Khí cho axit clohidric tác dụng với kẽm Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

Show
  • Khí cho axit clohidric tác dụng với kẽm Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện (có tính chất khác với chất phản ứng).

Chất mới tạo thành có thể nhận biết qua màu sắc, trạng thái. Ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.

Ví dụ:

Cho mẩu sắt đã nung đỏ vào bình chứa oxi thấy phản ứng cháy sáng mạnh và tỏa nhiều nhiệt → phản ứng có xảy ra.

Khí cho axit clohidric tác dụng với kẽm Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

Ví dụ 1: Khi đun nóng đường, ta thấy:

(1) có hơi nước tạo thành.

(2) đường chuyển thành màu đen (than).

(3) than không tan trong nước.

Dấu hiệu nào để xác định có phản ứng hóa học xảy ra?

A. 1 và 2.

B. 1 và 3.

C. 2 và 3.

D. 1; 2 và 3.

Hướng dẫn giải:

Đáp án D.

Ví dụ 2: Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat có trong vỏ trứng tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.

Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.

Hướng dẫn giải:

Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xảy ra là sủi bọt ở vỏ trứng (do thoát khí cacbon đioxit).

Phương trình chữ của phản ứng:

Axit clohiđric + canxi cacbonat → canxi clorua + cacbon đioxit + nước.

Ví dụ 3: Hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết các phản ứng hóa học sau:

a) Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên.

b) Khi cho dây sắt có quấn mẩu than hồng vào lọ khí oxi, mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

Hướng dẫn giải:

a) Dấu hiệu: mẩu vôi sống tan ra, nước nóng lên.

b) Dấu hiệu: cháy mạnh, sáng chói, tạo ra hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

Câu 1: Khi bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric, có sủi bọt ở vỏ quả trứng là do:

A. Canxi clorua sinh ra đã bay lên.

B. Khí cacbon đioxit thoát ra.

C. Hơi nước bay lên.

D. Khí oxi bay lên.

Hiển thị đáp án

Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là

A. có ánh sáng phát ra.

B. có chất mới tạo thành.

C. có khí thoát ra.

D. có dung dịch tạo thành.

Hiển thị đáp án

Câu 3: Dấu hiệu nào giúp khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra?

A. có chất khí thoát ra.

B. có sự thay đổi màu sắc.

C. có sự tỏa nhiệt và phát sáng.

D. Một trong các dấu hiệu trên.

Hiển thị đáp án

Câu 4: Cho một mẩu sắt tác dụng với axit clohiđric. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là

A. mẩu sắt tan dần.

B. có khí thoát ra.

C. mẩu sắt tan dần, có khí thoát ra.

D. có kết tủa xuất hiện.

Hiển thị đáp án

Đáp án C

Sắt + axit clohiđric → sắt (II) clorua + khí hiđro

Dấu hiệu: mẩu sắt tan dần, có khí thoát ra.

Câu 5: Đun nóng ống nghiệm có chứa một ít đường. Đường trắng chuyển dần thành màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là

A. Đường trắng chuyển thành màu đen.

B. Có giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm.

C. Đun nóng.

D. Cả A và B.

Hiển thị đáp án

Câu 6: Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở và ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong. Dấu hiệu quan sát được là

A. không có dấu hiệu gì.

B. dung dịch trong ống nghiệm xuất hiện vẩn đục màu trắng.

C. dung dịch trong ống nghiệm xuất hiện vẩn đục màu vàng.

D. dung dịch trong ống nghiệm xuất hiện vẩn đục màu xanh.

Hiển thị đáp án

Đáp án B

Trong hơi thở có khí cacbon đioxit, khí cacbon đioxit tác dụng với dung dịch nước vôi trong tạo thành chất vẩn đục (hay kết tủa) màu trắng là canxi cacbonat.

Câu 7: Khi đun nóng thuốc tím (Kali pemanganat) sinh ra khí làm bùng cháy que đóm còn tàn đỏ. Khí sinh ra là

A. Oxi.

B. Nitơ.

C. Hiđro.

D.Cacbonic.

Hiển thị đáp án

Câu 8: Muốn nhận biết trong hơi thở có khí cacbon đioxit (CO2 ), người ta dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở vào ống nghiệm có chứa:

A. Nước cất.

B. Dung dịch natri hiđroxit.

C. Dung dịch nước vôi trong.

D. Dung dich axit clohiđric.

Hiển thị đáp án

Đáp án C

Khí cacbon đioxit tác dụng với dung dịch nước vôi trong tạo thành chất vẩn đục (hay kết tủa) màu trắng là canxi cacbonat.

Câu 9: Khi quét nước vôi (có chất canxi hiđroxit) lên tường sau một thời gian nước vôi sẽ khô đi và hoá rắn (chất rắn là canxi cacbonat) do

A. canxi hiđroxit đã bốc hơi nước.

B. có phản ứng giữa nước vôi với khí cacbonic trong không khí tạo ra canxi cacbonat.

C. có phản ứng giữa nước vôi với khí oxi trong không khí.

D. có phản ứng giữa nước vôi với khí nitơ trong không khí.

Hiển thị đáp án

Câu 10: Trong các nhận định sau, nhận định sai

A. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

B. Phản ứng hóa học xảy ra được khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần xúc tác…

C. Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.

D. Sự tỏa nhiệt và phát sáng không phải là dấu hiệu nhận ra phản ứng hóa học.

Hiển thị đáp án

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 8 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Khí cho axit clohidric tác dụng với kẽm Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Khí cho axit clohidric tác dụng với kẽm Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

Khí cho axit clohidric tác dụng với kẽm Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

Khí cho axit clohidric tác dụng với kẽm Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Khí cho axit clohidric tác dụng với kẽm Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

Khí cho axit clohidric tác dụng với kẽm Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Hóa học lớp 8 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Đề bài

Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng (hình bên).

Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.

Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

- Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xảy ra là vỏ trứng sủi bọt, do khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

- Phương trình chữ của phản ứng:

Axit clohiđric  + canxi cacbonat  \(\to\) canxi clorua + cacbon đioxit + nước

- Chất phản ứng: axit clohiđric và canxi cacbonat.

- Sản phẩm: canxi clorua, khí cacbon đioxit, nước.

Loigiaihay.com

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b><b>******&******</b>


Tuần: 10 Tiết 19 ND: 28/10/2012


<b>1.. MỤC TIÊU: </b><i><b> 1.1. Kiến thức</b></i>:


<b> HS biệt : - Phản ứng hố học là q trình làm biến đổi chất này thành chất khác, </b>


HS hi<b>ểu : </b><i><b> </b></i>Để xảy ra phản ứng hóa học ,các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau ,hoặc cầnthêm nhiệt độ cao áp suất cao hay chất xúc tác .


Để nhận biết có p/ư hóa học xảy ra dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quansát được như thay đổi màu sắc ,tạo kết tủa ,khí thốt ra …


<i><b>1.2 Kó năng:</b></i>


<b> HS thực hiện được : K</b>ĩ năng quan sát, thí nghiệm, hình vẽ hoạc hình ảnh cụ thểđể rút rađược nhận xét về PUHH ,điều kiện về dấu hiệu để nhận biết có PUHH xảy ra.


HS th<b>ực hiện thành thạo : Vi</b>ết được PT bằng chử để biểu diễn PƯ HH Xác định được chất phản ứng và sản phẩm .<i><b> 1.3. Thái độ:</b></i>


<b>Thĩi quen: </b>Phát trển năng lực tưởng tượng về thế giới vi mơ.<b>Tính cách:</b> u thích bộ môn


2.N<b> I DUNG HỘ</b> <b>Ọ C T Ậ P </b>



Khái niệm về phản ứng hóa học(sự biến đổi chất và sự thay đổi liên kết giữa các nguyêntử )


Điều kiện để có phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa họcxảy ra.


<b>3. CHUẨN BỊ :</b>


3.1. Giáo viên : Hoá chất: ddNaOH, dd CuSO4, Fe ,HCl , BaCl2 ,Zn Dụng cụ:Ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, khay bảng phụ, <b>3.2. Học sinh : H</b>ọc kĩ khái niệm và điều kiện để cĩ phản ứng hĩa học xảy ra . Một số hiện tượng xảy ra trong cuộc sống .


<b>4. T Ổ CH C Ứ CÁC HO Ạ T ĐỘ NG HỌ C T Ậ P :</b> 4. <i><b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :</b></i>


4. <i><b>2. Kiểm tra miệng: (5 p)</b></i>


<b>HS1</b>: Viết phương trình chữ các phản ứng sau, xác định chất tham gia - sản phẩm.(6đ)


a) Kẽm tác dụng với axit clohidric tạo thành chất kẽm clorua và khí hidro.


b) Cồn cháy được là có sự tham gia của khí oxi tạo thành khí cacbondioxit và hơi nước . c) Đun nóng đường bị phân huỷ thành than và hơi nước.


ĐA: a) Kẽm + axit clohidric kẽm clorua + khí hidro ( mỗi câu đúng 2 điểm) b) Cồn + Oxi khí cacbondioxit + hơi nước


c) Đường than + hơi nước


</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chất tham gia Sản phẩm <b>HS2</b> ? - Phản ứng hoá học là gì?


? Trong quá trình xảy ra phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần? (4đ)


ĐA:Trong quá trình xảy ra phản ứng, lượng chất tham gia ( chất phản ứng) giảm dần, lượng chất sảnphẩm ( chất tạo thành) tăng dần. ( 2điểm)


ĐA: - Phản ứng hố học là q trình biến đổi chất này thành chất khác. (2điểm) <i><b>4.3. </b><b>Tiến trình bài học :</b></i>



Hoạt động của thầy và trò

Nội dung



<i><b>HĐ 1 </b></i><b>: (15 p) Tìm hiểu dấu hiệu có phản ứng hố học xảy</b>


<b>ra.</b>


<i><b>Vào bài</b></i>:<i><b> </b></i> Gv làm thí nghiệm, học sinh quan sát:


Cho một viên kẽm vào dd axit clohidric ( axit sunfuric) ? Cho biết đây có phải là phản ứng hóa học khơng? Vì sao? + Đây là phản ứng hố học, vì có chất mới tạo thành


* Để để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra cần dựavàonhững dấu hiệu nào phản ứng hố học đó chính là nộidung chính trong bài học hơm nay.


Nhắc lại: Điều kiện để kẽm phản ứng với dd axit clohidric
(axit sufuric) là gì?


+ <b>các chất tham gia tiếp xúc với nhau</b>


? Dấu hiệu nào chứng tỏ kẽm có phản ứng với dd axitclohidric( dd axit sunfuric)?


+ <b>Có khí thốt ra</b>


? Nến (parafin) cháy, sản phẩm thu được là gì? + Khí cacbondioxit và hơi nước


? Có phản ứng hố học xảy ra khơng? (có) Nếu để nến, nến có tự bốc cháy hay khơng?Gv làm thí nghiệm đốt nến.


? dấu hiệu của phản ứng trên là gì? +<b> Có toả nhiệt và phát sáng</b>


<b> </b>Sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phảnứng hố học xảy ra


Gv làm thí nghiệm: Cho1ml dd Bariclorua vào ống nghiệmcó chứa 1ml dd axit sunfuric


Học sinh quan sát, cho biết điều kiện, dấu hiệu chứng tỏphản ứng hoá học xảy ra?


+ Điều kiện: dd bariclorua tiếp xúc với dd axit sunfuric. + Dấu hiệu: <b>Có sự thay đổi màu sắc</b> (tạo kết tủa trắng,không tan trong nước).


Tương tự, thảo luận 2 phút ghi lại những dấu hiệu cho biết cóphản ứng hoá học xảy ra.


<i><b>HĐ 2 </b></i><b>: (10 p) Bài tập áp dụng </b>


<b>Bài tập1</b>: Cho 1ml dd natrihidroxit vào ống nghiệm có chứa


<b>III) Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hố</b><b>học xảy ra.</b>


-Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, có tínhchất khác với chất tham gia( như có sự thay đổi:màu sắc, tính tan, trạng thái,…)


<b>BT1</b>:


ĐA: a.chất rắn màu xanh đậm


b.Natrihidroxit+Đồngsunfat Đồng(II)hidroxit

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1 ml dd đồng sunfat ( biết chất tạo thành là đồng(II)hidroxit


kết màu xanh đậm và natri sunfat)


a. Cho biết điều kiện, dấu hiệu có phản ứng hố học xảy ra?b. viết phương trình phản ứng chữ của phản ứng, xác địnhchất tham gia và sản phẩm?



GV treo bảng phụ , học sinh thảo luận (2 phút)


<b>Bài tâp 2</b>:<b> </b> Nhỏ 1 vài giọt dung dịch axit clohidric(HCl) vàocục đá vơi (Có thành phần chính là CaCO3) ta thấy có sủi bọt


khí lên


a. Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hố học xảy ra?


b. Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm làchất: Canxi clorua, khí cacbondioxit, nước.



<b>BT2:</b>


ĐA: -Dấu hiệu: Cã bät khÝ sđi lªn - Phng trình chữ:


Canxicacbonat +Axitclohiđric <i>→</i> Canxi clorua


+ nước + khí cacbodioxit


<i><b>4.4. Tổng kết :</b></i><b> (10 p)</b>


- Học sinh nhắc lại định nghĩa ,điều kiện và các dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra . Hệ thống theo sơ đồ tư duy .


-Giáo viên treo bảng phụ, phát phiếu học tập, các nhóm thảo luận 3 phút



<b>Bài tập 3:</b> Cho sơ đồ tượng trưng phản ứng giữa kim loại magie (Mg) và axit clohidric (HCl) tạo ramagiê clorua (MgCl2) và khí hidro (H2) thoát ra như sau:


a. Em hãy cho biết điều kiện, dấu hiệu có phản ứng hố học xảy ra?b. Viết phương trình chữ, xác định chất tham gia và sản phẩm?


ĐA: a. + Điều kiện: Magie, axit clorua phải được tiếp xúc với nhau. + Dấu hiệu: Có khí thốt ra.


b. Magie + axit clohdric Magie clorua + Khí hidro Chất tham gia Sản phẩm


<b>Bài tập 4:</b>BT13.5/SBT/17.ĐA a. coù chất khí sinh ra.


b. axit axetic +canxi cacbonat ______ canxi axetat +nươc +khí cacbonic


<b>4.5. </b><i><b>Hướng dẫn tự học ở nhà:</b></i><b> (5 p)</b>


<b>* Đối với bài học ở tiết học này:</b> - Học kĩ bài kết hợp với sách giáo khoa - Làm bài tập5,6 sgk tr 51,bt 13.6,13.8/sbt/17


- Đọc phần đọc thêm


<b>* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo</b> : - Xem trước bài thực hành 3, <i>lưu ý cách tiến hành thí</i><i>nghiệm</i>. ( lấy điểm kiểm tra 15 phút)


+ Mỗi tổ chuẩn bị: que đóm,nước vơi trong,cục nước đá . + Mỗi hs chuẩn bị sẵn 1 bản tường trình


</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div><!--links-->