On dịch, thuốc la phương thức biểu đạt

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm “Phương thức biểu đạt chủ yếu được sự dụng trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá là gì?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Ngữ văn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Phương thức biểu đạt chủ yếu được sự dụng trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá là gì?

A. Miêu tả + tự sự

B. Lập luận + thuyết minh

Bạn đang xem: Phương thức biểu đạt chủ yếu được sự dụng trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá là gì?

  • On dịch, thuốc la phương thức biểu đạt

C. Tự sự + thuyết minh

D. Lập luận + miêu tả

Trả lời:

Chọn đáp án: B

Cùng THPT Đông Đô hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về Phương thức biểu đạt dưới đây nhé!

Kiến thức tham khảo về Phương thức biểu đạt

– Hiểu 1 cách đơn giản về khái niệm các phương thức biểu đạt thì đây là cách thức, phong cách sử dụng ngôn ngữ và giọng điệu để biểu thị được thái độ, tình cảm và truyền tải ý nghĩa nhất định nào đó. Thông qua phương thức này, chúng ta còn mang đến thông cho người đọc, người nghe 1 cách rõ ràng.

– rong 1 bài văn nói hoặc văn viết, hay thậm chí là các tác phẩm văn chương, người ta có xu hướng kết hợp các phương thức biểu đạt đa dạng. Điều này cho phép tác giả thể hiện được ý đồ của mình 1 cách rõ ràng hơn.

2. Các phương thức biểu đạt

Có 6 phương thức biểu đạt, cụ thể như sau:

a. Tự sự: Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.

Ví dụ:

“Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì.”

b. Miêu tả: Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.

Ví dụ:

“Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát”

c. Biểu cảm 

Phương thức biểu đạt miêu tả là dùng ngôn ngữ làm cho người khác có thể dễ dàng hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc là nhận biết được thế giới nội tâm của một con người.

Ví dụ:

“Trăng đang lên rồi. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím sẫm đầy uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, cùng lúc đó những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ hai bên bờ cát”

d.  Thuyết minh

– Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.

– Nhận biết phương thức thuyết minh hơi rắc rối hơn chút : có những câu văn chỉ ra đặc điểm riêng, nổi bật của đối tượng,người ta cung cấp kiến thức về đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc  hiểu rõ về đối tượng nào đó.

– Ví dụ:

Trong muôn vàn loài hoa mà thiên nhiên đã tạo ra trên thế gian này, hiếm có loài hoa nào mà sự đánh giá về nó lại được thống nhất như là hoa lan. Hoa lan đã được người phương Đông tôn là  loài hoa vương giả (vương giả chi hoa). Còn với người phương Tây thì lan là nữ hoàng của các loài hoa. Họ lan thường được chia thành hai nhóm : nhóm phong lan bao gồm tất cả những loài sống bám trên đá, trên cây, có rễ nằm trong không khí.Còn nhóm địa lan lại gồm những loài có rễ nằm trong đất hay lớp thảm mục ….

– Đoạn trích thuyết minh về hoa lan, nhằm mục đích làm cho người đọc hiểu rõ về loài hoa này.

e. Nghị luận

– Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt,  thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.

– Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm của người viết.Nghị luận thường đi liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận

Ví dụ:

“Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi. Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai.

f. Hành chính công vụ :

– Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]

Ví dụ : Giấy xin phép nghỉ học, đơn, hợp đồng,…

– Phương thức hành chính công vụ thường không xuất hiện trong đề đọc hiểu.

Như vậy các em đã phân biệt được 6 phương thức biểu đạt rồi nhé ! Trong đề thi nếu có câu hỏi : Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản, thì các em chỉ cần nêu một phương thức chính. Nếu đề bài hỏi xác định phương thức biểu đạt hoặc những phương thức biểu đạt thì có thể trả lời nhiều phương thức.

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 8, Ngữ Văn 8

On dịch, thuốc la phương thức biểu đạt

Soạn bài: Ôn dịch, Thuốc lá (Nguyễn Khắc Viện)

I. Đọc – hiểu chú thích:

1. Tác giả: Nguyễn Khắc Viện

Nguyễn Khắc Viện là một bác sĩ nhi khoa và bác sĩ các bệnh nhiệt đới. Ông học tại Pháp và có nhiều cống hiến to lớn đối với nền y học Việt Nam và thế giới. Với những cống hiến của ông trong nền y học, ông được Viện hàn lâm Pháp trao tặng giải thưởng Grand prix de la Francophonie (năm 1992). Năm 1997, Nhà nước Việt Nam trao tặng cho ông Huân chương Độc lập hạng nhất. Ngày 1 tháng 9 năm 2000, Chủ tịch nước đã quyết định truy tặng Giải thưởng Nhà nước cho cuốn “Việt Nam, một thiên lịch sử”.

2. Tác phẩm:

– Xuất xứ: trích trong bài viết “Từ thuốc lá đến ma túy” – Phương thức biểu đạt: nghị luận + thuyết minh – Nội dung: Khói thuốc lá tàn phá sức khỏe của con người. Không chỉ đối với người nghiện mà còn đối với mọi người xung quanh. Nạn thuốc lá làm suy giảm đáng kể đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, là nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội khác.

– Bố cục: 3 phần:

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Phương thức biểu đạt của bài Ôn dịch thuốc lá”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Ngữ văn 8 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Phương thức biểu đạt của bài ôn dịch thuốc lá

A. Miêu tả + tự sự

B. Lập luận + thuyết minh

C. Tự sự + thuyết minh

D. Lập luận + miêu tả

Trả lời:

Đáp án đúng B.Lập luận + thuyết minh

Phương thức biểu đạt của bài ôn dịch thuốc lá là lập luận và thuyết minh

Kiến thức mở rộng về bài ôn dịch thuốc lá

1. Tác giảNguyễn Khắc Viện

a. Tiểu sử

- Nguyễn Khắc Viện: Ông sinh năm 1913, mất năm 1997

- Quê quán: làng Gôi Vị, nay là xã Sơn Hòa, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

b. Sự nghiệp sáng tác

- Là bác sĩ nhi khoa, một nhà nghiên cứu văn hóa và tâm lí - y học

- Năm 1937, ông sang Pháp học tại Đại học Y khoa Pari, nhưng mắc bệnh lao nên phải điều trị

- Năm 1947 ông hồi phục và trở lại Pari, ông là cầu nối quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới.

- Năm 1997, Nhà nước Việt Nam trao tặng cho ông Huân chương Độc lập hạng nhất

- Những tác phẩm tiêu biểu: Lịch sử Việt Nam, Kinh nghiệm Việt Nam, Truyện Kiều (dịch ra tiếng Pháp)…

- Phong cách sáng tác: Ông thường xuyên viết những tác phẩm giới thiệu về Việt Nam, phê phán chủ nghĩa thực dân.

2. Tác phẩm Ôn dịch thuốc lá

a. Hoàn cảnh sáng tác

- Ôn dịch, thuốc lá là bài viết của tác giả Nguyễn Khắc Viện trích trong Từ thuốc lá đến ma túy- Bệnh nghiện (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992)

b. Bố cục: 4 phần

- Phần 1: Từ đầu → nặng hơn cả AIDS: Thuốc lá đã trở thành ôn dịch

- Phần 2: Tiếp theo → phạm pháp: Tác hại của thuốc lá

- Phần 3: Còn lại: Kêu gọi chống lại ôn dịch thuốc lá

c. Kiểu văn bản

Văn bản nhật dụng

d. PTBĐ

Nghị luận + thuyết minh

e. Giá trị nội dung

- Văn bản đề cập tới nạn nghiện thuốc lá: Với những phân tích thấu đáo, tác giả đã chỉ ra nhiều tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tín mạng mỗi người. Nghiện thuốc lá còn ghê gớm hơn cả ôn dịch, muốn chống lại nó chúng ta phải quyết tâm bảo và có những biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch

3. Dàn ý phân tích tác phẩm Ôn dịch thuốc lá

a. Mở bài

Giới thiệu văn bản: Để cảnh báo về tác hại vô cùng lớn của thuốc lá đối với đời sống, sức khoẻ của con người, nhà tâm lý-giáo dục-y học Nguyễn Khắc Viện đã viết nên tác phẩm "Ôn dịch thuốc lá" như một hồi chuông cảnh tỉnh cho mọi người.

b. Tác hại của thuốc lá

Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.

- Dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc khi nói về sự nguy hiểm của thuốc lá: So sánh thuốc lá tấn công loài người như giặc ngoại xâm đánh phá

- Hút thuốc lá có hại cho cơ thể, cho sức khoẻ người hút một cách từ từ, chắc chắn

- Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể người hút:

+ Chất hắc ín: ho hen, viêm phế quản

+ Ô -xit các-bon: hạn chế sự tiếp nhận ô xi.

+ Ni- cô- tin: huyết áp cao, nhồi máu⇒ tử vong.

- Khói thuốc lá còn đầu độc những người xung quanh: nhiễm độc, viêm phế quản, ung thư…

- Bác bỏ quan điểm sai lầm: “Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!” thông qua nêu ra tác hại của thuốc lá đối với cộng đồng

- Thừa nhận quyền tự do, trong đó có tự do hút thuốc, nhưng cũng căn cứ vào quyền của con người để phê phán

- So sánh với một hành vi tự đầu độc khác là uống rượu, thì hút thuốc lá rõ ràng là nguy hại hơn vì nó còn đầu độc những người xung quanh

⇒ Căn cứ khoa học, những số liệu cụ thể⇒ người đọc bị thuyết phục hoàn toàn⇒ Thuốc lá huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con người, là nguyên nhân của nhiều cái chết.

Ảnh hưởng của thuốc lá đến đạo đức con người

- Người lớn hút thuốc đầu độc con em và nêu gương xấu

- Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc lá cao

- Cảnh báo nạn đua đòi thuốc lá dẫn đến các tệ nạn khác ở thanh niên.

- Huỷ hoại lối sống, nhân cách của con người

c. Lời kêu gọi chống thuốc lá

- Đưa ví dụ, số liệu, so sánh⇒ Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ sức khoẻ con người và giữ gìn bầu không khí trong lành là nhiệm vụ chung của toàn nhân loại.

- Cần tuyên truyền chống hút thuốc lá; khuyên người thân hạn chế rồi bỏ thuốc lá; bản thân không đua đòi, không tập hút thuốc lá, không coi việc hút thuốc là biểu hiện sành điệu, quý phái,..

d. Kết bài

Học xong bài "Ôn dịch thuốc lá", em thấy mình cần phải có trách nhiệm với chính bản thân mình, với cộng đồng và xã hội hơn. Cần phải tránh xa thuốc lá và tuyên truyền rộng rãi cho mọi người về tác hại của thứ ôn dịch này.