Non profit m nussbaum phi lợi nhuận vì sao

 **  Bài này đăng trên "Bản Tin Hoa Sen", tháng 09, 2013. 

- Cậu có email của Ngô Bảo Châu chứ nhỉ?

- Đương nhiên là có rồi.  Người hùng đương thời của đất nước mà lỵ.  Chưa gặp cậu này bao giờ, nhưng tớ vẫn theo dõi công việc và phát ngôn của hắn

- Vậy thì cho tớ xin email nhé.  Tớ cần tham vấn bạn trẻ này

- Việc gì mà có vẻ hay ho thế?

- Chả là tớ có đứa cháu gọi bằng “ông cậu” cũng hơi xa nhưng nó ngoan và hay đến vấn kế mình

- Thì cậu cứ đóng vai Khổng Minh cho nó đi chứ mắc mớ gì tới cu Châu?

- Cũng tại cái ông bộ trưởng Tư pháp cả

- Cậu làm ơn cắt nghĩa đi

- Chả là thằng bé này thấy BT Tư pháp Hà Hùng Cường

- Tên nghe oách ra phết đấy chứ.  Tớ nhớ mang máng ngày xưa trong miền Nam có chàng nhà báo không quân, viết vung vít lắm, tên là Dương Hùng Cường; có lúc hắn lấy bút hiệu Dê Húc Càn.  Nhiều đồng nghiệp khen là rất hợp.

- Thế thì bộ trưởng mình cũng phải tầm “H… H… C…”    (Ban biên tập xin lỗi các vị “T&C” phải cắt ít chữ ở đây, vì bọn tôi còn yêu đời lắm, chưa muốn vào tù.  Mong quí vị thứ lỗi.)

- Nhưng ta đi lạc đề rồi.  BT này dính líu gì tới nhà toán học?

- Đứa cháu này thấy BT Tư pháp mời Ngô Bảo Châu và Viện Toán học Cao Cấp làm cố vấn cho Bộ trong việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệu cho cả nước

- Chỉ nghe thế tớ đã thấy chói tai rồi đấy.  Chẳng nhẽ mang tầu ngầm đi chăn vịt à?

- Đồng ý là đề nghị lố bịch thật.  Thế mà BT đã xin ý kiến Phó thủ tướng Chính phủ và Phó thủ tướng đã đồng ý rồi đấy.

- À, nó muốn nhờ tớ hỏi thày Châu xem nó có nên lập gia đình lúc này chưa?  Nó còn đi học và tài chính của nó thì trên răng dưới dế.  Và nếu nên lập gia đình, thì nó đi tìm vợ ở đâu?

- Nó hỏi thật hay là nó đùa cậu đấy?

- Nghiêm túc đấy.  Lúc đầu tớ cũng nghĩ thằng nhóc này muốn chơi khăm tớ hay là nó ăn phải quả lựu nào độc từ Trung quốc rồi sinh ra mát mát.  Nhưng nó giải trình thì thật sự là nó theo gương BT Tư pháp.

- Nghĩa là ai có tài về toán thì ắt cũng phải có khiếu về tán gái và tề gia?

- Thế thì cái tư duy của nó cùng vào hàng bộ trưởng rồi chứ ít đâu.  Thằng này chắc còn tiến xa.

- Đời văn minh chúng nó lớn nhanh thế đấy.  Chẳng bù cho thế hệ tụi mình nhỉ?

- Bọn mình cứ tưởng “trai khôn tìm vợ chợ đông” đã là đỉnh cao trí tuệ rồi.

- Bây giờ mới hiểu rằng các cụ chơi xỏ mình.  Lấy được cô vợ hàng thịt thì bữa cơm nào cũng có thịt; nhưng bà ấy vừa rộng miệng lại vừa có con dao to trong nhà

- Còn lấy chồng lính thì nhiều khả năng thành hòn vọng phu lắm.

- Nhưng tớ với cậu lại lạc đề nữa rồi

- Ừ, trở lại với ông BT này.  Nếu tớ nhớ không lầm thì bộ này cũng đã bổ nhiệm một bị can làm cán bộ thi hành án của chính mình.  

- Cũng không kém gì Bộ Giáo dục – Đào tạo tháng trước, vào đúng mùa thi vào đại học, ra quyết định tăng hai điểm cho các bà mẹ anh hùng khi họ thi vào đại học.

- Rồi còn Bộ Y tế và Bộ Giao thông – Vận tải đổ lỗi cho nhau về dự luật không cho những người ngực lép lái xe, dù là xe máy.

- Nói đến Bộ Y tế.  Nghe nói Bộ này đang đổ lỗi cho Bộ GD-ĐT là đã không giáo dục các bác sĩ, y tá đúng chuẩn, khiến cho các nhà thương làm ẩu và tham nhũng thường xuyên.

- Tớ còn đọc thấy đâu đó là đi khám bác sĩ thời nay chẳng mấy khi được các vị này “khám” cho, chỉ nhanh tay bắt đi thử nghiệm đủ thứ, rồi dựa vào những kết quả đó mà phán bệnh gì, thuốc gì.

- Vậy thì có khác gì thày bói sờ mu rùa mà chẩn bệnh

- Thày bói còn sờ mu rùa thật, chứ các nhà thương nhiều khi dùng kết quả một thử nghiệm cho cả trăm bệnh nhân. 

- Eo ơi.  Vậy thì nếu tớ hay cậu mà sắp ngã bệnh thì liệu đi du lịch nước ngoài rồi hãy ngã.  May ra nhà thương thí bên đó còn nhân từ và liêm chính hơn bên mình.

- Thế cho nên mới bám víu vào bất cứ cái phao nào còn nổi trên mặt nước.

- Cậu trở lại chuyện ông giáo Châu ư?

- Chứ còn gì nữa.  Cũng như là Văn Miếu ngoài Hà Nội ấy.  

- Họ đã khắc tên chàng Ngô Bảo Châu vào bia đá Văn Miếu rồi à?

- Chưa.  Nhưng tớ nghĩ là chắc cũng có nhiều quan chức ủng hộ ý này đấy.  Nói như tụi Mỹ là “nắm vào tà áo người đang lên” (riding the winner’s coattail)

- Thế nhà toán học này dính líu gì đến Văn Miếu?

- Thế này: các ông tiến sĩ (nhớ là chỉ có các ông thôi nhé) thi đỗ xong là đi làm quan ngay chứ gì?

- Cả họ còn được nhờ nữa chứ.

- Thế có vua nào tự hỏi rằng việc bổ nhiệm như vậy có thể nguy hiểm cho đất nước hay không?

- Cậu có ý chê các ông nghè này chứ gì?

- Tớ không chê tài làm thơ, viết văn, và công dùi mài kinh sử của các vị này.  Tớ chỉ đặt vấn đề là họ có phải là những người nên làm quan không?

- Sao lại không?  Họ có tài và đã chứng minh qua cuộc thi toàn quốc.

- Nhưng họ có tài quản lý hay không?  Họ có biết gì về chính trị không?  Họ có đủ cái “dũng”, cái “liêm” để làm quan trong sạch không?

- Ừ nhỉ.  Cứ tưởng tượng sáu tháng trước mình còn là anh đồ nghèo, sống nhờ bà vợ tần tảo nuôi cả nhà… bỗng dưng thi đậu, thành “quan” ngay.

- Bao nhiêu đứa sẽ đến xin xỏ, đến vòi vĩnh, đến hối lộ…

- Trong khi cả họ đang trông chờ “ăn ké”

- Nói chuyện với cậu bực mình thật đấy nhá.  Nửa tiếng trước, tớ đang vui vẻ định rủ cậu đi ăn bê thui uống vang đỏ; bây giờ thì hoàn toàn thất vọng với cái đất nước này.

  1. Bộ GD&ĐT công bố điểm sàn đại học, cao đẳng

    Đỗ Hợp (Tiền Phong)

    TPO- Sáng nay, 8/8, sau phiên họp của Hội đồng điểm sàn, Bộ GD&ĐT chính thức công bố mức điểm sàn của kỳ thi đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) năm 2013. Mức điểm sàn ĐH, CĐ năm nay từ 10 đến 14.

  2. Bộ GD-ĐT công bố điểm sàn, hơn 600 ngàn thí sinh trượt ĐH, CĐ

    Ngày 08/08/2013    -   Hồng Hạnh

    (Dân trí) - Sáng nay 8/8, Hội đồng điểm sàn của Bộ GD-ĐT đã họp và chính thức đưa ra mức điểm sàn tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2013. Điểm sàn năm nay nhìn chung tương đương năm trước. Với mức điểm sàn như vậy, năm nay có 610.088 thí sinh trượt đại học, cao đẳng.

  3. Vietnam Seeks to Lure Students to Study Marxism With Free Tuition

    15/08/2013   -   By THE ASSOCIATED PRESS

    HANOI, Vietnam —Prime Minister Nguyen Tan Dung recently signed a decree giving free tuition to students who agreed to take four-year courses on Marxism-Leninism and the works of Ho Chi Minh, the country’s revolutionary hero, at state-run universities.

  4. TP.HCM tăng học phí từ năm học 2013-2014

    Ngày 05/08/2013    -   QUỐC THANH

    TTO - Ngày 5-8, chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hoàng Quân ký ban hành quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2013 - 2014 đến năm học 2014 - 2015 ở TP.

    Qui định này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày 5-8. Qui định trên áp dụng cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học trực thuộc UBND TP. Mức học phí đã bao gồm tiền cơ sở vật chất, vệ sinh được áp dụng từ năm học 2013 - 2014.

  5. Thư Chủ tịch nước gửi ngành Giáo dục nhân dịp năm học mới

    Ngày 29/08/2013    

    (Dân trí) - Ngày 28/8, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã có thư gửi các thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công chức, viên chức ngành Giáo dục, các bậc phụ huynh và các em HS-SV cả nước nhân dịp khai giảng năm học mới 2013 - 2014.

  6. “Email ngỏ” của thầy Hiệu trưởng gửi học sinh

    Ngày 06/08/2013    

    Bức thư của thầy Hiệu trưởng Trường THPT FPT Nguyễn Xuân Phong gửi tới học sinh của mình trong ngày lễ nhập trường đã gây được nhiều xúc động trong học sinh và phụ huynh. 

    Bức thư chứa đựng nhiều thông điệp giáo dục của ngôi trường mới được thành lập. Trường THPT FPT là hệ phổ thông nằm trong Trường Đại học FPT, hoạt động theo mô hình nội trú, nơi học sinh sẽ được học cách sống tự lập và định hướng nghề nghiệp sớm.

  7. PGS Văn Như Cương gửi "tâm thư" bàn về cách dạy con

    Ngày 05/09/2013    

    TTO - Lá thư dài của PGS Văn Như Cương - hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội - gửi đến các phụ huynh nhân dịp đầu năm học mới - đang thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.

  8. Decree 72 ensures a transparent legal corridor for internet development

    02/08/2013   -   Hoa Anh

    (VOVworld) – The Ministry of Information and Communications has introduced decree 72 on the management, supply, and usage of internet services aiming to ensure a fair and transparent trading environment for the development of new forms of internet information. Criticism from unfriendly organizations and individuals that decree 72 is a great threat to online reporters and bloggers is unfair.

  9. Internet service management decree to be announced

    Aug 11th, 2013    -   Technology | By BTimes

    Deputy PM Nguyen Thien Nhan has assigned the Ministry of Information and Communications to organize a press conference to announce Decree 72/2013/ND-CP on management, provision and use of Internet services and online information and games.

    Information relating to guidelines and policies of the Party and State on management and development of the Internet in Viet Nam will be declared at the event.

    Decree 72 consists of six chapters and 46 articles covering internet services and resources, the management, provision, and usage of online information, the establishment of websites and social networks, information about telecommunication networks, online games, and online information safety and security. 

    The decree regulates conditions needed for the development of internet information forms by licensing websites, social networks, and service supply registration. 

    It also defines the rights and obligations of online information suppliers and users and the management of cross-border information supply in line with Vietnamese law and international conventions to which Viet Nam is a signatory. 

    According to the decree, individuals have the right to collect and share information on social networks. It stipulates that individuals are allowed to cite information and attach a link to the source information so other people can refer to the original, full information. 

    To be licensed, individuals and organizations need to meet five criteria: being organizations and businesses established under Vietnamese law, having management staff meeting requirements set by the Ministry of Information and Communications, registering web domain to establish a website and a social network, being competent financially, technically and organizationally with human resources fitting registered operation scale, and ensuring the taking of measures to guarantee information safety and security. 

    Source Vietnamnet.

  10. Vietnam's New Internet Decree

    Monday, 12 August 2013    -   Written by David Brown

    So in the end, like so many Vietnamese laws and decrees, the controversial provisions of Decree 72 seem mostly hortatory, ideologically motivated and impossible to enforce in a systematic way. 

     However, if past is precedent, Decree 72 won't make much difference. Hanoi already has plenty of punishments it can mete out to dissident bloggers when it chooses. Often it has stooped to prosecuting on trumped up charges of tax evasion when it doesn't want to deploy heavier weaponry. On one pretext or another, by RSF's count, it has put 35 online critics behind bars already this year.

  11. REPORTERS WITHOUT BORDERS / REPORTERS SANS FRONTIERES PRESS RELEASE / COMMUNIQUE DE PRESSE

    08.02.2013    

    ENG : http://en.rsf.org/vietnam-government-wants-to-ban-internet-02-08-2013,45008.html  

    FRA : http://fr.rsf.org/vietnam-le-vietnam-veut-interdire-aux-02-08-2013,45007.html 

    Government wants to ban Internet users from discussing the news 

    Reporters Without Borders regards a new law on blogs and social networks – announced on July 31st and due to take effect in september – as a gross violation of the right to inform and be informed. 

    Known as Decree 72, the law restricts the use of blogs and social networks to “providing or exchanging personal information” and bans using them to share information from news sources.

  12. U.S. Denounces Vietnam’s New Limits on Dissent on Internet

    06/08/2013   -   By GERRY MULLANY

    HONG KONG — American officials criticized the Vietnamese government on Tuesday for its new limits on political dissent on the Internet, citing a decree that appears to restrict people from sharing news articles on social media and personal Web sites. 

    The decree, announced last Wednesday and scheduled to go into force on Sept. 1, states that personal blogs and social media sites “should be used to provide and exchange information of that individual only.”

  13. Bị dừng tuyển sinh, trường kiện Bộ Giáo dục ra tòa

    Ngày 14/08/2013    -   Văn Chung

    Trường Cao đẳng ASEAN đã khởi kiện Thanh tra Bộ GD-ĐT và Bộ GD-ĐT sau khi bị xử phạt hành chính hàng trăm triệu đồng và bị dừng tuyển sinh năm 2013.

  14. The 5th “Engaging with Vietnam - An Interdisciplinary Dialogue” Conference

    Conference organisation partners: Monash University Australia, Thai Nguyen University, The University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University Hanoi, and The University of Hawai’i at Manoa 

    Venue: Thai Nguyen University - Thai Nguyen 

    Dates: December 16-17, 2013 

    Conference Theme 

    Integrating Knowledge: The Multiple Ways of Knowing Vietnam 

    This year marks the 40th anniversary of the establishment of diplomatic relations between Vietnam and Australia. Over the course of the past four decades, not only have Vietnam and Australia developed close ties on multiple levels, but Vietnam has also become much more integrated with the rest of the world as well. 

    For this 5th Engaging with Vietnam: An Interdisciplinary Dialogue conference, we are encouraging participants to reflect on this issue of integration, particularly as it concerns the production of knowledge. What does it mean when we say that there is scholarly integration between Vietnam and the rest of the world? What is it that scholarship in Vietnam is integrating with? Is there only one form of “world scholarship” that can be integrated into? Or are there many? Are there some forms of knowledge that cannot be integrated into other ways of knowing? And finally, to what degree has the production of knowledge in Vietnam actually already become integrated with the production of knowledge in other parts of the world? Is the degree of integration the same across the disciplines?

  15. The 40th annual meeting of the French Colonial Historical Society June 25th-28th 2014, Siem Reap, Cambodia

    CALL FOR PAPERS

    The 40th annual meeting of the French Colonial Historical Society (FCHS) will take place between the 25th and the 28th of June 2014, in Siem Reap, known worldwide as the gateway for the Angkor temples region. The event will be hosted by the Center for Khmer Studies and Paññāsāstra University of Cambodia- Siem Reap campus. 

    This year’s theme will be France and the Asia-Pacific region, but as usual, proposals on all aspects of overseas France will be considered. The Society encourages students, scholars, and educators, from all disciplines to submit proposals 

    Individual paper proposals must include a 100-200 word summary with the title of the paper, name, institutional affiliation, e-mail address, and phone numbers, and a brief curriculum vitae, all integrated into a single file, preferably in MS-Word. 

    Proposals for entire sessions or panels must contain the same information on each participant, as well as contact information and a short C.V. for the moderator if you suggest one. (The program committee can help find moderators, if necessary.) 

    Please indicate in your proposal if you require audiovisual equipment for your presentation. Individual or panel proposals should be sent to , and will then be forwarded to the selection committee. 

    Individuals wishing to moderate a session should send a statement of interest, contact information, and a brief c.v. as well. 

    The deadline for proposal is the 15th of October, 2013. 

    Additional information about the FCHS’s scholarly activities, fellowships, and past conferences is available at www.frenchcolonial.org. 

    If you have any questions about membership, please contact Jennifer Palmer at . 

    If you have any questions about conference logistics, please contact Michael Vann, Local Arrangements, .

    Học bổng -- Opportunities

  16. 30 suất học bổng thạc sĩ toàn phần song phương Bỉ

    Ngày 23/08/2013    -   Lan Chi

    (TNO) Trong khuôn khổ chương trình hợp tác với Việt Nam, Đại sứ quán Bỉ thông báo trong năm học 2014-2015 sẽ cấp 30 suất học bổng thạc sĩ toàn phần thuộc chương trình Học bổng song phương Bỉ (BBS). 

    Thời hạn nộp hồ sơ xin học bổng từ ngày 9.9 - 2.12.2013. 

    Để biết thêm chi tiết, ; hoặc website: chi tiết

  17. Dự án mới của VEF

    Ngày 30/07/2013    -   Trần Tuấn Phi

    Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) đang triển khai dự án Nghiên cứu có tên là Những quan sát về giáo dục đại học nhằm hỗ trợ về mặt tổ chức và tài trợ cho 8 giáo sư Hoa Kỳ đến Việt Nam tham gia nghiên cứu về giáo dục đại học trong các ngành khoa học Nông nghiệp, Xây dựng, Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật Điện - Điện tử - Viễn thông, Khoa học Môi trường, Vật lý và Giao thông vận tải của một số trường đại học Việt Nam.

  18. Robert Bellah, Sociologist of Religion Who Mapped the American Soul, Dies at 86

    06/08/2013   -   By MARGALIT FOX

    Robert N. Bellah, a distinguished sociologist of religion who sought nothing less than to map the American soul, in both the sacred and secular senses of the word, died on July 30 in Oakland, Calif. He was 86.

  19. Seamus Heaney, Irish Poet of Soil and Strife, Dies at 74

    A Roman Catholic native of Northern Ireland, Mr. Heaney was renowned for work that powerfully evoked the beauty and blood that together have come to define the modern Irish condition. The author of more than a dozen collections of poetry, as well as critical essays and works for the stage, he repeatedly explored the strife and uncertainties that have afflicted his homeland, while managing simultaneously to steer clear of polemic. 

    Mr. Heaney (pronounced HEE-nee), who had made his home in Dublin since the 1970s, was known to a wide public for the profuse white hair and stentorian voice that befit his calling. He held lectureships at some of the world’s foremost universities, including Harvard, where, starting in the 1980s, he taught regularly for many years; Oxford; and the University of California, Berkeley.

  20. Michael J. Morwood, Archaeologist Who Helped Find ‘New Human,’ Dies at 62

    05/08/2013   -   By JOHN NOBLE WILFORD

    When an Indonesian team member struck bone deep in the cave floor, the archaeologists slowly uncovered the pieces of a tiny skull and jawbone of an adult female and parts of her skeleton. She and other individuals had lived there 18,000 years ago. By the size of the skull, her brain was about the size of a chimpanzee’s. Limb bones were those of individuals no more than three and a half feet tall. 

    These were remains of what became known as the little people of Flores, thought to be a previously unknown extinct species of the genus Homo. Along with his colleagues, Dr. Morwood, who died on July 23 at 62, announced the discovery in 2004 and with them assigned the specimens a new species name: Homo floresiensis. Almost immediately, the species acquired a nickname, the hobbits, after J. R. R. Tolkien’s fictional creatures.

  21. Albert Murray, 1916-2013
    Scholar Saw a Multicolored American Culture
    Albert Murray Dies at 97; Fought Black Separatism

    19/08/2013   -   By MEL WATKINS

    Albert Murray, an essayist, critic and novelist who influenced the national discussion about race by challenging black separatism, insisting that the black experience was essential to American culture and inextricably tied to it, died on Sunday at his home in Harlem. He was 97.

  22. Jacques Vergès, Defender of War Criminals and Terrorists, Dies at 88

    16/08/2013   -   By ROBERT D. McFADDEN

    Jacques Vergès, the French lawyer who embraced anticolonial causes and the role of devil’s advocate on a world stage to defend war criminals, terrorists, dictators and other notorious villains of the 20th century, died on Thursday in Paris. He was 88. 

    The cause of death was a heart attack at around 8 p.m. as he was preparing to dine with friends, according to his publisher, Éditions Pierre-Guillaume de Roux. He died in the Parisian house where the Enlightenment philosopher Voltaire once lived, the publisher said in a statement.

  1. Những chỉ số đáng lưu ý về giáo dục

    Ngày 03/08/2013    -   V.T.V.

    Các chỉ báo của OECD (Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế) và các nước G20 (các nước có nền kinh tế lớn) năm 2012 cung cấp thông tin quan trọng của hơn 40 nước về tác động của giáo dục, các nguồn lực tài chính và con người đầu tư cho giáo dục.

  2. Việt Nam giải mã thành công hệ gen cây lúa

    Ngày 30.08.2013    -   Thiên Lam

    SGTT.VN - Bộ Khoa học và công nghệ và đại sứ quán Vương quốc Anh vừa công bố kết quả nghiên cứu giải mã gen một số giống lúa bản địa của Việt Nam trong khuôn khổ dự án “Giải mã genome một số giống lúa bản địa của Việt Nam”.

  3. What DNA Testing Reveals About India’s Caste System

    Aug. 27, 2013    -   By Dan Kedmey

    Their finding, recently published in the American Journal of Human Genetics, made waves when it was revealed that genetic mixing ended 1,900 years ago, around the same time the caste system was being codified in religious texts. The Manusmriti, which forbade intermarriage between castes, was written in the same period, give or take a century.

  4. New college rankings put Stanford and Berkeley in the top three -- in the world

    22/08/2013   -   By Katy Murphy Oakland Tribune

    Two of the best universities in the world are in the Bay Area and only 40 miles apart, according to a new set of rankings. 

    The Academic Ranking of World Universities by China's Shanghai Jiao Tong University put Stanford University at No. 2 and UC Berkeley at No. 3, bumping the Massachusetts Institute of Technology to a close fourth.

  5. The Ugly American Telegram

    23/08/2013   -   By ANDREW J. BACEVICH

    BOSTON — ON Aug. 24, 1963, the American ambassador to South Vietnam, Henry Cabot Lodge, received a top-secret message with the bureaucratically anodyne title Deptel 243. But the content of the message was anything but routine. Hastily drafted and cleared over the course of a single day, with most of official Washington on vacation, Deptel 243, also known as the Hilsman telegram, signaled a major shift in American policy. A few days later Mr. Lodge remarked, “We are launched on a course from which there is no respectable turning back.”

  6. Trước nguy cơ vỡ Quỹ Bảo hiểm xã hội ILO đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu

    Thứ sáu, 23/08/2013    

    (SGGP).- Ngày 22-8, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa ra thông cáo khẳng định Quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam có thể bắt đầu thâm hụt từ năm 2021 và hoàn toàn cạn kiệt từ năm 2034 nếu không có thay đổi kịp thời về mặt chính sách. Đây là khuyến cáo được nêu ra tại buổi công bố báo cáo “Dự báo cân đối Quỹ Bảo hiểm xã hội và các khuyến nghị pháp lý” do ILO và Bộ LĐTB-XH đồng tổ chức ngày 22-8.

  7. VN museums struggle to bring in the crowds

    August, 11 2013    -   Hoang Trung Hieu

    Despite three domestic museums being ranked by TripAdvisor as among Asia's finest, most Vietnamese exhibitions are unable to fulfil their potential and find it hard to attract visitors.

  8. 160-Million-Year-Old Fossil of an Omnivore

    19/08/2013   -   By SINDYA N. BHANOO

    Researchers have discovered a 160-million-year-old fossil of a fast-running, agile omnivore that resembled the modern-day African dormouse. 

    The fossil, found in Liaoning Province in northeastern China, is the earliest known skeletal fossil of a multituberculate, and offers new insight into this mammal group’s incredible success. Multituberculates thrived alongside dinosaurs for more than 100 million years and then outlived them for 30 million years before becoming extinct, making way for rodents.

  9. Scientists stay unhelpful to agriculture production

    Aug 4th, 2013    

    VIAEP – the Vietnam Institute of Agriculture and Post-harvest Technology is a big research organization with its branches spread all over the country, from the north to the south. It comprises of 3 functional management divisions, 6 research subjects and 8 dependent units. Of the 350 workers, 23 have doctor degree, 61 master degree and 139 engineers. 

    With such a strong staff, the institute consumes over VND10 billion a year on carrying out scientific research projects. The sum of money has been allocated by the state budget. 

    An institute’s report showed that in the last five years, 2009-2013, of the total 27 research projects, 21 are in the agriculture machinery. In 2013, of the 14 ongoing projects, 10 are in the fields relating to agriculture machinery.

  10. An Antiwar Flame That Flickered Glows Brightly Again
    The Film‘Far From Vietnam’ Returns After Decades

    27/08/2013   -   By MICHAEL ATKINSON

    Never released on home video in North America, the 1967 anthology movie “Far From Vietnam” was in its day intended as a cinematic intervention, a cataract of antiwar activism delivered by a dream team of New Wavers: Chris Marker, Jean-Luc Godard, Alain Resnais, Claude Lelouch, Agnès Varda, the fashion photographer-turned-filmmaker William Klein and the old-guard Dutch documentarian Joris Ivens. Along with a virtual army of sympathetic technicians, actors and producers, the directors staged the cinematic equivalent of an angry peace march: if not the first documentary about Vietnam, then the first to be made in direct resistance to the American invasion there.

  11. Vietnam War Revisited: Eyewitness to a War that Should Never Had Happened

    Monday, 05 August 2013    -   By Archimedes Pratti, SpeakOut | Video

    In 1944-45 Archimedes Patti, was the Office of Strategic Services (OSS) Intelligence liaison with Ho Chi Minh and the Viet Minh. An all out war was on against the Japanese and according to Patti, and the intelligence that the Ho Chi Minh provided to the United States was not only top notch, but the Viet Minh had military prowess, and, unlike other "resistance" movement" the Viet Minh, asked for nothing in return. When the war ended Ho Chi Minh, composed a declaration of independence, based in part on the U.S, Declaration of Independence, Patti was there and helped with the wording. Had the United States allowed for the independence of Vietnamese from French Colonial rule, the war would have never happened.

  12. Still a Firebrand, 2,000 Years Later
    ‘Zealot: The Life and Times of Jesus of Nazareth’

    05/08/2013   -   By DALE B. MARTIN

    Mr. Aslan’s book has been greeted with unwarranted controversy. Some conservatives seem offended by merely the idea that a Muslim scholar would write a book about Jesus. This should be no more controversial than a Christian scholar’s writing a book about Islam or Muhammad. It happens all the time. Nor is Mr. Aslan’s thesis controversial, at least among scholars of early Christianity.

  1. Sức lao động trí óc, xác và hồn của nền giáo dục

    Ngày 17/08/2013    -   GS Hồ Ngọc Đại

    Sức lao động hiện đại, dù ở bất cứ nấc thang nào của các đẳng cấp sức lao động, cũng đều thuộc phạm trù sức lao động trí óc. Vậy nên, nền giáo dục hiện đại có sứ mệnh cấp cho các cá nhân hiện đại sức lao động trí óc, để mỗi cá nhân có thể sống bình thường trong xã hội hiện đại. Xin lưu ý: sức lao động trí óc, chứ không phải một năng lực mơ hồ nào khác

  2. Giá trị của tư duy sử học

    Ngày 12/08/2013    -   Trần Trọng Dương

    Khác với các môn khoa học tự nhiên như toán học, sinh học,…, thì sử học với tư cách là bộ môn khoa học về lịch sử đã không được đưa vào trong nhà trường trong nhiều thập kỷ qua, thay vào đó là môn lịch sử. Sở dĩ có hiện tượng như vậy là bởi chúng ta đã không coi lịch sử như là sản phẩm của quá trình tư duy, nhận thức về lịch sử. Những kiến thức lịch sử trong nhà trường được giảng dạy với tư cách nó là những chân lý tuyệt đối, những sự thực bất di bất dịch, bất khả xâm phạm.

  3. Văn học trung tâm: động cơ của phê bình chỉ điểm?

    03/08/2013   -   Mặc Lâm, biên tập viên RFA

    Vụ án Văn học Nhã Thuyên tức Đỗ Thị Thoan bước vào tuần lễ thứ ba với hàng chục bài viết dồn đẩy bài luận văn thạc sĩ vào chân tường qua cái nhãn phê bình văn học. Những luận điểm phê bình này được GS Trần Đình Sử gọi là “Phê bình kiểm dịch” còn nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên gọi thẳng là “Phê bình chỉ điểm”. 

    Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên hiện giữ chức Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội trong nhiệm kỳ mới nhất này.

  4. Vì sao chúng ta không tử tế hơn?

    Ngày 31/08/2013    -   Thanh Xuân lược dịch

    Mùa tốt nghiệp đã qua, năm học mới đang bắt đầu, nhưng bài diễn văn của George Saunders trong lễ bế giảng tại Đại học Syracuse vẫn hết sức đáng đọc. 

    Hồi tôi học lớp Bảy, có một đứa trẻ mới trong lớp. Để bảo toàn danh tính cho cô ấy, trong diễn từ này tên cô được mặc định là “ELLEN.” ELLEN rất bé, hay xấu hổ. Cô đeo đôi mục kỉnh, loại mà vào thời ấy chỉ những bà già mới đeo. Những khi bối rối hồi hộp, tức là hầu như lúc nào cũng vậy, cô bé có thói quen cho một dẻ tóc vào mồm nhai.

  5. VN cần học Nhật, Hàn Quốc, Singapore

    Ngày 13/08/2013    -   HIẾU TRUNG

    TT - Nhân hội nghị "Gặp gỡ Việt Nam lần 9 diễn ra tại Quy Nhơn, Bình Định, Tuổi Trẻ đã có cuộc trò chuyện với ba nhà khoa học đoạt giải Nobel vật lý. Và sau đây là những lời khuyên của họ dành cho Việt Nam. 

    Đó là ba giáo sư Sheldon Lee Glashow, David Gross và George Smoot. Cả ba đều khẳng định VN có thể học bài học của Nhật, Hàn Quốc, Singapore để trở thành một xã hội công nghiệp bằng việc đầu tư vào khoa học.

  6. Trường chất lượng cao tạo ra xã hội chất lượng thấp?

    Ngày 04/08/2013    -   Nguyễn Khánh Trung

    Tôi thấy dân mình, đặc biệt là dân nghèo quá khổ vì gánh nặng chi phí học hành của con cái thường trực đè trên vai. Ít có người dân nước nào lại phải bỏ tiền túi ra chi phí cho giáo dục con cái lớn như dân Việt Nam (xem đồ thị). Tôi đã có dịp gặp gỡ nói chuyện với một số phụ huynh ở quê về chuyện học hành của con cái họ, chủ đề lớn nhất, bức xúc nhất là chuyện tiền bạc phải đóng cho nhà trường. Mang tiếng là giáo dục miễn phí, nhưng thực tế thì người dân phải đóng hằng lô hằng lốc đủ thứ tiền, thậm chí có nơi phụ huynh phải đóng đến 45 khoản thu khác nhau

  7. Nhiều tiền không quyết hết chất lượng giáo dục

    Ngày 18/08/2013    -   Nguyễn Khánh Trung

    Gần đây để bảo vệ sự hiện diện của trường chất lượng cao, nhiều người gán chất lượng cao với chuyện tiền bạc bằng cách lập luận đơn giản rằng, muốn có chất lượng cao phải có nhiều tiền, hay chất lượng giáo dục Việt Nam còn thấp là do thiếu tiền,v.v... Nhưng tiền bạc là điều kiện cần chứ không đủ, tiền bạc không hoàn toàn quyết định chất lượng giáo dục.

  8. Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: “Giáo dục phổ thông không đảm bảo điều kiện tối thiểu cho hoạt động”

    Ngày 15/08/2013    -   P. Thảo

    (Dân trí) - Trường chuyên, trường thực nghiệm, thực hành đều chỉ lao theo mục tiêu... luyện thi đại học; chương trình - sách giáo khoa triệt tiêu tư duy sáng tạo; việc phân ban thất bại... UB Thường vụ QH mổ xẻ vấn đề chất lượng giáo dục phổ thông. 

    Chiều 15/8, UB Thường vụ Quốc hội dành thời gian thảo luận về báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đảm bảo chất lượng và chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Cuộc giám sát được UB Thường vụ tiến hành từ đầu năm 2013, đến nay đã có kết quả cuối cùng.

  9. Khi học sinh được tự do phát biểu trong lớp

    Ngày 17/08/2013    -   Nguyễn Hùng

    (Dân trí) - Khác với cách dạy truyền thống đó là học sinh phải trật tự, im lặng để nghe giáo viên giảng bài thì ở đây lớp học lại nhao nhao như một cái... chợ. Chưa dừng lại ở đó, cách bố trí ngồi học cho học sinh cũng rất khác với mô hình thông thường. 

    Tuy nhiên sự “lộn xộn” và "ồn ào" như thế này lại là mục tiêu của một mô hình mang tên “Trường tiểu học mới” đang được Bộ GD-ĐT triển khai thí điểm ở 63 tỉnh thành. Hiện nay, cả nước đã có gần 1.500 trường tiểu học hào hứng tham gia mô hình này. Riêng với tỉnh Yên Bái thì có hơn 14 trường tham gia, trong đó có Trường tiểu học Kim Đồng.

  10. Trường ĐH xuất sắc có thể thu học phí đến 5.000 USD/năm

    Ngày 19/08/2013    -   Hồng Hạnh

    (Dân trí) -Tại buổi làm việc với các Bộ, ngành về cơ chế tài chính đối với hai trường ĐH xuất sắc là Việt-Đức (VGU) và Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH), Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, có thể xem xét cho 2 đại học thu học phí đến 5.000 USD/năm.

  11. Choáng với mức học phí trường tư: Gần 300 triệu đồng/năm học

    Ngày 26/08/2013    -   Nguyên Minh

    Trong khi các trường công lập của TPHCM vẫn còn đang đợi thông báo chính thức của Sở GDĐT thành phố về các khoản thu đầu năm học mới thì ở khối ngoài công lập, mức học phí và các khoản thu đã được niêm yết. Nhiều người không khỏi giật mình khi nhìn vào mức học phí của các trường dân lập, tư thục, quốc tế này.

  12. Ý niệm đại học như một giá trị cốt lõi (Kỳ 1)

    Ngày 19/07/2013    -   Bùi Văn Nam Sơn

    Ý niệm dẫn đạo ấy của Jaspers dẫn đến những hệ quả nào cho đại học, xét như một định chế? Ở đây, xin giới hạn vào ba điểm cốt yếu: 1. quan niệm của Jaspers về sự thống nhất mới mẻ của các ngành khoa học; 2. quan hệ giữa nhân cách và định chế (đại học), và 3. quan hệ giữa đại học và nhà nước.

  13. Ý niệm đại học như một giá trị cốt lõi (Kỳ 2)

    Ngày 24/07/2013    -   Bùi Văn Nam Sơn

    Ý niệm đại học đặt cơ sở trên “bản chất của khoa học”. Vì, theo Jaspers, “nơi đâu có việc tìm tòi chân lý vô-điều kiện, ở đó có yêu sách của con người xét như là con người”. Chính từ việc đi tìm chân lý vô-điều kiện và vô-giới hạn này, Jaspers đề ra cương lĩnh của đại học: “Đại học là nơi hiện thực hóa lòng hiếu tri nguyên thủy. Nó không có mục đích nào khác hơn là trải nghiệm những gì ta có thể biết và những gì ta sẽ trở thành, thông qua tri thức.

  14. Ý niệm đại học như một giá trị cốt lõi (Kỳ cuối)

    Ngày 25/07/2013    -   Bùi Văn Nam Sơn

    Người đọc ngày nay đến với Ý niệm đại học - sau ngót 70 năm, với bao nước chảy qua cầu - bằng nhiều cảm xúc pha trộn. Nhiều ý tưởng thâm thúy, sôi nổi của Jaspers vẫn còn sức hấp dẫn và thuyết phục của một cương lĩnh giáo dục nhân bản, đầy tính viễn kiến. Nhưng, đối chiếu với thực tế phàm tục, không ít quan điểm của Jaspers đã tỏ ra quá lạc quan, thậm chí,… viễn mơ và không tưởng.

  15. When Schools Become Dead Zones of the Imagination: A Critical Pedagogy Manifesto

    Tuesday, 13 August 2013    -    By Henry A. Giroux, Truthout | Op-Ed

    Education as a democratic project is utopian in its goal of expanding and deepening the ideological and material conditions that make a democracy possible. Teachers need to be able to work together, collaborate, work with the community, and engage in research that informs their teaching. In this instance, critical pedagogy refuses the atomizing structure of teaching that informs traditional and market-driven notions of pedagogy. Moreover, critical pedagogy should provide students with the knowledge, modes of literacy, skills, critique, social responsibility, and civic courage needed to enable them to be engaged critical citizens willing to fight for a sustainable and just society. 

    Some of us who have already begun to break the silence of the night have found that the calling to speak is often a vocation of agony, but we must speak. We must speak with all the humility that is appropriate to our limited vision, but we must speak. 

    Martin Luther King, Jr.

  1. "Bác sĩ chuyên khoa sắp tuyệt chủng”

    Ngày 13/08/2013    -   CHÍ QUỐC - THÁI LŨY

    TT - Thiếu bác sĩ chuyên khoa và chuyện đào tạo bác sĩ, dược sĩ bát nháo đã được lãnh đạo tỉnh thành cùng các sở y tế ở ĐBSCL và Tây Nam bộ lên tiếng cảnh báo tại hội nghị đào tạo nhân lực y tế ĐBSCL do Trường đại học Y dược Cần Thơ tổ chức ngày 12-8. Đại diện các tỉnh thành đều đánh giá khu vực ĐBSCL là “vùng trũng về y tế” vì tỉ lệ bác sĩ, dược sĩ trên vạn dân rất thấp.

  2. Báo động tình trạng đào tạo y, bác sĩ tràn lan tại ĐBSCL

    Ngày 14/08/2013    -   Phạm Tâm

    (Dân trí) -Trường Đại học Y dược Cần Thơ vừa tổ chức hội nghị nhân lực y tế vùng ĐBSCL. Theo đó, trước tình hình y, bác sĩ thiếu hụt trầm trọng, thì việc một số trường dân lập đào tạo bác sĩ, dược sĩ đại học một cách bát nhát nháo là tình trạng đáng báo động.

  3. Sinh viên y ngơ ngơ như bò đội nón!

    Ngày 18/08/2013    -   Trần Tuấn

    Những vụ việc lùm xùm trong ngành y vừa qua khiến dư luận đặt câu hỏi lớn có hay không chất lượng đào tạo nhân lực ngành y xuống cấp?

  4. Đào tạo bác sĩ: Không giống ai!

    Ngày 20/08/2013    -   Duy Tính

    Nếu hỏi một sinh viên y khoa nước ngoài vì sao học bác sĩ, họ trả lời “để phục vụ cộng đồng, bệnh nhân, rồi mới đến gia đình, bản thân”. Còn ở ta thì ngược lại.

  5. Bình quân mỗi năm cả nước tăng 250 trường THPT

    Ngày 20/08/2013    -   Hồng Hạnh

    (Dân trí) - “Quy mô của giáo dục phổ thông hiện nay rất lớn và phát triển rất nhanh. Trong hơn 10 năm qua, bình quân mỗi năm tăng khoảng 250 trường phổ thông” - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết tại cuộc họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua.

  6. Nhiều trường nước ngoài gửi học sinh sang Viện Toán của Việt Nam'

    Ngày 25/8/2013    -   Hoàng Thùy

    Sáng 24/8, Viện nghiên cứu cao cấp về Toán sơ kết 2 năm hoạt động. GS Lê Tuấn Hoa, Giám đốc điều hành cho biết, được thành lập năm 2010 nhưng gần một năm sau Viện mới hoạt động. Hai năm qua, Viện đã đón 137 cán bộ nghiên cứu đến làm việc, trong đó có 40 nhà Toán học là người nước ngoài hoặc người Việt Nam làm việc ở nước ngoài.

  7. Cơ hội cải cách việc dạy toán

    Ngày 25/08/2013    -   Tuệ Nguyễn

    Sau 2 năm Viện Nghiên cứu cao cấp về toán (VIASM) đi vào hoạt động, các nhà khoa học, toán học đã có buổi thảo luận tâm huyết và thẳng thắn về tương lai của nền toán học nước nhà, dưới sự chủ trì của Giáo sư Ngô Bảo Châu vào sáng 24.8.

  8. Thay đổi chất lượng sách giáo khoa

    Ngày 16/08/2013    -   Tuệ Nguyễn

    Chiều qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận về báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật để bảo đảm chất lượng và chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

  9. Luồng gió mới cho học sinh khi học tiếng Việt

    Ngày 24/08/2013    -   Nguyễn Hùng

    Nếu như trước kia, việc học tiếng Việt ở những nơi đây gặp nhiều khó khăn bởi tỷ lệ HS là người dân tộc chiếm một tỷ lệ khá cao thì ngày hôm nay mọi việc đã trở nên dễ dàng hơn. Sự thay đổi này xuất phát từ việc nhà trường được chọn dạy thí điểm môn tiếng Việt công nghệ lớp 1 của GS Hồ Ngọc Đại.

  10. Sinh viên chưa tốt nghiệp vì chứng chỉ ngoại ngữ dỏm

    Ngày 01/08/2013    -   BÌNH MINH

    TTO - Liên quan đến vụ đào tạo “chui” tại Trường chính trị tỉnh Khánh Hòa, ngày 1-8, lãnh đạo Trường CĐ SP Nha Trang cho biết hiện có 166 sinh viên trường này không được xét tốt nghiệp vì chứng chỉ ngoại ngữ không được công nhận hoặc không có chứng chỉ.

  11. Xem xét xử lý hình sự vụ đào tạo tiếng Anh "chui"

    Ngày 04/08/2013    -   DUY THANH

    TTO - Trung tâm FLAI đã cấp một số chứng chỉ ngoại ngữ là phôi của Bộ Giáo dục - đào tạo, nhưng cũng có không ít chứng chỉ do trung tâm này tự in, tự cấp. 

    Ông Lê Xuân Thân - phó chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa - vừa chỉ đạo Sở GD-ĐT tỉnh này khẩn trương xác minh, báo cáo UBND tỉnh và Bộ GD-ĐT về việc Trung tâm Đào tạo và phát triển công nghệ FLAI (trụ sở tại Hà Nội) phối hợp với một đơn vị không có pháp nhân tại Khánh Hòa tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học “chui”.

  12. Vài chục triệu đồng mua chứng chỉ tiếng Anh ?

    Ngày 24/08/2013    -   Hà Ánh

    Không cần kiến thức, chỉ cần bỏ ra khoảng 50 triệu đồng là có thể dễ dàng nhận được các chứng chỉ Anh ngữ quốc tế thông qua dịch vụ ôn, thi và đảm bảo đậu trọn gói. 

    TOEIC từ 550 đến 600 điểm, giá 55 triệu đồng 

    Hiện trên internet, có rất nhiều trang mạng rao bán các chứng chỉ Anh ngữ quốc tế rất công khai. Học phí có nhiều mức khác nhau tùy theo từng loại văn bằng, cũng như mức độ uy tín của đơn vị liên kết cấp bằng. Theo thông tin rao bán ở các trang này, chứng chỉ A Anh văn do Trường ĐH Ngoại ngữ và tin học TP.HCM, Trường ĐH Tài nguyên và môi trường TP.HCM cấp có giá 1,4 triệu đồng; Trường ĐH Nguyễn Tất Thành cấp 1,2 triệu đồng; Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật Vinatex TP.HCM 1,1 triệu đồng; Trường CĐ Nghề công nghệ thông tin iSpace 1 triệu đồng.

  13. Khởi tố 7 đối tượng trong đường dây bán hàng ngàn chứng chỉ giả

    Ngày 23/08/2013    -   Thiên Bình

    Người có nhu cầu không phải học, không phải thi, chỉ cần liên lạc trước qua điện thoại rồi gửi ảnh 3x4cm, bản sao CMND qua địa chỉ email, đồng thời trả tiền vào tài khoản của Kiên và Cảnh ở ngân hàng, sau đó các loại văn bằng chứng chỉ theo yêu cầu sẽ được gửi tới người mua qua đường bưu điện.

  14. Không được lợi dụng giáo dục kỹ năng sống để dạy thêm

    Ngày 19/08/2013    -   Tuệ Nguyễn

    Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo quy định về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống. Theo đó, các trường không được lợi dụng hoạt động giáo dục kỹ năng sống để vi phạm quy định về dạy thêm, học thêm.

  15. Nghiêm cấm trường mầm non dạy chữ cho trẻ

    Ngày 23/8/2013    -   Hoàng Thùy

    Sáng 22/8, Bộ GD&ĐT tổ chức tổng kết năm học 2012-2013 và phương hướng nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2013-2014. Ông Nguyễn Bá Minh, vụ trưởng Giáo dục mầm non cho biết, năm học vừa qua, ngành giáo dục mầm non đã hoàn thành tốt nhiệm vụ. …. Tuy nhiên, tình trạng dạy chữ cho trẻ trước khi vào lớp 1 đang diễn ra ở nhiều cơ sở giáo dục mầm non, gây áp lực cho trẻ và bức xúc cho phụ huynh. Ông Minh chỉ đạo, các trường cần chấn chỉnh tình trạng dạy học trước chương trình lớp 1. "Các cơ sở giáo dục mầm non tuyệt đối không tổ chức dạy trước chương trình lớp 1 cho trẻ, không yêu cầu trẻ tập tô, tập viết chữ", ông Minh nói.

  16. 1.350 sinh viên 'kẹt' ở trường ĐH Hùng Vương

    Ngày 22/8/2013    -   Nguyễn Loan

    Đã học xong chương trình và đến kỳ thi tốt nghiệp, song 1.350 sinh viên năm cuối trường ĐH Hùng Vương đợi mãi vẫn chưa được thi để ra trường vì thiếu… con dấu.

  17. Hàng ngàn sinh viên chưa biết về đâu

    Ngày 31/08/2013    -   Đăng Nguyên

    Trong khi sinh viên các trường đại học, cao đẳng khác chuẩn bị tựu trường, hơn 4.000 sinh viên Trường đại học Hùng Vương, TP.HCM chưa biết mình sẽ về đâu.

  18. SV lại khiếu nại Trường CĐ Văn hóa nghệ thuật - du lịch Sài Gòn

    Ngày 19/08/2013    -   TRẦN HUỲNH - Ý THI

    TTO - Sáng nay 19-8, rất đông sinh viên tiếp tục đến Trường CĐ Văn hóa nghệ thuật và du lịch Sài Gòn để yêu cầu nhà trường giải quyết cho các sinh viên đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp được dự kỳ thi tháng 9-2013.

  19. Yêu cầu lãnh đạo trường CĐ Văn hóa nghệ thuật - du lịch Sài Gòn giải trình

    Ngày 21/08/2013    -   TRẦN HUỲNH - Ý THI

    TTO - Ngày 21-8, Cơ quan đại diện Bộ GD-ĐT tại TP.HCM đã mời ông Vũ Khắc Chương, hiệu trưởng trường CĐ Văn hóa nghệ thuật - du lịch Sài Gòn đến làm việc vụ nhiều sinh viên của trường không được dự thi tốt nghiệp mà báo Tuổi Trẻ đã phản ánh.

  20. Giúp ĐH Quốc gia TP.HCM đào tạo nhà nghiên cứu

    Ngày 21/08/2013    -   TR. Đăng

    TT - Ngày 20-8 tại Bình Định, Hội gặp gỡ Việt Nam và Đại học Quốc gia TP.HCM đã ký kết hợp tác. Theo đó, hai bên sẽ phối hợp tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học; các khóa bồi dưỡng, đào tạo ngắn hạn; cử các cán bộ, chuyên gia tham gia và cùng tổ chức các chương trình hội thảo.

  21. Mạnh tay với lạm thu, đủ chỗ học cho “heo vàng”

    Ngày 29/08/2013    -   Hồng Hạnh

    (Dân trí) -Giải quyết tình trạng thiếu giáo viên? Giải pháp chấn chỉnh tình trạng lạm thu? Có đủ chỗ học cho học sinh lớp 1? Tại sao bỏ chấm điểm học sinh lớp 1?... Đó là các vấn đề nóng được đặt ra cho Bộ GD-ĐT tại cuộc họp báo năm học mới chiều 28/8. 

    Trả lời câu hỏi của báo chí về giải quyết thế nào tình trạng lạm thu đầu năm, ông Lê Khánh Tuấn, Vụ phó Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ GD-ĐT cho biết: “Năm nay, tỷ lệ chi ngân sách cho đào tạo là 20% tổng chi ngân sách. Về khách quan, gặp rất nhiều khó khăn, bởi hiện chỉ có 17/63 tỉnh, thành đảm bảo được nguồn chi ngân sách. Các cơ sở giáo dục phải thực hành tiết kiệm, sắp xếp chi tiêu”.

  22. Trường công chất lượng cao và sai lầm về chính sách xã hội

    Ngày 29/08/2013    -   Nguyễn Tiến Dũng

    Tuy nhiên, ở Việt Nam ngày nay, việc hình thành các trường đại học quốc tế công mới (với mục tiêu là các trường đó sẽ là các trường elite), và đề án thiết lập các trường phổ thông chất lượng cao, lại đi ngược lại với chính sách xã hội hợp lý trên của thế giới, và đây là điều rất đáng lo ngại. Đặc biệt, các học sinh sinh viên thuộc diện thứ 3, tức là học giỏi nhưng con nhà nghèo, sẽ hầu như không có cơ hội được vào các trường chất lượng cao hay elite.

  23. "Hãy làm lại từ đầu, con nhé!"

    Ngày 12/08/2013    -   HOÀNG TRÂN (ĐH KHXH & NV TP.HCM)

    TTO - Không phải ngẫu nhiên mà nhiều bạn trẻ xem việc rớt đại học như thất bại đầu đời. Mãi quanh quẩn với nỗi đau ấy hay đứng dậy "làm lại từ đầu" còn phụ thuộc vào bản lĩnh, kỹ năng của mỗi người và sự định hướng của gia đình. 

    Thất bại rớt đại học thường càng khó "nuốt trôi" với những bạn trẻ từng có thành tích học tập tốt. Tuổi Trẻ Online giới thiệu chia sẻ của một bạn trẻ ở TP.HCM đã mạnh mẽ "đứng dậy" theo đuổi ước mơ học tập.

  24. Ra mắt trung tâm ủy thác thi IELTS đầu tiên tại Việt Nam

    Ngày 14/08/2013    -   H.HG

    TTO - Chiều 14-8, Hội đồng Anh và Trung tâm Anh văn Hội Việt - Mỹ (VUS) đã ký kết hợp tác để VUS trở thành “Trung tâm ủy thác thi IELTS chính thức của Hội đồng Anh tại Việt Nam”. 

    Trong năm 2011 đã có 1,7 triệu thí sinh trên thế giới dự thi IELTS (theo con số thống kê của Hội đồng Anh).

  25. Học sinh Việt Nam bỏ xa học sinh Ấn Độ nhiều năm'

    Ngày 16/08/2013    -   Hoàng Uy

    (TNO) Một nghiên cứu mới đây cho thấy rằng ngay cả trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nhất tại Việt Nam cũng vượt trội hơn nhiều năm về mặt giáo dục so với trẻ em cùng trang lứa ở Ấn Độ, trang tin khoa học uy tín PhysOrg (Anh) đưa tin đầu tuần này.

  26. Obama Says Law School Should Be Two, Not Three, Years

    23/08/2013   -   By PETER LATTMAN

    “This is probably controversial to say, but what the heck. I am in my second term, so I can say it,” Mr. Obama said at a town hall-style meeting at Binghamton University in New York. “I believe that law schools would probably be wise to think about being two years instead of three years.”

  27. Obama proposes new college ranking system in effort to bring down costs

    Theguardian.com, Thursday 22 August 2013    -   Dan Roberts in Washington

    Barack Obama took aim at the spiralling cost of higher education on Thursday, threatening US universities with a new official ranking system he claimed would help students identify whether they were getting value for money.

  28. Obama plan to rank colleges: Will it raise thinking skills?

    29/08/2013   -   By the Monitor's Editorial Board

    The problem isn’t just grade inflation, which is serious enough – the percentage of A’s given by teachers having nearly tripled in recent decades. Rather, the modern workplace demands far more than the kind of subject-area knowledge that colleges and universities teach – much of which is available through an Internet search. Today’s employers want graduates who come with a tool kit of cognitive skills useful for a fast-changing global economy. 

    These skills – dubbed competency-based learning – include critical thinking, problem solving, quantitative reasoning, and the ability to critique arguments. In short, graduates must know how to ask the questions that need to be asked for creative solutions in competitive businesses.

  29. Liberal Education in Authoritarian Places

    31/08/2013   -   By JIM SLEEPER

    But if you look past their soaring rhetoric, you’ll see globe-trotting university presidents and trustees who are defining down their expectations of what a liberal education means, much as corporations do when they look the other way at shoddy labor and environmental practices abroad. The difference, of course, is that a university’s mission is to question such arrangements, not to facilitate them.

  30. Seeking Edge in Academics, Chinese Spend Summer in U.S.

    29/08/2013   -   By JANE PERLEZ and HELEN GAO

    By some estimates, more than 100,000 Chinese students, some as young as 10, flocked to the United States this summer to delve into American life and culture. Some studied diligently in programs intended to improve their SAT scores. Others kicked back and enjoyed more leisurely pursuits, on group tours that visited Las Vegas, New York and Disneyland. Some attended outdoor camps. 

    It also stirred questions about why young Chinese must go overseas to study and — in a nation incensed by corruption and a widening wealth gap — about whose children can enjoy such expensive opportunities.

  31. Educators Study Online Dishonesty

    Published: August 2, 2013    -   Blackboard | Academic Integrity -- To Catch a Cheat

    FOR his recent MOOC, “Understanding Cheating in Online Courses,” Bernard Bull asked his students to share their stories. Cut-and-paste still rules, he found, but with a global twist that trips up plagiarism-detection software. Students are finding papers online in another language and running them through Google Translate.

  32. Virtual U.
    Master’s Degree Is New Frontier of Study Online

    17/08/2013   -   By TAMAR LEWIN

    Next January, the Georgia Institute of Technology plans to offer a master’s degree in computer science through massive open online courses for a fraction of the on-campus cost, a first for an elite institution. If it even approaches its goal of drawing thousands of students, it could signal a change to the landscape of higher education.

  33. Massive Open Online Courses and Beyond: the Revolution to Come

    Saturday, 17 August 2013    -   By Michael A Peters, Truthout | News

    The New York Times dubbed 2012 the year of the MOOCs - massive open online courses. Suddenly the discourse of MOOCs and the future of the university hit the headlines with influential reports using the language of "the revolution to come." Most of these reports hailed the changes and predicted a transformation of the delivery of teaching and higher education competition from private venture for-profit and not-for-profit partnerships. Rarely did the media focus on questions of pedagogy or academic labor. This article suggests that MOOCs should be seen within the framework of postindustrial education and cognitive capitalism where social media has become the dominant culture

  34. Deaf Student, Denied Interpreter by Medical School, Draws Focus of Advocates

    19/08/2013   -   By JOHN ELIGON

    Mr. Argenyi, 26, is legally deaf. Despite his repeated requests to use an interpreter during clinical training, administrators at the Creighton University School of Medicine in Omaha, Neb., have refused to allow it. They have contended that Mr. Argenyi, who is able to speak, communicated well enough without one and that patients could be more hesitant to share information when someone else was present. They added that doctors needed to focus on the patient (not a third party) to rely on visual clues to make a proper diagnosis.

    Mr. Argenyi took a leave of absence at the end of his second year, in 2011, after suing Creighton for the right to finish his medical training with an interpreter. The case, scheduled to go to trial on Tuesday in Federal District Court in Omaha, is attracting the attention of the federal government and advocates who are concerned that it could deal a setback to continuing efforts to achieve equality for people with disabilities.

  35. When Philosophy Meets Psychiatry

    11/08/2013   -   By D. D. GUTTENPLAN

    But this is a class with a difference. It is the Maudsley Philosophy Group, a seminar that meets regularly on the grounds of the Maudsley Hospital, Britain’s largest mental health teaching hospital, which is affiliated with the Institute of Psychiatry at King’s College London. Participants at the last session included psychiatrists, psychologists, philosophers and an actor who had just finished working as a chaplain in a locked men’s ward at the hospital and who was about to organize a storytelling group there.

  36. I Was Misinformed
    Sex Ed, 1964

    14/08/2013   -   By JOYCE WADLER

    Every once in a while I read about sex ed in middle school and kids putting condoms on bananas and I feel kind of sad I missed out on this. This is not just because of the comic possibilities of condoms on bananas, actually anything having to do with bananas, but because kids today have so much accurate information. 

    I grew up in the 1950's, in a resort town in the Catskills. The only time my mother gave me any information about sex was when I was 13 and traveling alone for the first time to visit an uncle in California. 

    Luckily, by the time I was 16, I had moved on to more anatomically instructive reading material: Henry Miller (very acrobatic and apparently did not spend his time in Paris at the Louvre), James Baldwin (not as much sex, but what there was was choice) and, best of all, the Playboy Advisor.

  37. Giáo dục tình người trước khi nói về tình dục

    Ngày 29/08/2013    -   HOÀI NAM

    (Dân trí) - Nhiều người cho rằng chỉ dẫn trẻ cách quan hệ tình dục an toàn, phòng tránh hậu quả là điều quan trọng của giáo dục giới tính. “Nếu chỉ vậy chẳng khác nào đang “chỉ dẫn hai bộ máy” chứ không phải giáo dục tình cảm giữa người và người”. 

    TS tâm lý, bác sĩ tâm thần học Lương Cần Liêm, giảng viên trường ĐH Y khoa Paris (Pháp) nhấn mạnh điều này tại buổi nói chuyện về "Tình yêu, tình dục dưới góc nhìn tâm lý, thâm thần" do báo Sinh viên Việt Nam tổ chức vào tối 28/8 tại ĐH Nguyễn Tất Thành, TPHCM.

  38. Ripping Off Young America: The College-Loan Scandal

    15/08/2013   -   By Matt Taibbi

    We're doing the worst thing people can do: lying to our young. Nobody, not even this president, who was swept to victory in large part by the raw enthusiasm of college kids, has the stones to tell the truth: that a lot of them will end up being pawns in a predatory con game designed to extract the equivalent of home-mortgage commitment from 17-year-olds dreaming of impossible careers as nautical archaeologists or orchestra conductors. One former law student I contacted for this story had a nervous breakdown while struggling to pay off six-figure debt. It wasn't until he tapped into one of the few growth industries open to young Americans that his outlook brightened. "I got my life back on track by working for a marijuana delivery service in Manhattan," he says. "I've had to compromise who I am . . . because I started down a path that I couldn't turn away from. Student loans aren't hope. They're despair."

  39. The problem with ‘the problem with teachers’

    Published: August 1, 2013    -   By Valerie Strauss

    The truth is not all teachers are “great,” just as not all doctors, lawyers, politicians or any group of professionals are great. 

    Ironically, the one profession from which we demand perfection is held in very low esteem. Can you name another career choice where the starting salary is as low as it is in teaching, especially given the number of years of advanced education required?

  40. Cần thay thế kiểu thi cử nặng nề hiện nay

    Ngày 03/08/2013    -   DIỆP VĂN SƠN

    Nền giáo dục nước ta đã trải qua hai lần cải cách, rồi nhiều lần thực hiện đổi mới... Nhưng kết cục lại giờ đây nền giáo dục nước nhà đã và đang bộc lộ quá nhiều bất cập. Từ sự lệch chuẩn đối với những nguyên tắc cơ bản của giáo dục đưa đến những hệ lụy cho xã hội. Thiết nghĩ để chấn hưng giáo dục cần phải tư duy lại hay nói cách khác, thay đổi tư duy về giáo dục. Trước mắt cần làm ngay một số việc: 

    - Thay thế kiểu thi cử nặng nề, hình thức, căng thẳng, tốn kém mà lại không thực chất, rất nhiều tiêu cực hiện nay bằng một hệ thống đánh giá suốt quá trình học, vừa nhẹ nhàng, dân chủ vừa toàn diện và hiệu quả hơn nhiều, như nhiều nước trên thế giới đã làm từ rất lâu và đó cũng là một điều kiện quyết định để xóa bỏ nạn dạy thêm, học thêm.

  41. Có nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT?

    Ngày 2013-08-02    -   Hòa Ái, phóng viên RFA

    Trong 1 hội nghị do Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc VN tổ chức tại Hà Nội hôm 31/7, báo giới trong nước loan tải đề xuất của bà Nguyễn Thị Doan, Phó Chủ tịch nước VN về Bộ GD&ĐT nên nghiên cứu cần phải bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT hay không? Phản ứng của những người quan tâm đến đề xuất này ra sao?

  42. GS Ngô Bảo Châu: Nên bỏ thi tốt nghiệp!

    Ngày 02/08 /2013    -   (BIFN)

    Nhà toán học danh tiếng cho rằng có sự trùng lặp giữa thi tốt nghiệp THPT và thi ĐH nên chỉ cần một cuộc thi là đủ. 

    Mới đây, trong một cuộc hội nghị bàn về nâng cao chất lượng giáo dục, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đưa ra kiến nghị, Bộ GD-ĐT nghiên cứu có thể bỏ ki thi tốt nghiệp THPT vì thực tế kết quả đỗ tốt nghiệp rất cao, trường nào cũng đạt gần 100%. 

    Cũng theo Phó Chủ tịch nước, việc để 2 kì thi quốc gia diễn ra gần nhau quá gây khổ cho nhà trường, học sinh cũng như địa phương.

    GS Ngô Bảo Châu hoàn toàn đồng tình với đề xuất này ở 2 khía cạnh: Trước tiên, rõ ràng có sự trùng lặp giữa 2 kỳ thi thi tốt nghiệp THPT và thi ĐH. Theo ông, chỉ cần một cuộc thi là đủ, không cần phải đến 2 cuộc thi gần nhau như thế.

  43. Thi tốt nghiệp THPT: Bỏ hay Không ?

    Ngày 05/08 /2013    -   (BLĐ)

    Bỏ hay không bỏ thì câu hỏi đầu tiên cần được trả lời là: Chúng ta học để làm gì?

  44. Tranh luận quanh đề xuất bỏ thi tốt nghiệp THPT

    Ngày 04/08/2013    -   H.HG. - L.TRANG - TRỊNH VĨNH HÀ

    TT - Sau gợi ý của Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan về việc đề nghị bỏ thi tốt nghiệp THPT, Tuổi Trẻ đã nhận được nhiều ý kiến tranh luận của các chuyên gia, nhà giáo…

  45. "Bỏ thi tốt nghiệp, chất lượng giáo dục chắc chắn sẽ xuống"

    Ngày 02/08/2013    -   VĨNH HÀ

    TT -“95-98% đỗ tốt nghiệp khi tổ chức kỳ thi trong bối cảnh hiện nay vẫn tốt hơn 95-98% đỗ tốt nghiệp theo phương pháp “xét cho đỗ”. Có một bộ phận học sinh hiện nay chỉ có thi mới học. Nên bây giờ mà bỏ thi ngay, chất lượng giáo dục chắc chắn sẽ xuống” 

    Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển khẳng định như vậy tại cuộc họp báo chiều 1-8 do Bộ GD-ĐT tổ chức về ý kiến của bà Nguyễn Thị Doan - phó chủ tịch nước

  46. Bỏ thi tốt nghiệp, giáo dục Việt Nam tan rã?

    Ngày 05/08/2013    -   Tác giả: Mỹ Hòa (Ghi)

    LTS: Xung quanh vấn đề có nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT, Tuần Việt Nam trân trọng giới thiệu cùng độc giả những nhận định của nhà nghiên cứu Nguyễn Trần Bạt, Chủ tịch InvestConsult Group. 

    Một cột mốc không thể hủy bỏ 

    Kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học (PTTH) là kỳ thi bắt buộc phải có đối với bất kỳ nền giáo dục nào, mà bỏ nó nền giáo dục sẽ tan rã, chứ không chỉ đi xuống. Trên thế giới này, với những cách thức, mức độ khác nhau, ở hầu hết các quốc gia việc tốt nghiệp PTTH đều được đánh dấu với một tấm bằng, một kỳ thi.

  47. Bỏ thi tốt nghiệp đồng nghĩa với việc 'chạy điểm'

    Ngày 6/8/2013    -   TS. Dương Xuân Thành

    Theo quan điểm của người viết, có thể nói đó là một "tin vui" khi Bộ Giáo dục và Đào tạo có phản ứng rất nhanh trước các ý kiến tại hội nghị do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức ngày 31/7, nhất là việc "nghiên cứu có thể bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT vì thực tế kết quả tốt nghiệp rất cao..., để 02 kì thi quốc gia diễn ra gần nhau quá gây khổ cho nhà trường, học sinh". Ý kiến này được một số nhà giáo, nhà khoa học ủng hộ.

  48. Giáo sư Nguyễn Tiến Dũng: “Không nên bỏ thi tốt nghiệp THPT”

    Ngày 09/08/2013    -   Mạnh Hải

    (Dân trí) - Dư luận cả nước và các diễn đàn giáo dục đang “nóng” về chủ đề “có nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT”. Là người luôn quan tâm tới nền giáo dục nước nhà, Giáo sư tại Đại học Toulouse (Pháp) Nguyễn Tiến Dũng, chia sẻ với Dân trí quan điểm cá nhân của ông.

  49. Có học thì có thi hoặc Có học thì có giỏi

    08/08/2013   -   Phạm Toàn

    Người ta đưa ra như một nguyên lý đã được xác lập bất biến: có học thì có thi. Các thí sinh và những bậc mẹ cha lếch thếch theo chân con đi thi nghe vậy mà phát khiếp; biết thế không đẻ; biết thế không cho đi học! Các chủ quán trọ đủ kiểu, các ông bà cò đủ kiểu và các ông bà chủ các lò luyện thi cũng đủ kiểu thì mỉm cười nhìn nhau và vỗ tay thầm. Thi muôn năm! Mình mất gì đâu?

  50. World Briefing | Africa
    Liberia: An Admission Exam That No One Passed

    29/08/2013   -   By THE ASSOCIATED PRESS

    Officials at Liberia’s largest university say that every one of the nearly 25,000 students who took an entrance exam failed, casting a harsh spotlight on the country’s educational system.

  51. Test Scores Sink as New York Adopts Tougher Benchmarks

    07/08/2013   -   By JAVIER C. HERNÁNDEZ and ROBERT GEBELOFF

    The number of New York students passing state reading and math exams dropped drastically this year, education officials reported on Wednesday, unsettling parents, principals and teachers and posing new challenges to a national effort to toughen academic standards. 

    In New York City, 26 percent of students in third through eighth grade passed the tests in English, and 30 percent passed in math, according to the New York State Education Department. 

    The exams were some of the first in the nation to be aligned with a more rigorous set of standards known as the Common Core, which emphasize deep analysis and creative problem-solving over short answers and memorization. Last year, under an easier test, 47 percent of city students passed in English, and 60 percent in math.

  52. Đằng sau việc 5 hiệu trưởng xin từ chức là gì?

    Ngày 21/08/2013    

    "Việc một số hiệu trưởng nhường lại chức vụ cho người khác chắc hẳn phải có lý do chứ không dễ ai từ bỏ "ghế" của mình đâu"- TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục chia sẻ.

  53. Hai hiệu trưởng bị kỷ luật oan

    Ngày 05/08/2013    -   SƠN BÌNH

    TT - Do thanh tra hiểu nhầm một nghị định, một số hiệu trưởng THCS, THPT trên địa bàn tỉnh Trà Vinh bị kết luận thanh tra sai dẫn đến cảnh cáo hoặc cách chức oan. 

    Ngồi trong căn nhà tại xã Hòa Lợi (huyện Châu Thành), ông Mai Văn Bi (52 tuổi, nguyên hiệu trưởng Trường THCS Đa Lộc) cầm những xấp đơn khiếu nại nỗi oan hơn một năm trước khiến cuộc sống gia đình bị đảo lộn. Ông thuật lại ngắt quãng bởi những giọt nước mắt lăn dài trên má...

  54. Hoàn tiền cho hiệu trưởng bị kỷ luật oan

    Ngày 13/08/2013    -   SƠN BÌNH

    Liên quan vụ “Hai hiệu trưởng bị kỷ luật oan” (Tuổi Trẻ ngày 5-8), bà Nguyễn Thị Minh Hiền - trưởng Phòng GD-ĐT huyện Châu Thành, Trà Vinh - cho biết đã mời ông Mai Văn Bi (nguyên hiệu trưởng Trường THCS Đa Lộc) đến phòng để công bố quyết định hoàn trả tiền đúng quy định pháp luật và ông Bi đã nhận đủ số tiền trên 110 triệu đồng bị thu hồi do thanh tra sai.

  55. Làm cách nào một hiệu phó vay nợ hàng trăm tỉ đồng rất dễ dàng?

    Ngày 25/08/2013    -   Hà An - Nam Anh

    Tính tới thời điểm bà Hải Yến bị bắt, đã có 18 cá nhân đứng đơn tố cáo bà này vay của họ trên 268 tỉ và 16 quyển sổ đỏ. 

    Theo đó, để thuyết phục những chủ nợ cho mình vay tiền và cho mượn sổ đỏ (Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất), bà Hải Yến đã hứa hẹn sẽ cho họ trở thành cổ đông của nhà trường và thừa hưởng rất nhiều công việc “hái ra tiền” khác trong nhà trường. Cũng chính từ “miếng bánh vẽ” này, không ít người đã lần lượt mắc lừa bà hiệu phó và cho bà ta vay hàng trăm tỉ đồng.

  56. Bắt Hiệu phó Trường THPT dân lập Phương Nam

    Ngày 25/08/2013    -   Hà An – Nam Anh

    Ngày 24.8, Cơ quan CSĐT Công an TP.Hà Nội cho biết đã khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng bà Trương Thị Hải Yến, Chủ tịch HĐQT, Phó hiệu trưởng Trường THPT dân lập Phương Nam (ở khu đô thị mới Định Công, P.Định Công); bà Trương Thị Kim Dung (51 tuổi, ở P.Định Công, em gái bà Yến) và Mai Huy Thành (28 tuổi, ở P.Định Công, Q.Hoàng Mai, con trai bà Yến) để điều tra hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Chiều cùng ngày, Cơ quan CSĐT đã thực hiện lệnh khám xét nơi ở và nơi làm việc của 3 người này.

  57. Cách chức Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Đắk Lắk

    Ngày 24/08/2013    -   Viết Hảo

    (Dân trí) - Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết vừa mới ra quyết định kỷ luật cảnh cáo đối với ông Phạm Vũ Luật - Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Đắk Lắk, và thuyên chuyển công tác khác.

  58. Long-tailed monkeys returned to wild

    August, 15 2013    

    QUANG NINH (VNS)— Seventy long-tailed macaques were yesterday returned to Ba Mun island in Bai Tu Long National Park, located in the northeastern province of Quang Ninh.

  59. Turtles near extinction return home to new conservation area

    August, 26 2013    -   Hang Nguyen

    German-American Sarah is a turtle expert who has dedicated the last three years of her life to working at Cuc Phuong National Park's Turtle Conservation Centre. Sarah mostly works with hatching, collecting eggs, observing incubation and caring for the babies when they first hatch. 

    Today though, she is examining the Annam leaf turtles which have recently been sent to Cuc Phuong via an air shipment from two European zoos. The zoos have been running a turtle breeding programme since 2001.

  60. Phát hiện rắn độc mới ở Việt Nam

    Ngày 15/8/2013    -   Tân Trung

    Nhóm khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và Viện Động vật St Petersburg, Nga đã phát hiện và công bố loài mới trên tạp chí Russian Journal of Herpetology. 

    Tiến sĩ Nguyễn Thiên Tạo, thành viên nhóm nghiên cứu cho biết, mẫu vật của loài rắn độc mới được các nhà khoa học thu tại Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc ở độ cao từ 800 đến 1.800 m.

  61. Hà Nội có thể phải xả nước sông Nhuệ vào nội thành

    Ngày 9/8/2013    -   Đoàn Loan

    Do mực nước sông Nhuệ dâng cao nên có thể phải xả nước qua đập Thanh Liệt vào nội thành. Sáng nay, hàng loạt khu vực bị ngập nặng như Phạm Hùng, Thái Hà, Thái Thịnh, Quan Nhân, Vũ Trọng Phụng… khiến giao thông đình trệ.

  62. Waging an endless war against deadly Vietnam War legacy

    10/08/2013   

    Nearly 40 years after the Vietnam War ended, bombs and mines continue to maim and kill people in the central provinces, but residents have not given up trying to improve their lives in whichever way they can. 

    In Thua Thien – Hue Province, where unexploded ordnances (UXOs) are said to infest 34.4 percent of local land, A Luoi District is the most contaminated with affected areas covering 65,000 hectares (160,269 acres).

  63. Justice for Vietnamese Agent Orange victims-a tireless struggle

    09/08/2013   -   Luu Huyen/ Bui Hang

    (VOVworld) – 52 years have passed since US troops sprayed thousands of tons of Agent Orange/dioxin on Vietnam, causing long-lasting, devastating damage to people’s health and the environment. Over the past 10 years, the Vietnam Association of Victims of Agent Orange/Dioxin has pursued a lawsuit against 37 American companies that produced the defoliant to gain justice for Vietnamese Agent Orange (AO)/dioxin victims and compensate their suffering. To observe the Day for Vietnamese Victims of Agent Orange/ Dioxin, here’s a report by Luu Huyen entitled “A tireless struggle to claim justice for Vietnamese Agent Orange/Dioxin”.

  64. Young Students Contribute to Study of Elephant Behavior

    18/08/2013   -   By THOMAS FULLER

    BANGKOK — A recently published research paper on elephant behavior has all the hallmarks of academic literature — plentiful references, detailed methodology — until the reader looks more closely at the authors. 

    Thirteen contributors are students from the East Side Middle School in New York, and their participation marked one of the first times that teenagers have co-authored a scientific article alongside researchers with advanced degrees. 

    The research, which appeared in April in the journal PLoS One, centered on whether elephants understood hand gestures from humans. But by including the young people in the study, Joshua Plotnik, the lead researcher, was essentially conducting an experiment within an experiment: Can young students, with their fresh eyes and questioning minds, help unlock the inner workings of the elephant mind?

  65. Một ngày không có nước' trong con mắt nhà làm phim trẻ

    Ngày 14/08/2013    -   Thủy Mộc

    Đến từ mọi miền đất nước, 5 đội thi xuất sắc vượt qua vòng 1 cuộc thi “Tôi yêu nước sạch” đã mang tới những cái nhìn đầy màu sắc về chủ đề tưởng như nhàm chán: nước sạch. 

    Câu chuyện cảm động của chàng dân tộc M’Nông

  66. Trồng bắp lấy cùi

    Ngày 17/08/2013    -   T.B.DŨNG - CÔNG BẮC

    TT - Nhiều nông dân tại huyện Kon Chro và Kbang của tỉnh Gia Lai đang như ngồi trên đống lửa vì hàng trăm hecta bắp đến thời kỳ thu hoạch nhưng không có hạt. 

    Trước tình trạng bắp không hạt diễn ra trên diện rộng, Công ty TNHH Syngenta VN (nhà sản xuất giống) và nhà phân phối đã nhiều lần tổ chức đoàn cán bộ đến hai huyện Kbang và Kon Chro kiểm tra, đánh giá tình hình. Ngày 9-7, đại diện Công ty TNHH Syngenta VN ký vào biên bản, xác nhận có một phần do chất lượng giống bắp NK67. Biên bản thống nhất mức đền bù hơn 13 triệu đồng cho mỗi hecta bị thiệt hại trên 70% và gần 7 triệu đồng cho mỗi hecta thiệt hại dưới 70%. Tuy nhiên, sau đó Công ty Syngenta VN lại tổ chức một đoàn cán bộ khác đi kiểm tra và phủ nhận những kết luận trước, không thừa nhận lỗi ở chất lượng giống mà là do bệnh hoặc do ngộ độc trong đất.

  67. The Tarzans of Vietnam

    16/08/2013   -   By LIEN HOANG

    HO CHI MINH CITY — They’ve been called Vietnamese Tarzans, a father and son who fled the bombs of war in 1972 and lived in the jungles of central Vietnam, loincloths and all. Until last week, when the authorities took Ho Van Thanh and his son Ho Van Lang out of their tree house to rejoin society after four decades in the wild.

  68. Fallout from the Russian fireball encircled Earth, research shows

    August 19, 2013    -   By Liz Fuller-Wright, Correspondent

    The meteor that exploded near Chelyabinsk, Russia on February 15 created a mushroom cloud of microscopic dust grains that spread across the sky, encircling the planet within four days.

  69. Life in a Toxic Country

    03/08/2013   -   By EDWARD WONG

    China is the world’s second largest economy, but the enormous costs of its growth are becoming apparent. Residents of its boom cities and a growing number of rural regions question the safety of the air they breathe, the water they drink and the food they eat. It is as if they were living in the Chinese equivalent of the Chernobyl or Fukushima nuclear disaster areas.

  70. Capital's gender divide continues rising trend

    August, 28 2013    -   VNS

    HA NOI (VNS)— The gender imbalance in Ha Noi in the first six months this year was still too high, with 116 boys being born for every 100 girls, according to the Ha Noi Department of Population and Family Planning. 

    The imbalance in the city has been increasing rapidly since 2006, said a national report.

  71. A Star Philosopher Falls, and a Debate Over Sexism Is Set Off

    02/08/2013   -   By JENNIFER SCHUESSLER

    Ever since Socrates’ wife was painted as a jealous shrew by one of his pupils, women have had it tough in philosophy. 

    Thinkers from Aristotle to Kant questioned whether women were fully capable of reason. Today, many in the field say, gender bias and outright sexual harassment are endemic in philosophy, where women make up less than 20 percent of university faculty members, lower than in any other humanities field, and account for a tiny fraction of citations in top scholarly journals.

  72. Tackling the Roots of Rape

    12/08/2013   -   By FRANK BRUNI

    It’s not DNA we’re up against; it’s movies, manners and a set of mores, magnified in the worlds of the military and sports, that assign different roles and different worth to men and women. Fix that culture and we can keep women a whole lot safer.

  73. ‘Virginity Tests’ Throw Spotlight on Indonesia’s Conflicted Sexual Morality

    Aug. 29, 2013    -   By Yenni Kwok

    As justification for a hard-line approach, social conservatives could easily point to the rising rate of teen pregnancies, which among girls aged 15 to 19 had increased 37% between 2007 and ’12. But women’s-rights activists and medical professionals say this needs to be tackled by comprehensive sex education, not virginity tests, condemnation or prejudice. (They also urge the government to amend the marriage law, which currently puts the minimum legal age of marriage for women at 16.)

  74. Denying Accusations of Sexual Harassment, the Mayor of San Diego Resigns

    August 23, 2013    -   By JENNIFER MEDINA

    Under an agreement approved Friday, the city will pay most of Mr. Filner’s legal fees. It will also cover any punitive damages against him in any sexual harassment lawsuit and pay up to $98,000 for his private lawyers. 

    The vote was 7 to 0 in favor of the agreement, with two members sitting it out. But the deal is not an end to Mr. Filner’s woes. A lawsuit by his communications aide is likely to move forward, and a spokesman for the state attorney general said Friday that the office was continuing with a criminal investigation.

  75. California universities under fire over response to sexual assault allegations

    theguardian.com, Sunday 28 July 2013    -   Rory Carroll in Los Angeles

    University of Southern California student leads campaign alleging that schools' responses are hostile to complaints

  76. Quy định cấm nữ giáo viên mặc váy gây tranh cãi

    Ngày 27/08/2013    -   Hoài Nam

    Trao đổi với PV, ông Lê Văn Hà, Hiệu trưởng nhà trường, nói rằng, việc cấm nữ giáo viên mặc váy lên lớp chỉ là một trong nhiều quy định về tác phong của giáo viên và học sinh, nhằm giúp học sinh tập trung hơn trong học tập. 

    “Ở trường tôi, đã có trường hợp cô giáo bị quạt tốc váy trong khi lên lớp khiến học sinh cười ồ, mất trật tự. Nên việc cấm các cô mặc váy lên lớp được giáo viên, học sinh và phụ huynh rất đồng tình ủng hộ. Ngay cả cô hiệu phó, rồi một số giáo viên có nhiều váy cũng không phản ứng gì, họ chấp hành nghiêm túc, tôi chưa nghe ai phản hồi cả”, ông Hà nói.

  77. Cấm nữ giáo viên mặc váy ngắn lên lớp

    Ngày 27/08/2013    -   L. Giang

    Ngày 27-8, ông Lê Văn Hà, hiệu trưởng Trường THCS và THPT Việt Trung, cho biết quy định này mới là dự thảo, được đưa ra để lấy ý kiến đóng góp của giáo viên chủ nhiệm và chuyên môn trước khi vào năm học mới chứ hiện tại trường chưa bắt buộc thực hiện. Khi đã có sự thống nhất chung rồi, nếu thấy phù hợp thì mới áp dụng quy định.

  78. ĐH Hoa Sen công bố điểm trúng tuyển

    Thanh Niên Online – 8/8/13    -   Đăng Nguyên

    (TNO) Chiều 8.8, Trường ĐH Hoa Sen đã công bố điểm chuẩn trúng tuyển. Cụ thể các ngành bậc ĐH: ngôn ngữ Anh (21 điểm - hệ số 2 môn tiếng Anh), thiết kế đồ họa, thiết kế thời trang, thiết kế nội thất (18 - hệ số 2 môn năng khiếu), toán ứng dụng (17 - hệ số 2 môn Toán), kinh doanh quốc tế (A, A1: 15; D: 17), quản trị khách sạn (A, A1: 15; D: 16), tài chính - ngân hàng (15), quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, quản trị kinh doanh, marketing (A, A1: 14; D: 15), quản trị công nghệ truyền thông (A, A1: 13; D: 14). Các ngành khác có điểm chuẩn bằng với điểm sàn của Bộ GD-ĐT.

  79. Lách hộ khẩu để “chạy” trường

    Ngày 03/08/2013    -   Diệu Hiền

    Nhằm đối phó với việc ngành giáo dục TP.Đà Nẵng siết chặt tình trạng học trái tuyến, người dân thành phố tìm cách cho con vào học đúng tuyến bằng cách “chạy” hộ khẩu.

  80. ĐH công lập Việt - Đức: Xét tuyển ngành Khoa học Máy tính từ 21 điểm

    Ngày 22/08/2013    

    ĐH công lập Việt - Đức xét tuyển ngành Khoa học Máy tính từ 21 điểm, chương trình do các giáo sư Đức giảng hoàn toàn bằng tiếng Anh, cấp bằng CHLB Đức, cấp học bổng cho 40% số sinh viên.

  81. Trường đại học dân lập vẫn lo thiếu sinh viên

    Ngày 23/08/2013    -    Hồng Hạnh

    Mặc dù điểm chuẩn NV1 cao nhưng hầu hết các trường ĐH công lập đều thông báo xét tuyển NV2, thậm chí nhiều trường ĐH công lập “tốp trên” vẫn thông báo xét tuyển NV2 như ĐH Bách khoa, Học viện Tài chính, ĐH Sư phạm Hà Nội, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Học viện Báo chí & Tuyên truyền… Chính vì điều đó mà trường ĐH ngoài công lập lo lắng sẽ khó tuyển đủ chỉ tiêu.

  82. An iPad for every student? What Los Angeles school district is thinking.

    28/08/2013   -   By Daniel B. Wood, Staff writer CSM

    The Los Angeles Unified School District is passing out iPads to all 650,000 of its students this fall, part of a $1 billion high-tech investment. Whether that's a smart move depends on teacher training and a host of other factors, experts say.

  83. Britain Seeks Extra 90,000 Overseas University Students by 2018

    02/08/2013   -   By JOYCE LAU

    The British government introduced its new International Education Strategy on Monday, with the stated goal of attracting an additional 90,000 university students from overseas by 2018. 

    According to a report released Monday, the education exports industry — which includes everything from tuition paid by international students to the overseas branches of British schools — adds £17.5 billion, or $26.5 billion, to the national economy.

  84. Testing, Testing
    More Students Are Taking Both the ACT and SAT

    02/08/2013   -   By TAMAR LEWIN

    AS if applying to college isn’t taxing enough, the process seems to have been ratcheted up another notch. Ambitious high school students are no longer content with just one college admissions test. Not a single college requires it, but many applicants to the nation’s most selective colleges and universities are taking — and retaking — both the ACT and the SAT.

  85. Confessions of an Application Reader
    Lifting the Veil on the Holistic Process at the University of California, Berkeley

    01/08/2013   -   By RUTH A. STARKMAN

    WHILE teaching ethics at the University of San Francisco, I signed on as an “external reader” at Berkeley for the fall 2011 admissions cycle. I was one of about 70 outside readers — some high school counselors, some private admissions consultants — who helped rank the nearly 53,000 applications that year, giving each about eight minutes of attention. An applicant scoring a 4 or 5 was probably going to be disappointed; a 3 might be deferred to a January entry; students with a 1, 2 or 2.5 went to the top of the pile, but that didn’t mean they were in. Berkeley might accept 21 percent of freshman applicants over all but only 12 percent in engineering. 

    My job was to help sort the pool.

  86. SV sư phạm ra trường mất cả trăm triệu để dạy hợp đồng'

    Ngày 28/08/2013    -   Infonet

    Thực trạng giáo viên ra trường mất cả trăm triệu đồng mới vào dạy hợp đồng tại một trường công lập khiến nhiều người theo nghề sư phạm hiện nay chán nản, thậm chí nhiều giáo viên có ý định bỏ nghề do đồng lương quá thấp.

  87. Vì sao các quán quân Olympia không về nước?

    Ngày 01/08/2013    -   Nguyen Thao

    Đã đến năm thứ 13, chương trình trò chơi truyền hình "Đường lên đỉnh Olympia" trên VTV3 lại được bạn đọc quan tâm khi thông tin hầu hết các quán quân của cuộc thi hầu hết đều đang lập nghiệp ở nước ngoài.

  88. Tốt nghiệp loại Giỏi mà thất nghiệp: Thực sự là có vấn đề

    Ngày 27/08/2013    -   Hoài Nam

    Chuyên gia giáo dục Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện nghiên cứu Phát triển giáo dục (IRED) chia sẻ cùng PV Dân trí những quan điểm, suy nghĩ của ông về sự học ngày nay thông qua hình ảnh “tấm bằng”.

  89. Chọn người hay tuyển tấm bằng?

    Ngày 25/08/2013    -   Hoài Nam

    (Dân trí) - Một sinh viên có nhiều trải nghiệm thực tế nhưng chỉ đạt bằng Trung bình và một sinh viên tốt nghiệp tấm bằng loại Giỏi thì các doanh nghiệp sẽ tuyển dụng ai?

  90. Không tuyển được giảng viên vì lương thấp

    Ngày 06/08/2013    -   Mỹ Quyên

    Theo số liệu của Bộ GD-ĐT, hiện nay trên cả nước có khoảng 420 trường ĐH, CĐ với gần 80.000 giảng viên đào tạo cho khoảng 2,5 triệu sinh viên. Tỷ lệ sinh viên/giảng viên luôn vượt mức quy định, nhu cầu tuyển giảng viên tiếp tục tăng nhưng nguồn tuyển ngày càng giảm. 

    Thạc sĩ Hoàng Đức Bình, Trưởng phòng Truyền thông Trường ĐH Hoa Sen, thừa nhận: “Theo quy định hiện nay, giảng viên phải có trình độ thạc sĩ trở lên nên việc tuyển cho đủ và đạt yêu cầu quả là không dễ. Những người có trình độ như vậy lại không mặn mà với việc trở thành giảng viên cơ hữu”.

  91. Tuyển dụng 2.233 viên chức ngành giáo dục

    Ngày 14/08/2013    -   Gia Khánh

    Sáng 13.8, UBND tỉnh Bình Dương đã tổ chức cuộc họp với Hội đồng xét tuyển viên chức ngành giáo dục để thông qua kết quả tuyển dụng viên chức ngành giáo dục và đào tạo.

  92. Cận khai giảng, vẫn thiếu hàng ngàn giáo viên

    Ngày 23/08/2013    -   Hoàng Quyên

    (TNO) Chỉ còn hơn 1 tuần nữa là đến ngày khai giảng năm học mới 2013-2014, thế nhưng, ở TP.HCM tình trạng thiếu hàng ngàn giáo viên vẫn chưa thể giải quyết. 

    Ông Phạm Ngọc Thanh, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết sau tuyển dụng đợt 1 vừa qua thì TP.HCM còn thiếu khoảng 1.200 giáo viên. Cụ thể thiếu khoảng 300 giáo viên mầm non, 500 giáo viên tiểu học và 400 giáo viên THCS.

  93. Gỡ khó việc làm cho sinh viên ngành công tác xã hội

    Ngày 31/08/2013    -   Như Lịch

    (TNO) Ngày 31.8, trong hội thảo “Định hướng nghề nghiệp CTXH” diễn ra tại Trường ĐH Mở TP.HCM, rất nhiều sinh viên ngành công tác xã hội (CTXH) quan tâm về vấn đề tìm việc làm sau khi ra trường. 

    Thạc sĩ Lê Thị Mỹ Hiền, phụ trách Khoa Xã hội học - CTXH - Đông Nam Á học, Trường ĐH Mở TP.HCM cho biết: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ngành CTXH của trường những năm gần đây chưa đến 50%. Nhu cầu tìm việc làm của sinh viên ngành này rất cao nhưng gặp nhiều khó khăn, nhất là những sinh viên sau khi tốt nghiệp trở về những tỉnh, thành xa.

  94. Vị huynh trưởng thông tuệ

    Ngày 25/08/2013    -   Ngô Vương Anh

    Huynh trưởng Hướng đạo sinh Trung kỳ Tạ Quang Bửu đã giúp cách mạng đào tạo nhiều thanh niên xuất sắc thành lãnh đạo cao cấp. Bản thân ông sau đó cũng là một bộ trưởng vô cùng thông tuệ.

  95. Người khai mở danh từ khoa học tiếng Việt

    Ngày 28/07/2013    -   Quỳnh An - Trinh Nguyễn

    GS Hoàng Xuân Hãn đã sáng tạo ra những danh từ khoa học tiếng Việt tiếp thu tri thức nhân loại. Ông cũng khảo cứu tận cùng sử liệu trên tinh thần hoài nghi, cũng như tìm về vốn cổ. “Ông đã nỗ lực đưa dân tộc vào hiện đại hóa bằng cái hợp lý của khoa học chứ không bằng áp lực của chuyên chế”, GS Tạ Trọng Hiệp nói.

  96. Người Việt tài trí: Kỳ thủ người Việt vô địch châu Âu

    Ngày 11/08/2013    -   Hoàng Quỳnh

    Nữ kỳ thủ 33 tuổi mang 2 quốc tịch Việt Nam - Hungary Hoàng Thanh Trang vừa ghi dấu ấn trong làng cờ vua thế giới khi lần đầu đăng quang ngôi vô địch cờ vua châu Âu ở Serbia hồi đầu tháng 8…

  97. Court Is ‘One of Most Activist,’ Ginsburg Says, Vowing to Stay

    24/08/2013   -   By ADAM LIPTAK

    WASHINGTON — Justice Ruth Bader Ginsburg, 80, vowed in an interview to stay on the Supreme Court as long as her health and intellect remained strong, saying she was fully engaged in her work as the leader of the liberal opposition on what she called “one of the most activist courts in history.”

  98. How Dr. King Shaped My Work in Economics

    27/08/2013   -   By JOSEPH E. STIGLITZ

    I had the good fortune to be in the crowd in Washington when the Rev. Dr. Martin Luther King Jr. gave his thrilling “I Have a Dream” speech on Aug. 28, 1963. I was 20 years old, and had just finished college. It was just a couple of weeks before I began my graduate studies in economics at the Massachusetts Institute of Technology. 

    I turned 70 earlier this year. Much of my scholarship and public service in recent decades — including my service at the Council of Economic Advisers during the Clinton administration, and then at the World Bank — has been devoted to the reduction of poverty and inequality. I hope I’ve lived up to the call Dr. King issued a half-century ago.

  99. Battling Superstition, Indian Paid With His Life

    24/08/2013   -   By ELLEN BARRY

    If a holy man had electrified the public with his miracles, Dr. Dabholkar, a former physician, would duplicate the miracles and explain, step by step, how they were performed. If a sorcerer had amassed a fortune treating infertility, he would arrange a sting operation to unmask the man as a fraud. His goal was to drive a scientist’s skepticism into the heart of India, a country still teeming with gurus, babas, astrologers, godmen and other mystical entrepreneurs. 

    That mission ended Tuesday, when two men ran up behind Dr. Dabholkar, 67, as he crossed a bridge, shot him at point-blank range, then jumped onto a motorbike and disappeared into the traffic coursing through this city.

  100. The U.S. Open Issue
    Li Na, China’s Tennis Rebel

    Walking into the press room in her sleek white sweatsuit, she looked warily at the assembled Chinese reporters. Her smile was pinched. China’s state-run media, which happily extols her victories for bringing glory to the motherland, had recently intensified its attacks on her streak of individualism, which has grown only stronger since she left the Chinese sports system in 2008. The furor began after her collapse at the French Open a month earlier, when a reporter for the government’s Xinhua news agency asked her to explain her disappointing result to her nation’s fans. “I lost a match and that’s it,” Li snapped. “Do I need to get on my knees and kowtow to them?” Her comment ignited a round of official criticism, rebuking her lack of patriotism and manners. Now, the very same reporter raised his hand to ask Li, once again, to address her fans. She glared at him for almost a full minute before mumbling, “I say, ‘Thank you, fans.’ ” 

    Li Na might prefer that we forget about China and judge her by her character and accomplishments alone. Hers, after all, is the tale of a conflicted working-class girl — the daughter of an athlete whose own dreams were thwarted by political strife — who rose to become one of the finest, richest and most influential players of her generation. All in a sport that most of her compatriots had never watched before.

  101. The Saturday Profile
    Barred From Malaysia, but Still Connecting With Critical Jabs

    August 16, 2013    -   By GERRY MULLANY

    Malaysia is emblematic of Asian nations that are enjoying newfound prosperity, but struggling to adhere to democratic ideals in a world where social media is shaping public opinion and testing entrenched leaders. Its prime minister, Najib Razak, was recently re-elected, but the governing coalition failed to secure a majority vote for the first time in 44 years. Through the global reach of social media, Ms. Rewcastle Brown found easy entree into Malaysia’s brewing environmental debates from her perch in London.

  102. Con gái Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận phác thảo tượng cha

    Thứ bảy, 24/8/2013    -   Quỳnh Trang

    Đợt đầu tiên có 4 nhân vật lịch sử được chọn để tạo hình gồm Việt quốc công Lý Thường Kiệt, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

  103. 16 Medal of Freedom Honorees Are Named

    Augt 8, 2013   -   By ASHLEY SOUTHALL

    Bill Clinton, Oprah Winfrey and 14 others will receive the Presidential Medal of Freedom this year. The White House announced Thursday that the president will bestow the nation’s highest civilian honor on a class that includes activists, athletes, musicians and scientists.

  104. Hàng ngàn giáo viên Mexico biểu tình phản đối cải cách giáo dục

    Ngày 24/08/2013   -   Phúc Duy

    Quốc hội Mexico đang xem xét một dự thảo luật cải tổ giáo dục, theo đó áp dụng các bài thi kiểm tra trình độ giáo viên và hạn chế quyền tuyển dụng giáo viên của các nghiệp đoàn giáo viên. 

    Các nghiệp đoàn giáo viên ở Mexico bị tố cáo tham nhũng trong quá trình tuyển dụng, chỉ tuyển dụng “con ông cháu cha” làm giáo viên và vào hệ thống nhân sự trong ngành giáo dục, theo AP.

  105. Sao lại ép học trò nhận tội ăn cắp?

    Ngày 03/08/2013    -   Duy Thanh

    TT - “Phải nói cho mọi người biết là con không ăn cắp, trả lại danh dự cho con!” - chỉ nói được câu đó rồi em nữ sinh 16 tuổi, chuẩn bị lên lớp 11 ở một trường THPT thuộc huyện Diên Khánh (tỉnh Khánh Hòa) bưng mặt khóc suốt buổi làm việc của lãnh đạo Sở Giáo dục - đào tạo Khánh Hòa.

    Ông hiệu trưởng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn đến giờ vẫn không chìa tay ra với đứa học trò nhỏ, cố phân trần: “Tôi thương Th. nên mới đề nghị gia đình chuyển trường cho em, vì nếu không thì chúng tôi kỷ luật, đề trong học bạ hạnh kiểm yếu thì tương lai của em càng khó khăn hơn. Trường chưa bao giờ dùng từ “ăn cắp” đối với Th. mà chỉ gọi là “hành vi xấu”...”.

  106. Trường làng đòi may đồng phục cho HS đẹp như chú rể

    Ngày 19/08/2013    

    Nhằm đổi mới trang phục cho học sinh, thể theo nguyện vọng của phụ huynh, Ban đại diện cha mẹ học sinh (BĐ DCMHS) đã quyết định may đồng phục “hoành tráng” là một bộ Com-lê Veston cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 5.

  107. Trường làng may đồng phục veston kiểu Hàn Quốc

    Ngày 20/08/2013    -   Nguyễn Tuấn

    (TNO) Vào năm học mới 2013 - 2014, Trường tiểu học Văn Bình (xã Văn Bình, H.Thường Tín, Hà Nội) may đồng phục vest kiểu Hàn Quốc cho học sinh đẹp như chú rể. Tuy nhiên, chủ trương này đã khiến không ít phụ huynh bức xúc, phản đối.

  108. Khổ vì đồng phục

    Ngày 31/07/2012    -   Tuệ Nguyễn - La Giang - Bích Thanh

    Thay vì tự hào khi mặc đồng phục của trường, với nhiều phụ huynh và HS, đây lại là nỗi ám ảnh mỗi khi năm học mới bắt đầu. 

    Nhiều phụ huynh phàn nàn, mỗi năm nhà trường đổi đồng phục một lần, chỉ thay đổi màu sắc hoặc vài chi tiết nhỏ nhưng cũng khiến cho những bộ đồng phục của năm trước dù vẫn vừa nhưng đành bỏ xó.

  109. Regional criminals make huge profits

    August, 15 2013    

    HA NOI (VNS)— A first-ever comprehensive study of transnational organised crime in East Asia and the Pacific has revealed that these regional crime syndicates generate roughly US$90 billion annually. (The report was) released by the United Nations Office on Drugs and Crime (UNODC) yesterday.

  110. Bộ Công an đề nghị khôi phục cách tử hình bằng xử bắn

    Ngày 8/8/13   -   P. Thảo (Dân Trí)

    Chánh Văn phòng VKSND tối cao Nguyễn Việt Hùng cho biết, đã quá "hạn chót", việc thi hành án tử hình bằng tiêm thuốc độc vẫn chưa thể áp dụng. Bộ Công an đề xuất lên Quốc hội phương án cho tiến hành song song cả 2 cách thức tiêm thuốc độc và xử bắn.

  111. A Rainbow Over Catholic Colleges
    How Georgetown Became a Gay-Friendly Campus

    July 30, 2013    -   By KYLE SPENCER

    “COME out of the closet in style!” read the poster, and on a crisp fall day, dozens of students on Georgetown’s Red Square did, metaphorically at least. They formed a winding conga line and sashayed through a life-size closet door. That afternoon, they gathered for same-sex smooching in a campus “kiss-in.”

  112. Monogamy’s Boost to Human Evolution

    August 2, 2013   -   By CARL ZIMMER

    In 9 percent of all mammal species, males and females will share a common territory for more than one breeding season, and in some cases bond for life. This is a problem — a scientific one — because male mammals could theoretically have more offspring by giving up on monogamy and mating with lots of females.

  113. Invitation to a Dialogue: The Booksellers’ Tale

    Published: August 13, 2013    --   STUART BERNSTEIN

    I was an independent bookseller in the early 1990s during the rise of the book “superstore,” so the showrooming phenomenon was nothing new to me. When a superstore moved nearby, customers started “shopping” in our store, browsing, seeking advice, then leaving without making a purchase. Suspicious, we started following them on their beeline to Barnes & Noble, where they inevitably bought the book we had recommended at a discount we couldn’t afford to give. Dispirited, we closed our store. Now Barnes & Noble and all brick-and-mortar bookstores face the same circumstance.

  • Khánh thành Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành

    Ngày 12/08/2013    -   Hoàng Trọng

    (TNO) Sáng 12.8, tại thành phố Quy Nhơn (Bình Định), Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND tỉnh Bình Định phối hợp cùng Tổ chức gặp gỡ Việt Nam khánh thành Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) và Hội nghị quốc tế với chủ đề “Cửa sổ nhìn ra vũ trụ”.

  • Hai đôi mắt mê say cùng nhìn về một hướng

    Ngày 18/08/2013    -   HÀM CHÂU

    TT - Trong chương trình “Người đương thời” Đài truyền hình Việt Nam, khi trả lời về quan niệm đối với tình yêu, GS Trần Thanh Vân đã chân tình chia sẻ: Sau ngày cưới, vợ chồng trẻ không nên chỉ suốt ngày ngồi nhà nhìn vào nhau đắm đuối, mà nên đi ra xã hội, với hai đôi mắt mê say cùng nhìn về một hướng...

  • Đến Việt Nam, chờ gặp gỡ!

    Ngày 21/08/2013    -   Việt Anh (SGTT)

    Trong số những bạn bè thân thiết của GS Vân đến Việt Nam lần này, không ít người đã cao tuổi. Họ đã phải bay một chặng đường dài hai mươi mấy tiếng đồng hồ liên tục để đến tham dự. GS Jack Steinberger, nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý năm 1988, năm nay 92 tuổi, ông vẫn tự mình làm mọi việc, kể cả việc xếp hàng lấy đồ ăn, leo núi thăm tháp Chăm... khiến cho nhóm tình nguyện viên phải đứng canh chừng… từ xa. Rất nhiều người khác cũng có những bất tiện nhất định, như chợt buồn ngủ lúc 3 giờ chiều vì chênh lệch múi giờ, khi buổi thảo luận đang diễn ra.

  • Hội nghị đầu tiên tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành

    Ngày 12/08/2013    -   Doãn Công

    (Dân trí) - Sáng nay 12/8, tại TP Quy Nhơn (Bình Định), tỉnh Bình Định phối hợp với Hội Gặp gỡ Việt Nam (Pháp) và Bộ Khoa học & Công nghệ tổ chức khánh thành giai đoạn I, Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE). Về dự có Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị; ông Nguyễn Quân, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành Trung ương, địa phương cùng 200 nhà khoa học đến từ 30 quốc gia vùng lãnh thổ. Đặc biệt là sự có mặt của 5 giáo sư đoạt giải thưởng Nobel.

  • Giao lưu trực tuyến với các nhà vật lý: "Phải chuẩn bị đầy đủ kiến thức trước khi cơ hội đến"

    Ngày 13/08/2013    

    TTO - Trong khuôn khổ hội nghị “Gặp gỡ Việt Nam” lần thứ 9, báo Tuổi Trẻ và Hội khoa học Gặp gỡ Việt Nam đang tổ chức buổi giao lưu trực tuyến với các nhà khoa học quốc tế về chủ đề “Nuôi dưỡng tình yêu khoa học”.

  • Tạo điều kiện cho giới trẻ theo đuổi khoa học

    Ngày 14/08/2013    

    TT - Làm sao để tìm ra những điều mới mẻ? Làm sao để toàn tâm toàn ý với nghiên cứu khoa học? Có bao giờ nản chí, muốn từ bỏ nghiên cứu khoa học cơ bản để đi theo lĩnh vực khác kiếm tiền nhanh hơn? Đam mê, ý chí, nghị lực có vai trò như thế nào cho sự thành công trong khoa học?...

    Tuổi Trẻ đặt ra với các nhà khoa học quốc tế trong buổi giao lưu trực tuyến có chủ đề “Nuôi dưỡng tình yêu khoa học”, do Báo Tuổi Trẻ và Hội khoa học Gặp gỡ Việt Nam tổ chức chiều 13-8 tại thành phố biển Quy Nhơn, Bình Định.

  • 9th "Meeting Vietnam" science event closes in Binh Dinh

    Saturday, August 17, 2013    -   Thanh Long, VOV correspondent in central region

    (VOVworld) - “Meeting Vietnam 2013”, the biggest ever scientific event in Vietnam, closed on Saturday in Binh Dinh province, where delegates discussed the latest developments related to Physics, astronomy and cosmology. Attending the event were 220 scientists from 30 countries and territories including 5 Nobel Laureates in Physics.