawa theo đuổi chính sách Toả Quốc, tuyệt đối không chấp nhận cho người phương Tây đặt chân đến Nhật. Trước sự cương quyết của Mạc phủ chính phủ Hoa Kỳ gửi bốn chiến thuyền Mississippi, Plymouth, Saratoga, và Susquehanna vào Vịnh Tokyo và trao tối hậu thư đe dọa sẽ nổ súng. Mạc phủ bất đắc dĩ phải ký hiệp ước, chấp nhận các khoản như mở hai cửa biển Shimoda và Hakodate cho tàu thuyền Hoa Kỳ vào buôn bán. Hơn nữa nếu có tranh chấp giữa kiều dân ngoại quốc và dân Nhật thì phải cho tòa án Hoa Kỳ xét xử. Luật pháp của Nhật không có hiệu lực.

Sau Hoa Kỳ thì chiến thuyền của hải quân Anh, Pháp, và Đức cùng đòi Mạc phủ phải mở cửa thông thương với những nước đó và ký những hiệp ước bất bình đẳng tương tự. Nhật Bản tiếp tục nhượng bộ vì biết rằng thực lực không đủ để chống lại các nước châu Âu. Tuy nhiên dân tình thì không phục, cương quyết đòi phải đánh đuổi bọn Tây dương.