Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Phương trình lượng giác là phần kiến thức quan trọng trong chương trình Đại số 11. Trong các bài trước, chúng ta đã được học về Hàm số lương giác và phương trình lượng giác. Hôm nay iToan sẽ đem đến cho các em bài học: Một số phương trình lượng giác thường gặp, do các thầy cô giáo giàu kinh nghiệm biên soạn, theo sát chương trình sách giáo khoa.

Mục tiêu bài học

Qua bài giảng này, các em cần nắm được các kiến thức sau:

  • Phương trình bậc nhất, bậc hai với hàm số lượng giác
  • Phương trình bậc nhất với sin x và cos x
  • Hướng dẫn giải bài tập SGK
  • Bài tập tự luyện

Lý thuyết cần nắm Phương trình lượng giác

Tổng hợp lý thuyết cơ bản nhất, được trình bày một cách chi tiết, giúp các em nắm được kiến thức một cách hiệu quả!

Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác

1. Định nghĩa

Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng

at+b=0

Với a,b là các hằng số a0 và t là một hàm số lượng giác nào đó.

2. Cách giải

at+b=0t=ba đưa về phương trình lượng giác cơ bản.

Ví dụ

3–√cotx3=0cotx=3–√=cotπ6

x=π6+kπ,kZ

3. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác

Ví dụ: Giải các phương trình sau:

a. 5cosx2sin2x=0;

b. 8sinxcosxcos2x=1.

Giải

a. Ta có 5cosx2sin2x=05cosx4sinxcosx=0

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

1. Định nghĩa

Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng

at^2+bt+c=0

Trong đó a,b,c là các hằng số (a0) và t là một trong các hàm số lượng giác.

2. Cách giải

Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt điều kiện cho các ẩn phụ (nếu có) rồi giải phương trình theo ẩn phụ này. Cuối cùng, ta đưa về việc giải các phương trình lượng giác cơ bản.

Ta có bảng sau:

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

3. Phương trình quy về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

Có nhiều phương trình lượng giác mà khi giải có thể đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

Ví dụ: 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Phương trình bậc nhất đối với sin x và cos x

1. Công thức biến đổi biểu thức asinx+bcosx

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

2. Phương trình dạng asinx+bcosx=c

  • Xét phương trình asinx+bcosx=c, với a,b,cR;a,b không đồng thời bằng 0(a^2+b^20).
  • Nếu a=0,b0 hoặc a0,b=0, phương trình asinx+bcosx=c có thể đưa ngay về phương trình lượng giác cơ bản. Nếu a0,b0, ta áp dụng công thức (I).

Ví dụ: Giải phương trình

sinx+√3 cosx=1.

Giải

Theo công thức (I) ta có

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Giải bài tập SGK Đại số 11 Phương trình lượng giác

Bài 1: Giải phương trình: sin2x – sin x = 0

Lời giải:

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có tập nghiệm 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (k ∈ Z).

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a) 2cos2x – 3cos x + 1 = 0

b) 2sin 2x + √2.sin4x = 0.

Lời giải:

a. 2cos2x – 3cosx + 1 = 0 (1)

đặt t = cosx, điều kiện –1 ≤ t ≤ 1

(1) trở thành 2t2 – 3t + 1 = 0

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (thỏa mãn điều kiện).

+ t = 1 ⇒ cos x = 1 ⇔ x = k.2π (k ∈ Z)

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có tập nghiệm 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (k ∈ Z).

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có tập nghiệm 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (k ∈ Z)

Bài 3: Giải các phương trình sau:

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Lời giải:

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (Phương trình bậc hai với ẩn 
Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 ).

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có họ nghiệm x = k4π (k ∈ Z)

b. 8cos2x + 2sinx – 7 = 0 (1)

⇔ 8(1 – sin2x) + 2sinx – 7 = 0

⇔ 8sin2x – 2sinx – 1 = 0 (Phương trình bậc hai với ẩn sin x)

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có tập nghiệm {

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 + k2π; 
Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 + k2π; arcsin
Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 + k2π; π – arcsin
Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 + k2π (k ∈ Z).

c. Điều kiện: 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

2tan2x + 3tanx + 1 = 0 (Phương trình bậc 2 với ẩn tan x).

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (Thỏa mãn điều kiện)

Vậy phương trình có tập nghiệm {

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 + kπ; arctan
Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 + kπ} (k ∈ Z)

d. Điều kiện 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

tanx – 2.cotx + 1 = 0

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (Thỏa mãn điều kiện).

Vậy phương trình có tập nghiệm {

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 + kπ; arctan(-2) + kπ} (k ∈ Z)

Bài 4 : Giải các phương trình sau:

a. 2sin2 x + sinx.cosx – 3cos2 x = 0

b. 3sin2 x – 4 sinx.cosx + 5 cos2 x =2

c. sin2 x + sin2x – 2 cos2 x = 1/2

d. 2cos2x – 3√3sin2x – 4sin2x = -4

Lời giải:

a) 2sin2x + sinx.cosx – 3cos2x = 0 (1)

+ Xét cos x = 0 ⇒ sin2x = 1 – cos2x = 1

Phương trình (1) trở thành: 2 = 0 (loại)

+ Xét cos x ≠ 0, chia cả hai vế của (1) cho cos2x ta được:

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có tập nghiệm 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (k ∈ Z)

b) 3sin2x – 4sinx.cosx + 5cos2x = 2

⇔ 3sin2x – 4sinx.cosx + 5cos2x = 2(sin2x + cos2x)

⇔ sin2x – 4sinx.cosx + 3 cos2x = 0 (1)

+ Xét cosx = 0 ⇒ sin2x = 1.

Phương trình (1) trở thành 1 = 0 (Vô lý).

+ Xét cos x ≠ 0. Chia hai vế phương trình cho cos2x ta được

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có tập nghiệm 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (k ∈ Z)

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

+ Xét cos x = 0 ⇒ sin2x = 1 – cos2x = 1

(1) trở thành 1 = 0 (Vô lý).

+ Xét cos x ≠ 0, chia cả hai vế cho cos2x ta được:

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có tập nghiệm 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (k ∈ Z)

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có tập nghiệm 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (k ∈ Z)

Bài 5: Giải các phương trình sau:

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Lời giải:

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có tập nghiệm 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (k ∈ Z)

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Ta có: 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 nên tồn tại α thỏa mãn 
Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

(1) trở thành: cos α.sin3x – sin α.cos 3x = 1

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có họ nghiệm 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (k ∈ Z)

với α thỏa mãn 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có tập nghiệm 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (k ∈ Z)

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vì 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 nên tồn tại α thỏa mãn 
Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

(*) ⇔ cos α.cos 2x + sin α. sin 2x = 1

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có họ nghiệm 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (k ∈ Z)

với α thỏa mãn 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Bài 6: Giải các phương trình sau:

a. tan(2x + 1).tan(3x – 1) = 1

b. tanx + tan (x+π/4) = 1

Lời giải:

a. Điều kiện: 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình có họ nghiệm 

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết
 (k ∈ Z).

b. Điều kiện:

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

⇔ tan x.(1 – tanx) + tanx + 1 = 1 – tan x.

⇔ tan x – tan2x + 2.tan x = 0

⇔ tan2x – 3tanx = 0

⇔ tanx(tanx – 3) = 0

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là: {arctan 3+kπ; k ∈ Z }

Bài tập tự luyện Phương trình lượng giác

Bài tập tự luyện do iToan biên soạn sẽ giúp các em luyện tập cách suy nghĩ, giải nhanh và tư duy logic!

Phần câu hỏi

Câu 1: Phương trình: 1+sin2x=0 có nghiệm là:

A. x=π/2+k2π.

B. x=π/4+kπ.

C. x=π/4+k2π.

D. x=π/2+kπ

Câu 2:

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Câu 3:

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Câu 4:

Một số phương trình lượng giác thường gặp lý thuyết

Phần đáp án

1.B       2.B     3.B      4.B

Lời kết

Để làm tốt các bài toán về phương trình lượng giác, các em cần hiểu và nhớ rõ tập xác định, tập nghiệm của các phương trình cơ bản. Các em có thể làm thêm nhiều bài tập tự luyên từ tự luận đến nâng cao tại Toppy. Toppy là nền tảng học trực tuyến giúp em tiết kiệm thời gian, chi phí mà vẫn học tập hiệu quả.

Chúc các em học tốt và đạt nhiều điểm cao!

>> Xem thêm: