Nguyên tử của cùng một nguyên tố giống nhau về

Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng:

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Trong các dãy kí hiệu nguyên tử sau: \({}_7^{14}A,\,\,{}_9^{19}B,\,\,{}_{26}^{56}E,\,\,{}_{27}^{56}F,\,\,{}_8^{17}G,\,\,{}_{10}^{20}H,\,\,{}_{11}^{23}I,\,\,{}_{10}^{22}M\)

Các kí hiệu nào cùng chỉ cùng 1 nguyên tố hóa học ?

Một đơn vị khối lượng nguyên tử (u) được định nghĩa là?

Khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12 là:

Nguyên tử cacbon 12 gồm có

Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là

Nguyên tử X không có nơtron trong hạt nhân nguyên tử. Nguyên tử X là

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Số electron và số nơtron của nguyên tử \({}_{15}^{31}P\) lần lượt là

Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của \({}_{17}^{35}X\)

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng

Nhận định nào sau đây không đúng?

Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng

Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi:

Kí hiệu \({}_Z^AX\) cho ta biết những thông tin gì về nguyên tố hóa học X?

Đồng vị nào của X có tỉ lệ giữa số hạt proton và số hạt nơtron là 7/8:

Câu hỏi:Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng:

A.số khối.

B.số notron.

C.số proton.

D.số notron và số proton.

Lời giải:

Đáp án đúng:C -số proton.

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton

Giải thích:

Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton, số electron

Ví dụ: Tất cả các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 17 đều là nguyên tố clo.

Kiến thức mở rộng:

I. Nguyên tố hóa học

1. Định nghĩa nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (cùng số proton, số electron)

Ví dụ: Tất cả các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 17 đều là nguyên tố clo.

- Khoa họcđã tìmđược trên 110 nguyên tố.

- Có 98 nguyên tố trong tự nhiên,còn lại là nguyên tố nhân tạo.

- Oxi là nguyên tố chiếm gần khối nửa khối lượng vỏ tráiđất.

2. Số hiệu nguyên tử

Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu Z.

3. Kí hiệu nguyên tử

Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Người ta kí hiệu nguyên tử như sau:

X : kí hiệu của nguyên tố

Z: số hiệu nguyên tử (bằng số proton, bằng số electron)

A: số khối (A = Z + N)

=> Kí hiệu nguyên tử :AZX

II. Đồng vị

Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.

Ví dụ: nguyên tố H có 3 đồng vị là

III. Nguyên tử và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học

1. Nguyên tử khối

- Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử được tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng.

- Khối lượng của một nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, nơtron, và electron trong nguyên tử đó, nhưng do khối lượng của electron quá nhỏ so với hạt nhân nên có thể bỏ qua. Vì vậy, khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử.

=>mNT = mp + mn

- Khi không cần độ chính xác cao, nguyên tử khối coi như bằng số khối.

Ví dụ: P có Z = 15 và N = 16 => nguyên tử khối của P là 31

2. Nguyên tử khối trung bình

Trong đó A1 và A2 là số khối của 2 đồng vị

X1 và X2là phần trăm số nguyên tử của 2 đồng

IV. Nguyên tắc xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Nguyên tắc 1:Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Nguyên tắc 2:Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

- Nguyên tắc 3:Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được sắp xếp thành một cột.

+ Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học (electron lớp ngoài cùng hoặc phân lớp kế ngoài cùng chưa bão hòa).

Nguyên tử của các số nguyên tố khác nhau có thể giống nhau về:


A.

B.

C.

D.

(I) Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau.

(III) Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.

Không, không phải tất cả các nguyên tử của cùng một nguyên tố đều giống hệt nhau. Trái ngược với lý thuyết của Dalton - rằng các nguyên tử của cùng một nguyên tố giống hệt nhau - các nhà khoa học phát hiện ra rằng nguyên tử bao gồm các hạt tiểu nguyên tử nhỏ hơn. Các thí nghiệm tiếp theo cho thấy các hạt cơ bản ngoài neutron, proton và electron. Mặc dù nguyên tử là hạt nhỏ nhất của một nguyên tố vẫn giữ được các đặc tính bên trong của nguyên tố, nhưng tất cả 92 nguyên tử ổn định chỉ bao gồm ba hạt nhỏ hơn, cơ bản hơn.

Lý thuyết của Dalton đã dẫn đến những phát triển hơn nữa và các lĩnh vực thử nghiệm mới. Tuy nhiên, ông chỉ thăm dò hành vi hóa học của các vật thể và cho rằng tất cả các nguyên tử của cùng một nguyên tố đều giống hệt nhau. Điều mà ông không biết là các nguyên tử của cùng một nguyên tố có thể có số nơtron khác nhau và khối lượng khác nhau; do đó, không phải tất cả các nguyên tử đều giống hệt nhau. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố có số nơtron khác nhau được gọi là đồng vị. Sự khác biệt giữa các đồng vị là quan trọng, bởi vì hành vi của chúng ở nhiệt độ và áp suất cực cao khác nhau. Một ví dụ về cách các đồng vị có thể ảnh hưởng đến nguyên tử là phản ứng phân hạch hạt nhân. Một nguyên tử có cùng số proton nhưng số nơtron khác nhau sẽ tạo ra các phản ứng hóa học khác nhau. Hiện nay, các nhà khoa học biết đến 118 nguyên tử khác nhau. Nguyên tử là duy nhất về mặt vật lý và hóa học. Các điện tích của các electron và proton của nguyên tử chi phối hầu hết các tương tác hóa học.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023