Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

        Sáng thứ năm, ngày 26/12/2019, trường Tiểu học Dầu Tiếng đã tiếp đón thầy cô của Phòng Giáo dục và thầy cô trong đoàn Chuyên môn Cụm của Huyện Dầu Tiếng về dự chuyên đề môn Khoa học lớp 5 với bài "Nhôm".        Cô Trần Thị Bích Ly, giáo viên chủ nhiệm lớp 5/5 thao giảng tiết dạy thực hành và cô Hoàng Thị Liên, giáo viên chủ nhiệm lớp 5/2 thuyết trình tiết lý thuyết về Chuyên đề này.

Dưới đây là một số hình ảnh của tiết dạy:

 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5



 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

 

Your browser doesn't support video.
Please download the file: video/mp4

 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

 

Your browser doesn't support video.
Please download the file: video/mp4

 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

 

Lý thuyết chuyên de Khoa học lớp 5

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

-->

CHUYÊN ĐỀĐỔI MỚIPHƯƠNG PHÁPDẠY HỌC PHÂNMÔN KHOA HỌCLỚP 5Năm học: 2014 -2015CHUYÊN ĐỀĐỔI MỚI PHƯƠNGPHÁP DẠY HỌC PHÂNMÔN KHOA HỌC LỚP 5Năm học: 2014 -2015Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tiếp cận vớinội dung chương trình thay Sách giáo khoa. Cùng với việcthay sách mới , thầy cô giáo đang sử dụng dạy học theophương pháp đổi mới trong quá trình dạy học. Như chúngta đã biết chương trình mới rất khác chương trình cũ, cụthể là kênh chữ và kênh hình đóng vai trò chủ yếu trongviệc cung cấp kiến thức. Học sinh dựa vào câu lệnh,tranhở Sách giáo khoa để hình thành chobài học. Chính vì vậyhọc sinh dựa vào quan sát, bằng nhữmg đồ dùng trựcquan, thí nghiệm, trò chơi để rút ra kiến thức mới. Vì vậyđể tiết học đạt hiệu quả giáo viên cần nghiên cứu kĩ bàidạy, sắp xếp các hoạt động cho phù hợp, đảm bảo đúngmục tiêu bài học. Với phân môn khoa học lớp 5, rất quantrọng và cần thiết đối với các em trong đời sống. Chính vìvậy, mỗi thầy cô chúng ta cần dạy như thế nào để có chấtlượng. Để có chất lượng, ta cần lưu ý những điểm sau:A.Mục tiêu:* Một số kiến thức cơ bản ban đầu:- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sinh sản, cơthể người, phòng tránh một số bệnh thông thường.- Sự sinh sản ở động vật và thực vật.- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vậtliệu, dạng năng lượng thường gặp trong đời sống.* Một số kĩ năng ban đầu - Ứng xử thích hợp trong một tình huống có liên quanđến sức khoẻ bản thân, gia đình, cộng đồng…- Quan sát một số thí nghiệm,thực hành đơn giản, gắnliền với đời sống, sản xuất.- Đặt câu hỏi trong quá trình học tập, diễn đạt bằnglời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ…- Phân tích, so sánh, rút ra dấu hiệu chung và riêngcủa một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.* Một số thái độ và hành vi:- Tự giác thực hiện các qui tắc vệ sinh, an toàn chobản thân, gia đình và cộng đồng.- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng nhữngkiến thức đã học vào đời sống- Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp.- Tích cực tham gia bảo vệ môi trường xunh quanh. Nội dung và mức độ cần đạt:Môn khoa học đã tích hợp các nội dung của Khoa họcTự nhiên như Vật lý, Hoá học, Sinh học với khoa học vềsức khoẻ con người. Môn học được xây dưng trên cơ sởnối tiếp về những kiến thức về tự nhiên của môn Tự nhiênvà xã hội ở lớp 1, 2, 3. Nội dung đươc cấu trúc đồng tâmmở rộng xoay quanh theo từng chủ đề như:- Con người và sức khoẻ.- Vật chất và năng lượng.- Thực vật và động vật.- Riêng lớp 5 có thêm chủ đề: Môi trường và tàinguyên thiên nhiên.Hoc sinh nhận ra được tự nhiên, con người và xã hộilà một thể thống nhất có mối quan hệ qua lại. Trong đócon người với những hành động của mình vừa là cầu nốigiữa tự nhiên và xã hội, vừa là tác động mạnh mẽ đến tựnhiên và xã hội. Điều này không chỉ giúp cho việc tíchhợp nội dung giáo dục môi trường, giáo dục dân số màcòn làm cho môn học có giá trị thực tế và hấp dẫn đối vớicác em.C. Phân bố nội dung chương trình:- Thời lượng 2 tiết/ tuần x 35 tuần = 70 tiết* Phân bố nội dung chương trình:STT Chủ đề và các mạch nội dungSố tiết1. Con người và sưc khoẻ1.1 Sự sinh sản và phát triển của cơ thể người.1.2 Vệ sinh phòng bệnh.1.3 An toàn trong cuộc sống.19 tiết + 2 tiết ôn tập chủ đề7752. Vật chất và năng lượng 25 tiết + 2 tiết ôn tập và 2.1 Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng.2.2 Sự biến đổi của chất.2.3 Sử dụng năng lượng.kiểm tra học kì I+2 tiết ôntập chủ đề11593. Thực vật và động vật3.1 Sinh sản của thực vật.3.2 Sinh sản của động vật.10 tiết + 1 tiết ôn tập chủ đề464. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên7 tiết + 1tiết ôn tập chủ đề+ 1 tiết ôn tập và kiểm 4.1 Môi trường và tài nguyên4.2 Mối quan hệ giữa môi trường và con người tra cuối năm25D. Phương pháp dạy học: I/ Phương pháp quan sát:- Phương pháp quan sát là phương pháp sử dụng cácgiác quan để tri giác trực tiếp có mục đích các sự vật, hiêntượng diễn ra trong tự nhiên và trong cuộc sống mà khôngcó sự can thiệp vào quá trình diễn biến của sự vật, hiệntượng đó.- Trong dạy học giáo viên chúng ta thường sử dụngphương pháp quan sát:- cho học sinh xem tranh, đồng thờicâu lệnh của giáo viên phải phù hợp từng nội dung bứctranh.VD dạy bài: Phòng bệnh viêm gan A.- Cho học sinh hoạt động nhóm đôi, quan sát hình2,3,4,5. Nêu tác dụng của việc làm từng hình đó đối vớiviệc phòng tránh.- Từ đó giáo dục thực tế cho học sinh trong cuộcsống, cụ thể là phòng tránh các bệnh truyền nhiễm.VD bài: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nướcchảy.- Chúng ta sử dụng phương pháp quan sát- thực hànhthí nghiệm. - Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về sử dụng năng lượnggió ,năng lượng nước chảy – Mô hình tua-bin hoặc bánhxe nước .Qua bài học,HS biết tác dụng của năng lượng gió vànăng lượng nước chảy trong tự nhiên. Kể những thành tựutrong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, nănglượng nước chảy .Từ những phương pháp GV có thể rút ra kết luận chobài học .II/ Phương pháp thí nghiệm:- Phương pháp thí nghiệm đòi hỏi tác dụng lên sự vật,hiện tượng cần nghiên cứu qua các hiện tượng xảy ra trongthí nghiệm.- Phương pháp này ở tiểu học rất đơn giản. Giáo viênphải chuẩn bị vật liệu, vật mẫu, thành thạo các bước thínghiệm tránh gây nghi ngờ cho học sinh.Giáo viên phải: - Xác định mục đích thí nghiệm. - Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm.- Tiến hành thí nghiệm.VD bài: Dung dịch- Cho học sinh thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nướcmuối nóng trong khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra.- Dự đoán em những giọt nước đọng trên đĩa có mặnnhư nước muối trong cốc không? Các nhóm tiến hành thínghiệm- báo cáo kết quả thí nghiệm- từ đó giáo viên rút rakết luận.* Khi tổ chức cho hoc sinh tiến hành thí nghiệm, giáoviên cần lưu ý cho học sinh dự đoán kết quả và giải thíchlý do đưa ra dự đoán đó, tiến hành thí nghiệm. Như vậykích thích được trí tò mò, sự ham hiểu biết của học sinh.Học sinh nắm được mục đích của thí nghiệm trước khi tiếnhành, vận dụng những hiểu biết đã có để đưa ra dự đoán,thấy được sự gắn bó của thí nghiệm với kiến thức khoahọc.III/ Trò chơi học tập:Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung gắn với hoạtđộng học tập của học sinh.- Trò chơi giúp giờ học nhẹ nhàng, thoải mái, giúphọc sinh nhanh nhẹn, tiếp thu tích cực hơn.VD: Trò chơi tiếp sức “ghép chữ vào hình” (bài: Sựsinh sản của thực vật có hoa)- Giáo viên chia thành 2 đội cử ra 7 học sinh chơi tiếpsức gắn các tấm thẻ rời có ghi sẵn các chú thích (hạt phấn,vòi nhuỵ, ống phần, đầu nhuỵ…)* Giáo viên chú ý trò chơi tránh việc quá thiên vềphân định thắng thua.IV/ Phương pháp đóng vai:Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hànhmột số cách ứng xử.Ưu điểm của phương pháp này là học sinh thực hànhnhững kĩ năng ứng xử trong môi trường an toàn, gây hứngthú và chú ý đối với học sinh, tạo đièu kiện cho học sinhphát huy tính tích cực và sang tạo, khích lệ sự thay đổi tháiđộ hành vi của học sinh, có thể thấy ngay tác động và hiệuquả của lời nói hoặc việc làm trong vai diễn.* Tóm lại: Nếu trong day học, chúng ta sử dụng tốtcác phương pháp đáp ứng cho từng bài dạy. Ngoài việchọc sinh tiếp thu tốt nội dung bài học, còn rèn thêm chohọc sinh những kĩ năng áp dụng trong cuộc sống hằngngàycủa các em để trở thành nhân cách sống trong nhàtrường,gia đình và xã hội.Người viết


Page 2