Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của mình.

1. Câu hỏi: Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?

+ Thay đổi 1: Dạy học qua hoạt động

+ Thay đổi 2: Dạy học qua tương tác

+ Thay đổi 3: Dạy học qua hướng dẫn tự học

+ Thay đổi 4: Dạy học gắn liền với thực tiễn

+ Những lợi ích khi thực hiện các thay đổi này: Giúp các em tích cực hơn trong học tập.

2. Câu hỏi: Thầy/Cô muốn biết thêm điều gì liên quan đến việc thực hiện CTGDPT 2018?

+ Trong 5 thay đổi ở trên, thay đổi nào quan trong nhất để góp phần phát triển năng lực và phẩm chất toàn diện cho học sinh

GIẢNG DẠY VÀ PHÁT TRIỂN VỀ PC-NL

PHẦN PHẨM CHẤT

Bài tập giới thiệu về phẩm chất

Yêu nước Nhân ái Chăm chỉ Trung thực Trách nhiệm
– Tự hào về đất nước.

-Bảo vệ di sản văn hóa của đất nước

– Tham gia các hoạt đông…

– Cảm thông, độ lượng với hành vi….

– Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ…

– Tôn trọng sự khác biệt

– sử dụng kt-kn đã học…

– có ý chí vượt khó…

– tham gia công việc…

– mạnh dạn góp ý…

– tham gia vận động…

– Giữ gìn sức khỏe…

– làm tròn bổn phận…

– tự giác thực hiện….

– cam kết…

3. Câu hỏi: Để giúp các Thầy cô liên hệ với những phẩm chất cá nhân của mình, hãy hoàn thành bài tập sau đây để minh họa cách Thầy/ cô thể hiện những phẩm chất chủ yếu trong công việc của mình với tư cách là một giáo viên hoặc hiệu trưởng.

Tôi yêu nước khi tôi: Thực hiện tốt nhiệm vụ của một giáo viên, truyền tải các giá trị văn hóa tốt đẹp của địa phương, đất nước đến với các em.

Tôi hành động nhân ái với học sinh của mình khi tôi: Tôi cảm thông, chia sẽ với những khó khăn của học sinh trong học tập và sinh hoạt

Tôi là giáo viên chăm chỉ khi tôi: Tìm và áp dụng những biện pháp học tập tích cực giúp học sinh chưa hoàn thành tích cực trong học tập

Tôi thể hiện sự trung thực khi tôi: Thực hiện tốt và nghiêm túc trong nhận xét, đánh giá học sinh

Tôi thể hiện trách nhiệm ở vai trò là một giáo viên khi tôi: Thực hiện tốt công tác giảng dạy và hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm lớp

Câu hỏi: Liên quan đến việc dạy học của các Thầy cô, hãy liệt kê 3 cách để Thầy/cô thúc đẩy sự phát triển các phẩm chất ở học sinh của mình

+ Cách 1: Quan sát hành vi

+ Cách 2: Cũng cố hành vi

+ Cách 3: Thực hành các hành vi

Câu hỏi: Chọn một phẩm chất và liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà bạn có thể sử dụng để giúp học sinh của mình hiểu và phát triển phẩm chất này.

Tên phẩm chất: Phẩm chất Nhân ái

Kỹ thuật 1: Gương mẫu trước học sinh: Lấy nhân cách của giáo viên làm hình mẫu về phẩm chất nhân ái, yêu thương, chia sẽ những khó khăn của học sinh về học tập.

Kỹ thuật 2: Nêu gương học sinh điển hình trong lớp về phẩm chất nhân ái: tuyên dương hoạt động giúp đỡ bạn tiến bộ trong học tập để cả lớp thực hiện theo.

Kỹ thuật 3: Trò chơi: Giáo viên đặt ra tình huống có vấn đề về phẩm chất nhân ái để các em trong lớp cùng xử lý. Giáo viên chốt ý và tuyên dương cách xử lý tốt nhất để học sinh cùng nhận ra phẩm chất nhân ái trong tình huống

Câu hỏi: Hoàn thành bài tập sau để liên hệ với kiến thức và hiểu biết của Thầy/Cô về các phẩm chất. Về mức độ hiểu biết của tôi về các phẩm chất:

Tôi tin tưởng sẽ hỗ trợ học sinh phát triển (những) phẩm chất sau : Trong công tác giảng dạy thực tế, bằng kinh nghiệm và sự nhiệt tình trong giảng dạy bản thân sẽ giúp các em hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của các em bằng những việc làm cụ thể gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt và học tập của các em.

Tôi cần được hỗ trợ về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của mình.

Tôi cần tìm hiểu thêm về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của mình.

Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học1. Phần mở đầu1.1 Lý do chọn Sáng kiếnNhư chúng ta đã biết: Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Namphát triển toàn diện có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp,trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồidưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Bất kỳ xã hội nào, nền văn hóa nào thì ngoài cung cấp kiến thức còn cầnphải giúp người học hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất đểkhông chỉ phục vụ đời sống bản thân mà còn đáp ứng yêu cầu về nguồn nhânlực, tiềm năng cho cả xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ hình thành nănglực, phẩm chất cho học sinh đang trở nên cấp bách và cần thiết. Đặc biệt với họcsinh Tiểu học lại càng phải quan tâm và coi trọng, bởi nó là một nhân tố quyết địnhđến nhân cách, nó là cái gốc để phát triển tài và đức của mỗi con người. Với nềngiáo dục của chúng ta hiện nay, song song với việc đổi mới phương pháp dạyhọc để nâng cao kiến thức cho học sinh thì việc quan tâm đến hình thành và pháttriển năng lực, phẩm chất, kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm vô cùngquan trọng, nhất là với lứa tuổi nhỏ, lứa tuổi đang "Như búp trên cành". Trẻ emnhư một tờ giấy trắng, ngay từ ban đầu việc hình thành năng lực, phẩm chất chocác em để các em trở thành con người toàn diện phù hợp với sự phát triển của xãhội, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là vô cùng thiết.Nhưng biện pháp nào để giúp các em hình thành và phát triển được năng lực, phẩmchất một cách tốt nhất là vấn đề chúng ta còn trăn trở.Chính vì những lý do ấy tôi đã nghiên cứu và đưa ra sáng kiến kinh nghiệmvề: “Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học”1.2. Điểm mới trong Sáng kiếnTuy đã có một số sáng kiến đặt vấn đề đến lĩnh vực này, xong nội dung tìmhiểu và nghiên cứu chưa sâu sắc, chưa sát thực. Tôi đi sâu vào thực trạng của đơnvị nhà trường và đề xuất hướng giải quyết theo thực trạng của đơn vị trường tôi.Sáng kiến đưa ra được thêm 16 giải pháp mới có tính khả thi cao. Đó là các giảipháp đơn giản, cụ thể, dễ áp dụng và áp dụng được được ở mọi thời điểm trongnăm học. Nó có căn cứ bền vững từ thực tế học sinh. Ở giải pháp này có nhiềuđiểm mới về phương pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh mà nhiềusáng kiến khác chưa chỉ ra được và nhiều giáo viên chưa nhận thấy khi giảng dạytrên lớp. Các biện pháp được tôi áp dụng một cách bài bản, mềm mỏng nhưng triệtđể hơn. Mặt khác, từ sáng kiến này đã giúp đồng nghiệp có những nhìn nhận sâusắc hơn trong quá trình giáo dục phẩm chất, năng lực cho học sinh.2. Phần nội dung2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứuThực trạng việc hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh trong nhữngnăm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng hiệu quả chưa cao. Học sinh đãTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang1Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họcđạt được các năng lực phẩm chất theo yêu cầu nhưng số em đạt ở mức tốt chưanhiều. Vẫn còn số ít học sinh hạn chế về năng lực, phẩm chất.Thực tế qua thăm dò khảo sát phụ huynh và giáo viên tôi thấy về phía các bậccha mẹ các em luôn nóng vội trong việc dạy con; họ chỉ chú trọng đến việc học củacon mình đồng thời lại quá chiều chuộng, cung phụng con cái khiến trẻ không cónăng lực tự phục vụ. Họ chưa chú ý nhắc nhở, rèn giũa nhiều mà luôn làm hộ concái cho nhanh để các cháu kịp giờ học, cha mẹ kịp giờ làm, buổi tối về thậm chíkhông có thời gian trông nom việc học hành giáo dục rèn luyện con cái.Một số giáo viên khi vận dụng những kế hoạch định hướng chung cho việchình thành năng lực, phẩm chất vào từng lớp, cho từng học sinh chưa được cụ thể,Trong giảng dạy, một số giáo viên ít tạo cơ hội cho học sinh được học tập chủđộng, sáng tạo thực sự.Mặt khác, việc đánh giá năng lực, phẩm chất đồng thời cũng đặt ra yêu cầu,nhiệm vụ cao hơn đối với mỗi giáo viên là phải tổ chức những hoạt động dạy họcvà giáo dục phù hợp để hình thành năng lực phẩm chất theo mục tiêu đề ra nhưngtrình độ năng lực của một bộ phận giáo viên còn hạn chế dẫn đến hiệu quả chưacao. Khi dự giờ thăm lớp ở một số lớp, điều dễ nhận thấy là vẫn có một số ít giáoviên chưa chú ý rèn học sinh các nền nếp tự quản như: sắp xếp sách vở đồ dùng,cách ăn mặc, chưa quan tâm và tạo cơ hội cho học sinh được trình bày ý kiến; cònlàm thay, làm hộ học sinh. Khi phát biểu các em nói không rõ ràng, trả lời khôngtrọn câu. Nhiều em không biết nói lời cảm ơn, xin lỗi với các bạn bè khi mắc lỗi...Các hoạt động trải nghiệm trên lớp còn chưa được tổ chức thường xuyên, khi tổchức hoạt động này các em mới chỉ tham gia vào khâu thực hiện với một số lượngnhỏ học sinh trong lớp mà chưa được tham gia từ khâu chuẩn bị. Như vậy phần nàocũng đã hạn chế khả năng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.Bên cạnh đó, việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinhtại các trường học mới chỉ dừng lại ở các tiết học về kiến thức có gắn giáo dục nănglực, phẩm chất cho các em nhưng hiệu quả chưa cao. Các buổi sinh hoạt ngoạikhoá, các buổi trải nghiệm còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu hình thành năng lực,phẩm chất cho các em. Cách truyền đạt kiến thức cũng như chương trình nội dungcòn quá nặng về lý thuyết mà ít gắn với thực tế. Nhiều cha mẹ với tâm lý chỉ chútrọng tới việc học các môn học chính mà lơ là với việc rèn luyện năng lực, hìnhthành phẩm chất cho các em. Sự gia tăng những biểu hiện yếu về năng lực, sa sútvề phẩm chất trong một bộ phận học sinh nhất là học sinh trung học đã bùng phátkhá mạnh với các biểu hiện đáng ngại như : Không thể hiện được khả năng của bảnthân; khó hòa nhập với cộng đồng, với gia đình; có thái độ tiêu cực khi mâu thuẫnvới bè bạn, gia đình, thầy cô giáo; lúng túng khi xử lý những tình huống phát sinhtrong cuộc sống; cách học, cách sống không khoa học, không hiệu quả …Mặt khác,khi thực hiện Thông tư 30, giáo viên chưa thay đổi kịp thói quen từ đánh giá bằngđiểm sang đánh giá bằng nhận xét; chưa được làm quen với kỹ thuật đánh giá mớinên còn nhiều lúng túng. Trong hồ sơ, có thể dễ nhận thấy cách ghi nhận xét củamột số giáo viên còn chung chung, chưa chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếuTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang2Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họcnổi trội về năng lực, phẩm chất của từng em để từ đó có biện pháp giáo dục phùhợp. Trong giảng dạy, một bộ phận giáo viên vẫn chỉ quan tâm đến việc truyền đạtkiến thức lí thuyết, ít tạo cơ hội cho học sinh được học tập chủ động, sáng tạo thựcsự.Việc chú trọng giáo dục phẩm chất, hình thành năng lực cho học sinh trongtrường đã được giáo viên chú trọng song chưa thường xuyên, còn nhiều hạn chế.Trong khi đó nhiệm vụ hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh lại là mộtnhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác chủ nhiệm. Nhiều em có kết quả họctập các môn học tốt nhưng khả năng tự quản và khả năng giao tiếp kém, chưa linhhoạt trong khi xử lí các tình huống của cuộc sống. Nguyên nhân sâu xa là do cácem còn hạn chế về năng lực và phẩm chất nên dẫn đến thiếu kĩ năng sống. .Qua quá trình quan sát học sinh trong khoảng thời gian đầu năm học, bằngcác hình thức khảo sát, trắc nghiệm một số năng lực, phẩm chất của 27 học sinh lớp5A kết hợp cùng với việc trao đổi cụ thể với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh họcsinh lớp 4 vào đầu năm học 2015-2016, tôi có thể đánh giá kết quả như sau:STTSố HS xếp Đạtở mức TốtCác năng lựcSố em xếp ởmức ĐạtSố em chưaĐạt1Tự phục vụ, tự quản1555,6%1244,4%002Giao tiếp, hợp tác1659,2%1141,8%003Tự học và giải quyếtvấn đề1866,7%933,3%00STTCác phẩm chất1Số em xếp Đạtở mức TốtSố em xếp ĐạtSố em chưa đạtChăm học, chămlàm, tích cực thamgia các hoạt độngGD1659,2%1241,8%02Tự tin, tự trọng, tựchịu trách nhiệm1037%1763%03Trung thực, kỉ luật,đoàn kết2074%726%04Yêu gia đinh, bạn bèvà những ngườikhác, yêu trường lớp,quê hương2385,2%414,8%0Trương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang3Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họcBảng thống kê cho thấy thực trạng việc hình thành năng lực, phẩm chất chohọc sinh trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng hiệu quảchưa cao. Học sinh đã đạt được các năng lực phẩm chất theo yêu cầu nhưng số emđạt ở mức tốt chưa nhiều. Vẫn còn số ít học sinh còn hạn chế về năng lực, phẩmchất.2.2. Các giải phápGiải pháp 1: Tìm hiểu về tầm quan trọng của việc cần hình thành nănglực, phẩm chất cho học sinh ngay từ lứa tuổi tiểu học.Qua thực tế giảng dạy tôi thấy rằng học sinh của chúng ta nếu chỉ học trên líthuyết chưa đủ mà trong cuộc sống có rất nhiều mối quan hệ, có nhiều tình huốngkhác nhau mà chỉ với các kiến thức đơn thuần học sinh không có khả năng giảiquyết các tình huống khác nhau trong cuộc sống. Khoảng cách giữa nhận thức vàhành động cách nhau quá xa. Nhiều tình huống cuộc sống các em phải ứng phó mộtmình. Do quá nhiều việc phải tự mình quyết định nên các em không những phảicần biết rõ làm thế nào là điều hay lẽ phải mà còn phải có khả năng hành động theonhận thức. Có năng lực sẽ giúp các em có thể chuyển tải những gì các em nhậnthức được (tức là những điều các em nhận biết), những gì các em cảm nhận được,những gì các em quan tâm thành những khả năng thực thụ giúp các em biết phảilàm gì, làm như thế nào? Có phẩm chất, năng lực các em biết điều chỉnh hành vicủa mình trong những tình huống khác nhau của cuộc sống. Giáo dục năng lực,phẩm chất sống giúp các em xây dựng những hành vi lành mạnh, thay đổi nhữnghành vi tiêu cực trên cơ sở đó giúp các em không chỉ có kiến thức mà có được cảthái độ và khả năng thích hợp. Chính vì điều đó nên tôi nhận thấy rằng với sự pháttriển của xã hội hiện nay thì hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh là côngviệc quan trọng không thể coi nhẹ hơn giáo dục kiến thức được.Giải pháp 2. Xác định nhiệm vụ cơ bản và trách nhiệm của bản thân mỗigiáo viên trong việc hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh.Giáo viên có thể làm được gì để hình thành và phát triển các năng lực phẩmchất cho học sinh một cách hiệu quả nhất?Đó là câu hỏi mà bản thân tôi và không ít giáo viên phải suy nghĩ rất nhiềuvà cũng từ đó tôi đã xác định được nhiệm vụ cơ bản của mình trong nhiệm vụchung của ngành đó là trách nhiệm hình thành và phát triển năng lực, phẩm chấtcho học sinh như sau:- Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khíchsự sáng tạo, tích cực của học sinh, phải biết khai thác, phát huy năng khiếu, tiềmnăng sáng tạo ở mỗi học sinh vì mỗi học sinh là một nhân vật đặc biệt, phải giáodục học sinh như thế nào để các em cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống củacuộc sống.- Giáo viên cần thường xuyên tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục cácem một cách thích hợp tuân theo một số quan điểm như: Giúp các em phát triểnTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang4Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họcđồng đều các lĩnh vực thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm- xã hội và thẩm mỹ.Phát huy tính tích cực của các em, giúp các em hứng thú, chủ động khám phá tìmtòi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống khácnhau.- Giáo viên cần giúp các em có được những mối liên kết mật thiết với nhữngbạn khác trong lớp, các em biết chia sẻ chăm sóc lẫn nhau, các em cần phải học vềcách ứng xử, biết lắng nghe trình bày và diễn đạt được ý của mình khi tham gia vàotrong các nhóm học sinh khác nhau, giúp các em luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhậncác thử thách mới. Cần chuẩn bị cho học sinh sự tự tin, thoải mái trong mọi trườnghợp. Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình của các em,trao đổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục các emtại nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải. Có như vậy việc hìnhthành năng lực phẩm chất, kỹ năng sống cho các em mới có hiệu quả cao.Giải pháp 3: Xác định được những năng lực, phẩm chất cơ bản cần hìnhthành cho đối tượng học sinh ở lứa tuổi tiểu học.Đối với tâm sinh lý trẻ em bậc tiểu học thì có nhiều năng lực quan trọng màtrẻ cần phải biết trước khi tập trung vào học văn hoá đặc biệt là trẻ em độ tuổi lớpMột. Thực tế kết quả của nhiều nghiên cứu đều cho thấy các năng lực quan trọngnhất trẻ cần được hình thành vào thời gian đầu của năm học chính là những nănglực như: tự quản, tự phục vụ, hợp tác, tự kiểm soát, khả năng thấu hiểu và giao tiếpvà các phẩm chất cần hình thành như : Chăm học, chăm làm, đoàn kết, yêu trườnglớp...Với mỗi lứa tuổi giáo viên cần lựa chọn đúng những năng lực, phẩm chất phùhợp cần rèn luyện cho các em.Cụ thể tôi đã nghiên cứu, tham khảo tài liệu và thống kê được các năng lựcvà phẩm chất mà học sinh tiểu học cần hình thành và phát triển theo các nhóm sau:1. Các năng lực của học sinh cần được hình thành và phát triển:a) Tự phục vụ, tự quản: Thực hiện được một số việc phục vụ cho sinh hoạt của bảnthân như vệ sinh thân thể, ăn, mặc; một số việc phục vụ cho học tập như chuẩn bịđồ dùng học tập ở lớp, ở nhà; các việc theo yêu cầu của giáo viên, làm việc cánhân, làm việc theo sự phân công của nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạtở nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc.b) Giao tiếp, hợp tác: Mạnh dạn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúngnội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng; ứng xử thânthiện, chia sẻ với mọi người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ sự đồng thuận.c) Tự học và giải quyết vấn đề: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhântrên lớp, làm việc trong nhóm, lớp; có khả năng tự học có sự giúp đỡ hoặc khôngcần giúp đỡ; biết tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; biết chia sẻ kết quả học tậpvới bạn, với cả nhóm; biết tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trongnhóm hoặc với giáo viên; biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, giáo viên hoặcngười khác; biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập,Trương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang5Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họctrong cuộc sống; phát hiện những tình huống mới liên quan tới bài học hoặc trongcuộc sống và tìm cách giải quyết.2. Các phẩm chất cần hình thành và phát triển cho học sinh :a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: đi học đều, đúnggiờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo,cô giáo và người khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia cáchoạt động, phong trào học tập, lao động và hoạt động nghệ thuật, thể thao ở trườngvà ở địa phương; tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia giữ gìn vệsinh, làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi công cộng.b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập,trình bày ý kiến cá nhân; biết nhận làm việc vừa sức mình; biết tự chịu trách nhiệmvề các việc làm của mình , không đổ lỗi cho người khác khi mình làm chưa đúng;sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai.c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói đúng về sự việc; không nói dối, khôngnói sai về người khác; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực hiện nghiêm túc quy địnhvề học tập; không lấy những gì không phải của mình; biết bảo vệ của công; giúpđỡ, tôn trọng mọi người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn;d) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước:quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầygiáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạtđộng xây dựng trường, lớp; bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường; tự hàovề người thân trong gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường và quê hương; thíchtìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương.Tuỳ theo từng lứa tuổi, từng khả năng của mỗi khối lớp mà giáo viên chủnhiệm lựa chọn các năng lực, phẩm chất cơ bản nào để giúp các em hình thành vàphát triển cho phù hợp.Giải pháp 4: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý và hoàn cảnh của từng họcsinh lớp mình phụ trách.Theo tôi muốn giáo dục được các em thì phải thực sự hiểu các em. Tâm sinhlý ở lứa tuổi này có nhiều thay đổi. Do vậy muốn các em đạt được các năng lực,phẩm chất tốt thì giáo viên và gia đình cần thấu hiểu các em. Ví dụ như phải hiểuđược tâm tư tình cảm của các em, hiểu sở thích và những thói quen tốt, hoặc xấu,năng lực nào các em đã có, đã đạt được, năng lực nào các em còn chưa đạt, phẩmchất nào cần hình thành ở em đó... Để thày cô, cha mẹ có sự quan tâm hỗ trợ giáodục đúng định hướng.Giải pháp 5: Giáo viên cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạotrong quá trình tự học của học sinh.Để làm được điều này đòi hỏi mỗi giáo viên phải có hiểu biết cơ bản về nộidung chương trình của lớp học, cấp học. Mạnh dạn đổi mới cách thiết kế và tổ chứcTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang6Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họclớp học trong đó các hoạt động thực hành cần được thực hiện thường xuyên.Chuyển quá trình thuyết giảng một cách hình thức, áp đặt của người dạy thành quátrình tự học, tự tìm tòi, khám phá của người học.Trong quá trình dạy học trên lớp, tôi thường thực hiện theo trình tự:- Giúp học sinh nắm được mục tiêu nhiệm vụ học tập;- HS tự mình giải quyết nhiệm vụ học tập; khi gặp khó khăn mới trao đổi vớibạn (khi đó nhóm học tập hình thành một cách tự nhiên theo nhu cầu của chính cácem)- Các bạn trong nhóm trao đổi bài kiểm tra cho nhau, nói cho nhau kết quả,cách làm của mình.- Báo cáo kết quả học tập trước lớp cho các bạn và cô giáo.- Thực hiện nhiệm vụ học tập mới.Trong khi học sinh học, giáo viên chọn vị trí thích hợp quan sát thái độ, cửchỉ nét mặt để phát hiện em nào gặp khó khăn, kịp thời có biện pháp giúp đỡ. Nếunhiệm vụ học tập là vấn đề khó với đa số học sinh, giáo viên mới hướng dẫn chungvới cả lớp. Để học sinh thuận lợi trong trao đổi, tương tác, việc kê bàn ghế cần bốtrí phù hợp, nên kê theo nhóm, học sinh ngồi đối diện với nhau.Cách dạy học đó phát huy tốt các năng lực tự học và giải quyết vấn đề, giaotiếp, hợp tác.(Ví dụ như học sinh biết cố gắng thực hiện nhiệm vụ cá nhân củamình, chủ động giao tiếp, hợp tác chia sẻ kết quả học tập với bạn…) và nó cũnghình thành phẩm chất mạnh dạn, tự tin, chăm học cho các em (Ví dụ như học sinhbiết tự mình làm bài, thường xuyên trao đổi kết quả với bạn, mạnh dạn trình bày ýkiến cá nhân về kết quả bài học…) Đối với lớp 4-5 hình thức học nhóm thường lànhóm 2 hoặc nhóm 4. Tôi luôn dành thời gian cho học sinh học cá nhân, suy nghĩtrước vấn đề, thực hành trải nghiệm với bài tập hoặc vấn đề , động não trước khithảo luận. sau đó các em tự tương tác khi có nhu cầu trao đổi. Tiếp đó các em họccả lớp tự phản biện học hỏi lẫn nhau giáo viên chỉ là người tư vấn. Học như vậyhọc sinh được học sâu hơn rất nhiều. mà cũng từ cách học đó mà năng lực phẩmchất của các em được hình thành.Giải pháp 6: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học lấyhọc sinh làm trung tâm, các kĩ thuật dạy học tích cực như : Khăn trải bàn, Sơ đồtư duy, Nhóm cộng tác... trong các giờ học.Đây là các phương pháp, kĩ thuật dạy học tương đối dễ áp dụng ở tiểu học,không đòi hỏi phải đầu tư nhiều phương tiện, đồ dùng học tập, song lại là cơ hội tốtđể các em hình thành năng lực tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, phẩmchất chăm chỉ, đoàn kết. Ví dụ: Học sinh biết tự tìm tòi, khám phá kiến thức, biếtchia sẻ, lắng nghe bạn bè, phát triển óc tư duy, có kĩ năng ra quyết định...Đó cũnglà các năng lực, phẩm chất mà chúng ta cần có ở mỗi học sinh.Giải pháp 7: Áp dụng Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” trong mônkhoa học, tự nhiên xã hội.Đây là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu,áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên. "Bàn tay nặn bột" chúTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang7Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họctrọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòinghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộcsống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điềutra...Với một vấn đề khoa học đặt ra, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giảthuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểmchứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích,tổng hợp kiến thức. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, BTNB còn chú ýnhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho họcsinh. Nhờ đó mà các năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề được hình thành tốtnhư: Các em biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong họctập, trong cuộc sống; phát hiện những tình huống mới liên quan tới bài học hoặctrong cuộc sống và tìm cách giải quyết.Giải pháp 8: Lồng ghép việc hình thành năng lực, phẩm chất cho họcsinh vào các môn học.Các năng lực và phẩm chất học sinh được hình thành trong quá trình học tậpvà rèn luyện. Hiện nay nội dung giáo dục năng lực, phẩm chất đã được lồng ghépvào các môn học ở bậc tiểu học.Ví dụ : Khi dạy các môn học một trong các phươngpháp mới sẽ là cho học sinh học theo nhóm. Thông qua hoạt động nhóm các emđược rèn luyện năng lực hợp tác, giao tiếp, phẩm chất tự tin trình bày ý kiến củamình. Khi nhóm bạn trình bày thì các em biết chú ý lắng nghe . Vậy đã hình thànhđược kỹ năng lắng nghe và đánh giá. Qua đó học sinh sẽ được rèn kỹ năng lắngnghe, kĩ năng tư duy, phê phán, kĩ năng ra quyết định...Để hình thành năng lực, phẩm chất cho các em có hiệu quả tôi vận dụnglồng ghép rất nhiều qua các môn học, tiết học, nhất là các môn như: Toán, TiếngViệt, Đạo đức; Tự nhiên và xã hội; khoa học, tiết sinh hoạt tập thể...Tôi thấy rằngtất cả các môn học đều có thể hình thành cho các em năng lực tự học và giải quyếtvấn đề, kỹ năng tư duy tích cực và tư duy sáng tạo và các phẩm chất tốt như tự tin,chăm chỉ ..Vậy trong các giờ học tôi luôn phải tìm tòi cách dạy hiệu quả nhất nghĩalà tiết học đó phải giúp các em biết cách học, cách tư duy. Đặc biệt trong giờ họctoán năng lực này được tôi rất chú trọng. Mặt khác, phương pháp dạy học và tổchức tiết học của giáo viên là vô cùng quan trọng. Nếu không tổ chức tốt thì giớihạn thời gian không đủ cho phép lồng ghép hiệu quả. Năng lực hợp tác cũng đượctôi thường xuyên quan tâm gắn cho các em rèn luyện trong tất cả các môn học,trong mọi lúc có thể.Giải pháp 9: Thường xuyên tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho họcsinh để tạo cơ hội cho các em được hình thành năng lực, phẩm chất.Các năng lực và phẩm chất học sinh không chỉ được hình thành trong quátrình học tập và rèn luyện mà nó còn được được hình thành nhiều qua các hoạtđộng trải nghiệm trong và ngoài nhà trường. Hoạt động trải nghiệm có thể tổ chứctheo quy mô lớn nhỏ tuỳ vào thời gian, điều kiện của trường, của từng lớp, từng đốitượng học sinh. Ngoài các hoạt động trải nghiệm theo quy mô lớn như tổ chức theoTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang8Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họctrường, theo khối tôi thấy các trải nghiệm qui mô nhỏ (theo từng lớp riêng) cũng rấtcần thiết và mang lại hiệu quả cao. Bởi vì học sinh chủ yếu hoạt động trên lớp màtổ chức trải nghiệm cho các em cần phải có các hoạt động, thực tế, đa dạng, cầnđược GV quan tâm tổ chức thường xuyên, liên tục thì mới hình thành được nănglực, phẩm chất, kĩ năng sống cho học sinh. Nên vai trò của giáo viên chủ nhiệm làrất quan trọng. Ngoài việc giúp các em hình thành phát triển năng lực, phẩm chấtqua quá trình học tập ra thì việc giúp các em hình thành, phát triển năng lực phẩmchất qua quá trình rèn luyện và tổ chức các hoạt động trải nghiệm là rất cần thiết.Vậy làm thế nào để các em thường xuyên được tham gia các hoạt động trải nghiệmđể phát triển năng lực, phẩm chất? Tôi nghiên cứu, tìm hiểu thực tế và đưa ra đượcbiện pháp cụ thể như sau: Để các hoạt động trải nghiệm diễn ra thường xuyên ngaytừ đầu năm tôi lên kế hoạch cụ thể cho hàng tuần, hàng tháng, trong năm rõ ràng.Tôi ví dụ ngay từ khi bắt đầu vào năm học có thể cho các em thực hiện một số trảinghiệm như: Lần lượt lên giới thiệu về bản thân, gia đình,về sở thích để hình thànhnăng lực giao tiếp, phẩm chất mạnh dạn, tự tin. Hoặc các em trải nghiệm bằng hoạtđộng thi xếp sách vở trong ngăn cặp, ngăn bàn cho gọn, cho nhanh, gấp quần áođúng, hoạt động thực hành trải nghiệm chăm sóc cây cối quanh lớp, dưới sântrường; trải nghiệm cách xử lí khi đứt tay, chân, cách xử lí khi gặp bạn bị nạn…Từđó tôi đã hình thành được năng lực tự quản, tự phục vụ cho các em, giúp các embiết xử lí các vấn đề liên quan gặp trong cuộc sống….Với các hoạt động trải nghiệm qui mô nhỏ tôi gắn ngay vào các giờ học trênlớp hàng ngày:- Ví dụ trong hoạt động nhóm tôi cho các em luân phiên nhau tổ chức chỉ đạocho các bạn trong nhóm thảo luận, hoặc trong buổi sinh hoạt mỗi tuần các em lầnđược thay nhau lên nhận xét, đánh giá hoạt động của ban mình phụ trách, hoặc lầnlượt duy trì cho các bạn sinh hoạt văn nghệ…như vậy là em nào cũng được trảinghiệm qua việc làm cụ thể, từ đó hình thành nên năng lực giao tiếp, năng lực chỉđạo…cho tất cả học sinh.Hàng tuần dựa theo quan sát của tôi và dựa vào nhận xét quan sát đánh giácủa ban HĐ tự quản, nếu thấy năng lực, kĩ năng nào các em còn chưa tốt thì tôi gợiý các em xây dựng kế hoạch tổ chức thực hành trải nghiệm lại các hoạt động đócho tốt hơn, thành thạo hơn.Hàng tháng dựa theo chủ điểm cụ thể của từng tháng tôi gợi ý học sinh xâydựng ý tưởng để lập chương trình hoạt động cho phù hợp với lớp. Để các em tựlàm được điều đó thì ngay từ đầu năm học, ngoài việc hướng dẫn học sinh xâydựng nội quy của lớp, của trường tôi đà chú ý giúp các em có các kỹ năng cơ bản:tổ chức, làm việc nhóm, ghi chép... tôi còn giới thiệu, hướng dẫn cho học sinh hiểuvề mục đích, các hình thức, cách tổ chức HĐTNST. Thông qua đó, học sinh cả lớpbiết lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với nội dung; nắm được các bước cơ bảncần thực hiện, nắm được trách nhiệm của từng cá nhân khi tham gia HĐTNST. Tôihướng cho học sinh lựa chọn nội dung thực hiện trong cả năm học dựa trên chủđiểm từng tháng, dựa vào điều kiện, khả năng của bản thân, của lớp, của nhàTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang9Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họctrường, của địa phương có thể tổ chức được. Việc này sẽ tạo tâm thế sẵn sàng thựchiện cho học sinh. Ở bước này, đối với học sinh lớp Một, lớp Hai, giáo viên có thểghi chép giúp học sinh kế hoạch, còn đối với học sinh lớp Ba, Bốn và Năm, giáoviên nên để học sinh tự ghi chép. Tùy theo, các em có thể viết trong vở theo trình tựvề nội dung, hình thức, công tác chuẩn bị, thời gian, địa điểm, đối tượng tham gia...hoặc các em xây dựng bằng sơ đồ, bảng biểu... Rồi chúng ta tư vấn hướng dẫn,định hướng thêm cho các em. Tôi thường cho HS thực hiện qua các bước sau:Bước 1. Xây dựng ý tưởng;Bước 2. Xây dựng kế hoạch;Bước 3. Công tác chuẩn bị thực hiện;Bước 4. Tổ chức thực hiện;Bước 5. Đánh giá kết quả thực hiện.Việc các em được tham gia đầy đủ vào từng bước sẽ giúp hình thành và rènluyện các phẩm chất năng lực cần thiết: năng lực tổ chức, năng lực giao tiếp, tự giảiquyết vấn đề... Do đó, giáo viên không nên coi nhẹ một bước nào. Đặc biệt, khi tổchức hoạt động trải nghiệm, giáo viên cần lựa chọn những nội dung để học sinh cảlớp được tham gia; khuyến khích, động viên và tạo cơ hội để các em được tham giabàn bạc từ khâu chuẩn bị đến khâu thực hiện và có viết thu hoạch cho bản thân saumỗi hoạt động. Có làm như vậy, mới hình thành được ở các em năng lực phánđoán, óc tổ chức, năng lực tổng kết đánh giá cũng như các phẩm chất tự tin, tự chịutrách nhiệm, tinh thần hợp tác chia sẻ.Ví dụ : Ở bước 1 khi giúp học sinh xây dựng ý tưởng chuẩn bị cho hoạt độngcủa tháng 11, tôi có thể gợi ý bằng nhiều cách để học sinh xây dựng ý tưởng nhưsau: “Theo các em, tháng 11 có ngày lễ nào lớn nhất? (20/11). Vậy các em có suynghĩ gì về ngày đó? Học sinh sẽ trả lời nhiều ý khác nhau. Trên cơ sở đó, tôi sẽhướng cho học sinh thực hiện một hoạt động có ý nghĩa để chào mừng ngày Nhàgiáo Việt Nam 20/11.Bước 2 : Tôi hướng dẫn học sinh phải định hình những công việc cần làm làm làgì? Tổ chức ở đâu? Những ai thực hiện? Cần có sự giúp đỡ của ai ở trong hoặcngoài nhà trường? Cần những gì về cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng... để thực hiện?Lúc này, vai trò của Hội đồng tự quản lớp được phát huy. Các em vừa là người thuthập và xử lý thông tin, phân tích tình hình và tổ chức lớp để bàn bạc đi đến thốngnhất nội dung công việc cần làm. Như vậy, ngay từ hoạt động này, các em được bộclộ nhiều khả năng: Ngôn ngữ, giao tiếp, phân tích, phán đoán, lắng nghe, cách trìnhbày, tổng hợp, tính toán... Đó là cái đích mà chúng ta đang rất cần ở các em. Vì thế,phát huy vai trò của học sinh từ bước 2 là quan trọng để các em làm tốt các bướctiếp theo.Giải pháp 10: Tổ chức và duy trì tốt hoạt động của hội đồng tự quản; hoạtđộng các câu lạc bộ sở thích; phát huy tác dụng của các góc trang trí lớp học,hoạt động thư viện thân thiện…Giáo viên cần mạnh dạn giao cho hội đồng tự quản thực hiện các nhiệm vụquản lí lớp, duy trì tổ chức sinh hoạt lớp, giờ chào cờ đầu tuần; khuyến khích cácTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang10Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họcem tích cực tham gia trang trí lớp, tự tổ chức các hoạt động vui chơi, đăng kí thamgia các câu lạc bộ, tránh làm thay, làm hộ học sinh. Giáo viên chỉ đóng vai trò làngười tư vấn giúp đỡ. Làm như vậy các em mới có cơ hội bộc lộ khả năng của bảnthân, rèn luyện các phẩm chất, năng lực cần thiết. Mặt khác, hội đồng tự quản nênđược thay đổi nhiều lần trong năm học, học sinh trong các ban cũng nên có sự thayđổi vị trí trong một năm học và vai trò trưởng ban, phó ban cũng nên thay đổi. Cuốituần, trong tiết sinh hoạt lớp, khi nhận xét đánh giá hoạt động của lớp thuộc banmình phụ trách mỗi tuần nên cho một em trong ban đó lên đánh giá nhận xét,không nên chỉ để tuần nào cũng chỉ có em trưởng ban lên đánh giá nhận xét .Việclàm đó nhằm đảm bảo cho tất cả học sinh đều có cơ hội tham gia nhiều hoạt động.Do vậy, năng lực chỉ đạo tổ chức lãnh đạo của các em được hình thành, phẩm chấttự tin, tự trọng, chịu trách nhiệm về việc làm bản thân cao hơn, phẩm chất tôn trọngý thức kỉ luật tốt hơn. Để phát huy vai trò của thư viện thân thiện, ngoài việc thànhlập các ban, tôi còn thành lập đội hỗ trợ thư viện để các em tham gia. Từ đó, ý thứctự quản của các em được nâng lên.Giải pháp 11: Giúp trẻ phát triển các năng lực, phẩm chất, kỹ năng sốngqua việc tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trường.Nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”,trong đó có nội dung: Nhà trường cần tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao mộtcách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh. Tổ chứccác trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp vớilứa tuổi của học sinh.Căn cứ vào nội dung trên, tôi đã xây dựng kế hoạch và thực hiện nhiều hoạtđộng một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của các em.Cụ thể như sau:Ví dụ: Phát động học sưu tầm các bài hát, điệu múa thể loại dân ca cho họcsinh phù hợp theo từng lứa tuổi để trình diễn trong các buổi sinh hoạt lớp, buổichào cờ đầu tuần chẳng hạn. Khuyến khích các em chơi các trò chơi dân gian, cáctrò chơi bổ ích như đá cầu, cầu lông, bóng bàn, cờ vua. Để khuyến khích các em,tôi đã trích một phần quỹ lớp mua một số bộ đồ chơi phù hợp với các em như bàncờ, bóng bàn, cờ vua...để các em hoạt động trong các giờ ra chơi, tạo sân chơi lànhmahj cho các em. Qua đó phát triển cho các em một số năng lực phẩm chất như:năng lực sáng tạo, hợp tác, giao tiếp... và một số phẩm chất như: đoàn kết, yêu quíbạn bè, trường lớp, yêu quê hương đất nước; mạnh dạn tự tin thể hiện mình...Chínhvì thế mà các cuộc thi văn nghệ, thể thao các cấp huyện, cấp tỉnh đều có học sinhlớp tôi tham gia và đạt giải.Giải pháp 12: Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, gần gũi và tạo mối quan hệthân thiện với học sinh.Giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết dùng tình thương và trách nhiệm để cảmhoá học sinh hay chính là để làm gương cho các em. Một thầy cô muốn hoàn thànhnhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm trước hết phải có tâm, có tấm lòng và luôn vìTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang11Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họctình yêu thương con người, có sự độ lượng, bao dung, đồng thời phải giỏi về tâm lýlứa tuổi, có nhiều biện pháp giáo dục tinh tế. Cùng đó, giáo viên chủ nhiệm còn cầnam hiểu và biết cách tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Đối với nhữnghọc sinh có biểu hiện lệch lạc về nhân cách, giáo viên chủ nhiệm chính là ngườithay mặt nhà trường cùng với gia đình có những biện pháp “kéo” các em trở về với“cái thiện”, hay giúp các em học tập những gương sáng xung quanh mình.Thầy cô giáo chủ nhiệm còn cần biết xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, cán bộĐội biết cách xây dựng điều hành một tập thể tự quản. Giáo viên chủ nhiệm cònphải biết ứng xử giải quyết đúng các mối quan hệ giữa các em học sinh với nhau,giữa học sinh với giáo viên, giữa giáo viên bộ môn với giáo viên chủ nhiệm; giữagiáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh. Và giáo viên chủ nhiệm còn cần biếtđộng viên, biết vận động thuyết phục. Thầy cô giáo chủ nhiệm là cầu nối quantrọng để kết nối ba môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội. Nếu nhưtrước đây, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm chủ yếu là định hướng, hướng dẫnhành vi đạo đức cho học sinh, thì ngày nay, ngoài công tác chuyên môn, giáo viênchủ nhiệm còn phải kiêm thêm nhiều công việc khác từ việc học tập của học sinhđến nề nếp, giải quyết những vấn đề tâm tư tình cảm, những tình huống phát sinhcủa học sinh trong lớp. Vì thế, ngoài việc đầu tư vào môn dạy của mình sao chovừa đảm bảo nội dung lên lớp vừa tạo sự hấp dẫn, sáng tạo, mới mẻ thì cần cóphương pháp giáo dục hợp lý, linh hoạt, hiểu biết tâm lý học sinh. Và điều khôngthể thiếu là phải có tâm huyết và tình yêu thương đối với học sinh. Cuộc vận động"Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm" được khởi xướng từ nhiều năm học trướcđể xây dựng phong cách giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dụcđạo đức, kỹ năng sống cho học sinh. Làm chủ nhiệm là một nghệ thuật, đòi hỏingười giáo viên phải là tấm gương sáng về đạo đức, mẫu mực từ lời ăn tiếng nói,tác phong làm việc cho đến trình độ chuyên môn; quan hệ với học trò như là mộtngười bạn lớn, vừa gần gũi, vừa đáng tin cậy; kiên trì trong giáo dục học sinh theokiểu mưa dầm thấm lâu; giáo dục phẩm chất và kỹ năng sống cho học sinh phải trởthành thói quen của giáo viên chủ nhiệm. Có như vậy thì mới hình thành được tốtnăng lực, phẩm chất cho học sinh.Ví dụ: Trong giờ ra chơi, tôi thường cùng học sinh trao đổi ý kiến, trò chuyệncùng nhau, tôi luôn tạo điều kiện cho cô trò gần gũi tình cảm, chia sẻ cảm thôngnhau hơn. Có như vậy thì các em mới dám nói, dám tâm sự thì giáo viên mới hiểuđược tâm tư tình cảm của các em. Việc này theo tôi là điều kiện rất thuận lợi trongnhiệm vụ giáo dục phẩm chất cho học sinh. Hoặc khi mới bước vào năm học, saukhi tôi nhận lớp, để tạo sự gần gũi và gắn kết giữa học sinh và giáo viên chủ nhiệm,tôi sắp xếp nhiều thời gian cho học sinh được giới thiệu về bản thân, động viênkhuyến khích các em chia sẻ với nhau về những sở thích, ước mơ tương lai cũngnhư mong muốn của các em. Hoạt động này giúp cô trò hiểu nhau hơn, đồng thờimuốn tạo một môi trường học tập thân thiện - Nơi "Trường học thật sự trở thànhngôi nhà thứ hai của các em, các thầy cô giáo là những người thân trong giaTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang12Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họcđình". Đây cũng là một điều kiện theo tôi là rất quan trọng để phát triển khả nănggiao tiếp của học sinh. Bởi học sinh không thể mạnh dạn, tự tin trong một môitrường mà giáo viên luôn gò bó và áp đặt. Tiếp theo trong tuần đầu tôi cho học sinhtự do lựa chọn vị trí ngồi của mình để qua đó phần nào nắm được đặc điểm tínhcác của các em : mạnh dạn hay nhút nhát, thụ động ...Và tiếp tục qua những tuầnhọc sau, tôi chú ý quan sát những biểu hiện về thái độ học tập, những cử chỉ, hànhvi tại vị trí ngồi mà các em chọn để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp.Giáo viên chủ nhiệm còn là cầu nối trung gian giữa nhà trường và gia đìnhhọc sinh. Giáo viên phải hiểu được học sinh để có thể nắm bắt kịp thời vấn đề tâmsinh lý cũng như những biểu hiện bất thường của các em học sinh kịp thờiVí dụ: Trên lớp tôi không chỉ quan sát học sinh học tập, mà khi thấy học sinhcó biểu hiện khác thường như buồn, lo lắng điều gì đó chẳng hạn. Tôi phải nhẹnhàng đến gần hỏi xem em đó làm sao, có ốm đau gì hay có gì muốn nói với côkhông. Ánh mắt thân thiện của tôi đã giúp học sinh nói ra được những điều em nghĩVậy là tôi đã thành công trong ứng xử này. Hoặc trong tiết sinh hoạt lớp tôi thườngcho các em tự đánh giá bản thân mình, đánh giá ưu điểm của nhau, từ đó các em tựrút ra bài học cho bản thân. Khi học sinh nhận ra các điểm yếu của mình tôi thườnggiúp các em tự tin hơn bằng những lời khuyên, lời tâm sự chân thành nhất. Thế làvới sự tin tưởng của cô giáo các em phấn chấn hẳn lên, tự tin hơn, mạnh dạn hơn.Các em tự bày tỏ suy nghĩ của bản thân, các em kiểm soát được bản thân mình,nhận biết được, điều chỉnh được các hoạt động của mình cho phù hợp. Đây là điềutôi thấy rất cần thiết trong cuộc sống của các em sau này.Giải pháp 13: Tạo môi trường học tập thân thiện cho các em.Để tạo không gian lớp học thân thiện, trong lớp, tôi cho các em trồng câyxanh bên cửa sổ, trên bục giảng. Tôi giao cho mỗi tổ chịu trách nhiệm chăm sócmột vài cây, mỗi nhóm có trách nhiệm lau cửa sổ của nhóm mình sạch sẽ. Nhàtrường phân công mỗi lớp chăm sóc một bồn hoa, cây cảnh như vậy chính là giáodục các em phẩm chất yêu trường lớp, ý thức bảo vệ môi trường. Mặt khác tôi chocác em trang trí các góc học tập, trưng bày các bài viết, bài làm hay, làm tốt củachính các học sinh trong lớp. Đó là bài học thiết thực cho các em khác nhận thứcgiá trị bản thân của mình mà noi theo những gương tốt trong lớp. Ngoài ra cáctranh ảnh phục vụ cho dạy kỹ năng sống cũng được chính các em sưu tầm và vẽbằng chính đôi tay của mình. Ví dụ :Tôi gợi ý các em vẽ một số hình ảnh chăm sóccây xanh, an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, phòng chống ma tuý, rượu, thuốclá, không chơi đùa nơi đường dây điện chạy qua, sử dụng tiết kiệm điện... Chínhcác bài vẽ, các bức tranh do các em tự vẽ hoặc sưu tầm dán trên lớp đã góp phầnhình thành nhân cách đạo đức cho các em. Ngoài ra trong lớp các em còn xây dựngcác góc: góc thư viện, góc thế giới cổ tích nơi dành cho các em sưu tầm các câuchuyện đem đến lớp cùng đọc, cùng trao đổi. Mặt khác nhà trường có phòng đọcsách, phòng thư viện có sách tham khảo cho học sinh tìm tòi các sách truyện mìnhTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang13Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họcyêu thích.Việc làm này chính là tạo cho các em năng lực tìm tòi, tìm kiếm thôngtin.Mặt khác, trong các giờ học, tôi luôn chú ý tạo môi trường học tập thân thiệntrong mối quan hệ giữa thày – trò; trò- trò. Tôi luôn tạo điều kiện cho học sinhđược trao đổi, được học hỏi, tìm tòi khám phá, tiếp nhận kiến thức một cách nhẹnhàng và hiệu quả nhất.Giải pháp 14: Tuyên truyền cho các bậc cha mẹ kết hợp giúp học sinhhình thành năng lực, phẩm chất ngay từ gia đình.Tôi tận dụng buổi họp phụ huynh để trao đổi, phỏng vấn phụ huynh về việcdạy dỗ, quản lý các em ở nhà như thế nào, qua trò chuyện tôi đã hiểu được hoàncảnh gia đình của các em, cách cha mẹ dạy con. Tôi tìm hiểu và thống kê đượcđiểm yếu của từng em, tìm được các năng lực nào các em còn yếu, chưa có được đểtừ đó tôi chủ động tuyên truyền tới phụ huynh cách dạy trẻ kỹ năng sống trong giađình để cùng phối hợp với nhà trường giáo dục các em. Sau đó, tôi có đưa nội dunggiáo dục kỹ năng sống của học sinh cho các bậc phụ huynh vào những lần họp phụhuynh lớp; cung cấp cho các bậc phụ huynh những kiến thức và phương pháp chămsóc, giáo dục con em phù hợp với đặc điểm từng độ tuổi. Khi bàn biện pháp giáodục các em trong cuộc họp tôi cũng mạnh dạn đưa ra ý kiến ví dụ như: Cần cho phụhuynh hiểu rằng trong gia đình, việc cha mẹ dạy các em những nghi thức văn hóa làrất cần thiết. Để các em có được những kỹ xảo, thói quen sử dụng đồ dùng mộtcách chính xác thuần thục và khéo léo, không chỉ đòi hỏi các em phải thường xuyênluyện tập, mà còn phải đáp ứng được những nhu cầu của các em, đó là cung cấpcho các em những mẫu hành vi văn hóa, những hành vi đúng, đẹp, văn minh củachính cha mẹ và những người xung quanh các em. Để có được điều đó thì cha mẹcũng cần phải kiểm soát mình trước con cái. Trước hết, người lớn phải gương mẫu,yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với các em và đảm bảo an toàn cho cácem. Tạo điều kiện tốt nhất cho các em vui chơi ở nhà, ở lớp, ở trường. Trong giađình, cần thống nhất giờ học cho các em. Vào giờ đó các thành viên trong gia đìnhđều phải tạo điều kiện cho con học bài. Cha mẹ cần tập cho con làm các việc nhỏtrong gia đình phù hợp khả năng của các em theo lứa tuổi. Không được nuôngchiều thái quá, cha mẹ luôn khuyến khích các em nói lên quan điểm của mình,trong gia đình về cảm giác và về những lựa chọn của mình, cần giúp các em hiểurằng nên có thông số để theo đó mà lựa chọn, cố gắng không chì trích các quyếtđịnh của các em. Việc này sẽ hình thành năng lực tự quản, phẩm chất tự tin, yêuthương gia đình, tin tưởng người thân cho các em.Ví dụ: Trẻ lớp 1 có thể được làm quen với những đồ dùng, vật dụng khácnhau, (bộ đồ bếp, bộ đồ ăn, bộ đồ uống), bằng cách trong khi nấu ăn cha mẹ sai trẻlấy giúp các đồ dùng cho mình nấu nướng việc đơn giản đó cũng là đã rèn cho trẻnhận biết, cách sử dụng các vật dụng thông thường rèn tính cẩn thận khi cầm, nắmcác vật dụng đó. Với học sinh lớp 4,5 có thể hướng dẫn các em nấu cơm, luộc rauvà cọ rửa chén bát, sắp xếp đồ dùng trong nhà... Chính các việc đó tạo cho các emTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang14Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họcnăng lực tự phục vụ rất tốt. Sự sạch sẽ, gọn gàng, một thói quen nề nếp, sự sắp đặtngăn nắp, ngay ngắn những bộ đồ dùng, vật dụng, thái độ, ăn uống từ tốn, khôngvội vã, không khí cởi mở, thoải mái và đầm ấm, những cuộc trao đổi nhẹ nhàng, dễchịu tất cả những yếu tố trên sẽ giúp các em có thói quen tốt để hình thành kỹ năngtự phục vụ và ý nghĩa hơn là trẻ có được kỹ năng sống tự lập sau này.Giải pháp 15: Trao đổi cùng các giáo viên khác để tìm ra biện pháp hìnhthành năng lực, phẩm chất cho các em một cách hiệu quả nhất.Tôi thường xuyên trao đổi cùng đồng nghiệp thống nhất một số biện phápgiúp học sinh hình thành năng lực, phẩm chất tốt nhất qua các buổi sinh hoạtchuyên môn, hoặc đôi lúc qua trò chuyện, tâm sự trao đổi riêng tôi cũng rút ra chomình được một bài học nho nhỏ trong công tác rèn luyện học sinh. Tôi nghĩ việclàm này chúng ta không nên bỏ qua nó rất hiệu quả trong việc bồi dưỡng phươngpháp giáo dục cho mỗi chúng ta.Giải pháp 16: Động viên khen thưởng kịp thời.Hàng ngày, hàng tuần, qua quan sát các biểu hiện trong các hoạt động củahọc sinh, sau khi đánh giá nhận xét chỉ rõ cho các em nắm được điểm mạnh vàđiểm cần cố gắng của từng em, tôi thường động viên, khích lệ, giúp học sinh khắcphục khó khăn, phát huy các ưu điểm và các phẩm chất riêng điều chỉnh hoạt động,ứng xử kịp thời để tiến bộ.Một điều không thể thiếu nữa là để tạo sự hưng phấn, vui vẻ, phấn khởi,giúp các em có ý thức cao trong việc rèn luyện tu dưỡng bản thân, tôi luôn chú ýđộng viên, khuyến khích học sinh thực hiện tốt các hoạt động học tập, rèn luyện.Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học tôi trao đổi với hội phụ huynh lớp cùngphối hợp và dành một khoản chi phí riêng để khen thưởng kịp thời động viên cácem để tạo cho các em có một động cơ tốt trong việc duy trì thực hiện nội quy, nềnnếp. Sau mỗi cuộc thi đua tôi nêu gương, tuyên dương kịp thời những em có kếtquả tốt. Tôi phân công học sinh trong đội tự quản của lớp theo dõi hằng ngàynhững em có biểu hiện tốt, có việc làm tốt ghi vào sổ, trong tiết sinh hoạt cuối tuầncho các em bình chọn những bạn thực hiện tốt sẽ được một bông hoa.Mỗi học kỳ tôi tổng kết 1 lần cùng phụ huynh tổ chức khen thưởng nhữngem đã đạt nhiều thành tích. Các em rất vui và hãnh diện. Vì thế các em khôngngừng thi đua cố gắng thực hiện tốt mọi yêu cầu học tập, tích cực trong các hoạtđộng. Đây là một hình thức động viên về tinh thần rất giá trị và hiệu quả. Các em sẽnhanh nhẹn hơn, có ý thức rèn luyện đạo đức tốt hơn, mạnh dạn hơn trong giaotiếp, tự tin, trách nhiệm hơn trong cuộc sống, đó cũng là một biện pháp hình thànhphẩm chất cho học sinh một cách hiệu quả.*Kêt quả đạt được: Sau khi áp dụng các biện pháp trên, cuối năm học tôiđã thu được kết quả như sau:Trương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang15Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họca. Năng lực:STTCác năng lựcSố HS xếp Đạtở mức tốtSố HS xếp ĐạtSố HS chưa đạt1Tự phục vụ, tự quản2488,9%311,1%02Giao tiếp, hợp tác2074%726%03Tự học và giải quyếtvấn đề2281,5%50b. Phẩm chấtSTTCác phẩm chấtSố HS xếp Đạtở mức tốtSố HS xếpĐạtSố HS chưa đạt1Chăm học, chăm làm,tích cực tham gia các 25hoạt động GD92,6%27,4%02Tự tin, tự trọng, tự chịu20trách nhiệm74%726%03Trung thực, kỉ luật, đoàn26kết96,3%13,7%04Yêu quê hương , đấtnước, gia đình92,6%27,4%025* Chất lượng mũi nhọn:Năm học 2015 - 2016, thực hiện chỉ đạo của ngành, không tổ chức thành lậpđội tuyển bồi dưỡng, không tổ chức thi học sinh giỏi, song nhà trường vẫn tạo điềukiện cho các em được học tập theo khả năng và khuyến khích các em đăng kí thigiải toán trên mạng. Trong kì giao lưu Toán tiếng Việt, Tiếng Anh trên Internet cấphuyện, lớp tôi có 7 em đăng kí dự thi thì có 5 em đạt giải. Trong kì thi cấp tỉnhTiếng Anh mạng có 2 em dự thi thì 2 em đều đạt giải. Các cuộc thi văn nghệ, thểthao các cấp đều có học sinh lớp tôi tham gia và có em đạt giải.Bảng kết quả trên cho thấy sau khi áp dụng các biện pháp hình thành và pháttriển năng lực, phẩm chất mà sáng kiến đưa ra thì kết quả đạt được về năng lực,phẩm chất của lớp tôi rất khả quan. Tất cả các em đều đạt ở mức yêu cầu song sốem đạt ở mức tốt tăng lên đáng kể so với đầu năm. Lớp tôi luôn là lớp có kết quảcao nhất trong khối về mọi mặt, là con chim đầu đàn của trường.3. Phần kết luận3.1. Ý nghĩa, phạm vi áp dụng của Sáng kiếnViệc nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục là một vấn đề hết sức to lớn, nó ảnhhưởng đến chất lượng giảng dạy và giáo dục học sinh trong nhà trường hiện nay.Trương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang16Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họcQua đề tài này, chúng ta thấy vị trí quan trọng của nhiệm vụ giáo dục làm saođể hình thành năng lực, phẩm chất hiệu quả nhất cho học sinh. Việc nghiên cứu đềtài khoa học giáo dục này đã giúp tôi nhận thấy trách nhiệm vinh quang của ngườigiáo viên nhân dân. Đó là: “Đào tạo thế hệ trẻ thành những con người mới pháttriển toàn diện có đủ đức và tài, nắm được những kiến thức cơ bản có đủ trình độvà tài năng để tiếp thu sự phát triển của nền văn hóa nước nhà”.Năng lực, phẩm chất mỗi con người là một trong những nội dung có khảnăng giáo dục nhiều mặt: Khả năng để phát triển tư duy lô gich, bồi dưỡng và pháttriển những thao tác trí tuệ, nó giúp học sinh biết xử lí, giải quyết các tình huốngkhác nhau trong cuộc sống...Với công việc khó khăn ấy, việc tìm tòi, nghiên cứu phát hiện ra những biệnpháp tốt nhât để giáo dục các em là một việc làm vô cùng ý nghĩa với tôi. Songtrong một thời gian ngắn tôi đã nghiên cứu thực tế, khảo sát học sinh lớp mình phụtrách tìm ra được nguyên nhân học sinh chưa đạt kết quả cao về năng lực, phẩmchất và từ đó đã đề ra các biện pháp khắc phục như trên và phần lớn đã thu đượckết quả đáng mừng. Với những kết quả đạt ấy, tôi thấy được ý nghĩa rất to lớn củaviệc áp dụng những sáng kiến mới vào giáo dục.Đây là sáng kiến mà bản thân tôi nghiên cứu và thực hiện bước đầu có hiệuquả cao. Năm học 2015-2016 tập thể lớp 5A của tôi là con chim đầu đàn trong mọiphong trào. Kết quả hai mặt giáo dục của lớp đạt cao nhất khối. Các cuộc thi cấptỉnh cấp huyện đều có học sinh của lớp tôi tham gia và đạt thành tích khá cao. Nhàtrường tổ chức các đợt thi đua như: Thi trang trí lớp, thi vở sạch chữ đẹp, thi thểdục thể thao... lớp tôi đều có kết quả cao nhất.Khi nghiên cứu sáng kiến này tôi cũng chỉ có một suy nghĩ nho nhỏ là làmsao mình có thể giúp giáo viên trong trường có nhiều biện pháp hay trong việc hìnhthành năng lực, phẩm chất cho học sinh. Nhưng thực sự, sau khi áp dụng tôi thấysáng kiến này mang lại hiệu quả tương đối cao. Trong năm học này, tôi tiếp tụcthực hiện những nghiên cứu của sáng kiến mới. Mặt khác, trong thời gian tới bảnthân tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thêm một số giải pháp và mạnh dạn đưasáng kiến này áp dụng cho tất cả đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên và họcsinh tại trường Tiểu học Lãng Sơn trong những năm học này và các năm tiếp theo.Và tôi nghĩ rằng sáng kiến này của tôi có thể áp dụng với tất cả các trường bạntrong huyện.3.2. Kiến nghị, đề xuấtĐể việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh đạt đượchiệu quả cao hơn tôi có một số đề xuất nho nhỏ như sau:a. Đối với Ban giám hiệu:- Tăng cường chỉ đạo giáo viên thường xuyên thực hiện và duy trì việc hìnhthành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.Trương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang17Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học- Triển khai những giải pháp trong việc tăng cường chỉ đạo hình thành vàphát triển năng lực, phẩm chất, kĩ năng sống cho học sinh đến đội ngũ giáo viên,công nhân viên nhà trường để thực hiện một cách đồng bộ.- Tuyên dương, khen thưởng kịp thời những giáo viên, công nhân viên thựchiện tốt, thực hiện thường xuyên để khuyến khích các hoạt động nhằm phát triểnnăng lực, phẩm chất cho học sinh, động viên họ duy trì và phát huy.- Nhà trường cần làm tốt hơn nữa công tác phối kết hợp giữa các lực lượnggiáo dục như: Ban giám hiệu, giáo viên chuyên các môn, giáo viên chủ nhiệm, nhânviên và các tổ chức ngoài xã hội như: hội phụ huynh, chính quyền và các tổ chứcĐảng, đoàn thể tại địa phương, các tổ chức xã hội khác để cùng làm tốt nhiệm vụgiáo dục học sinh.b. Đối với đội ngũ giáo viênTìm tòi và bổ sung thêm những giải pháp của từng cá nhân để thực hiện tốt vàcó hiệu quả nhiệm vụ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.Theo dõi, kiểm tra, tư vấn và động viện khuyến khích học sinh chủ động , tích cựctham gia các hoạt động, thực hiện tốt nền nếp, ý thức kỷ luật nội quy của lớp, củanhà trường.Giáo viên chủ nhiệm cần phải phối kết hợp chặt chẽ, thường xuyên với phụhuynh học sinh trong việc giáo dục phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh.c. Đối với tổ chức Đoàn – Đội:Cần xây dựng được các kế hoạch có những nội dung, hình thức và biện phápthiết thực, cụ thể tránh chung chung trong các hoạt động nhằm hình thành và pháttriển năng lực, phẩm chất cho học sinh đạt hiệu quả cao nhất.Phối kết hợp với các tổ chức trong trường, với giáo viên chủ nhiệm xây dựngnhững sân chơi bổ ích, mô hình ngoại khóa, trò chơi dân gian…dưới nhiều hìnhthức để học sinh tham gia vui chơi, giải trí ngoài những tiết học căng thẳng.Trên đây là một vài biện pháp nhỏ của tôi rút ra từ thực tế của việc hình thànhvà phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh. Do kinh nghiệm nghiên cứu và kĩnăng viết thành bài của bản thân còn hạn chế. Vì vậy khi đề cập tới sáng kiến kinhnghiệm mặc dù đã hết sức cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôirất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, của các đồng chílãnh đạo để tôi có thêm kinh nghiệm trong giảng dạy và nâng cao chất lượng giáodục học sinh. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện sáng kiến bản thân tôi nhậnđược sự ủng hộ tích cực của các đồng chí giáo viên, các em học sinh trường Tiểuhọc Lãng Sơn. Tôi xin cảm ơn các thày cô và các em học sinh đã giúp tôi hoànthành quá trình nghiên cứu sáng kiến này.. Xin trân trọng cảm ơn!Người thực hiệnTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang18Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu họcTrương Thị NgátTrương Thị Ngát - Tiểu học Lãng Sơn - Yên Dũng - Bắc giang19

Video liên quan

Chủ đề