Khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại là gì

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM--------------------------------HỒ KIM ANHCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNGSINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI –NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾTp. Hồ Chí Minh – Năm 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM--------------------------------HỒ KIM ANHCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNGSINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI –NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAMChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60340201LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNGTp. Hồ Chí Minh – Năm 2015LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Các yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng sinh lời của ngân hàng thương mại – Nghiên cứu trường hợp tại ViệtNam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học củaPGS.TS. Trầm Thị Xuân Hương. Các nội dung nghiên cứu và kết quả là trung thực.Một số nhận định, đánh giá của các cá nhân và tổ chức, số liệu cho các yếu tố trongbài đều có nguồn gốc rõ ràng theo như phần tài liệu tham khảo.Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2015Tác giảHồ Kim AnhMỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNHCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CAO HỌC ..................................... 11.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................11.2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................21.3. Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................21.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................21.5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................31.6. Kết cấu luận văn ...............................................................................................31.7. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu .................................................................................41.8 Kết luận chương 1 .............................................................................................4CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢNĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..................................................... 52.1 Giới thiệu chương ..............................................................................................52.2 Khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại. ..................................................52.2.1 Khái niệm về khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại. ......................52.2.2 Các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại. .........92.2.2.1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA –Return On Assets) ...............92.2.2.2 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return On Equity).........92.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời ngân hàng thương mại ..............102.3.1 Các yếu tố nội tại ngân hàng .....................................................................122.3.1.1 Quy mô vốn chủ sở hữu của ngân hàng (Capital)...............................122.3.1.2 Quy mô ngân hàng ( Bank Size) .........................................................132.3.1.3 Tiền gửi tại ngân hàng (Deposits) .......................................................132.3.1.4 Dư nợ cho vay khách hàng (Loans) ....................................................142.3.1.5 Rủi ro tín dụng (Credit Risk) .............................................................152.3.1.6 Thanh khoản (Liquidity) .....................................................................152.3.1.7 Thu nhập lãi ( Net Interest Income) ....................................................163.1.8 Thu nhập ngoài lãi ( Non-interest Income) ............................................162.3.1.9 Chi phí quản lý ( Expenses Management) ..........................................162.3.1.10 Chi phí lãi ( Funding Cost) ...............................................................162.3.1.11 Thuế (Tax).........................................................................................172.3.2 Các nhân tố vĩ mô ......................................................................................172.3.2.1 Lãi suất cho vay (Lending Interest Rate) ............................................172.3.2.2 Tăng trưởng GDP ( GDP Growth). .....................................................182.3.2.3 Lạm phát (Inflation) ............................................................................182.4 Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng sinh lời của các ngân hàng thương mại. ........................................................182.5 Kết luận chương 2 ............................................................................................25CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINHLỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...................................................................... 263.1 Giới thiệu chương ............................................................................................263.2 Tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam ..................................................263.3 Thực trạng khả năng sinh lời tại một số NHTM Việt Nam .............................293.3.1Thực trạng tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) ...................................293.3.2 Thực trạng tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) ............................313.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam323.4.1 Quy mô vốn chủ sở hữu của ngân hàng (Capital) .....................................323.4.2 Quy mô ngân hàng ( Bank Size) ...............................................................343.4.3 Tăng trưởng tiền gửi hàng năm (Yearly Growth of Deposits) ..................353.4.4 Dư nợ cho vay khách hàng (Loans) ..........................................................373.4.5 Rủi ro tín dụng (Credit Risk)....................................................................393.4.6 Thanh khoản (Liquidity) ...........................................................................423.4.7 Thu nhập lãi thuần (Net Interest Margin)..................................................433.4.8 Thu nhập ngoài lãi (Non-Interest Income) ................................................443.4.9 Chi phí huy động (Funding Cost) ..............................................................453.4.10 Chi phí quản lý (Expenses Management) ...............................................463.4.11 Thuế (Tax) ...............................................................................................483.4.12 Lãi suất cho vay thực (Real Lending Rate) .............................................493.4.13 Tăng trưởng GDP (GDP) ........................................................................493.4.14 Lạm phát (INF) ........................................................................................513.5 Kết luận chương 3. ...........................................................................................52CHƯƠNG 4. MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNHHƯỞNG KHẢ NĂNG SINH LỜI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM... 544.1 Giới thiệu chương. ...........................................................................................544.2 Mô hình nghiên cứu. ........................................................................................544.2.1 Mô hình tham khảo....................................................................................544.2.2 Giới thiệu biến và hiệu chỉnh mô hình tham khảo. ...................................554.2.2.1 Biến phụ thuộc. ...................................................................................554.2.2.2 Biến độc lập và kỳ vọng......................................................................554.2.2.3 Giả thiết nghiên cứu ............................................................................564.2.2.4 Mô hình nghiên cứu ............................................................................574.3 Thu thập và xử lý số liệu. ................................................................................574.3.1 Mẫu nghiên cứu và nguồn số liệu. ............................................................574.3.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ......................................................584.4 Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................584.5 Kết quả nghiên cứu. .........................................................................................614.5.1 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu. ..........................................................614.5.2 Phân tích tương quan .................................................................................634.5.3 Phân tích đa cộng tuyến.............................................................................644.5.4 Phân tích hồi quy với phương pháp OLS, FEM và REM. ........................654.5.5 Kiểm định Likelihood cho OLS và FEM. .................................................714.5.6 Kiểm định Hausman cho FEM và REM. ..................................................714.5.7 Kiểm định Durbin – Watson cho tự tương quan. ......................................724.5.8 Kiểm định phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên hay phương sai thayđổi. ......................................................................................................................724.5.9 Kết quả nghiên cứu....................................................................................744.6 Kết luận chương 4. ...........................................................................................77CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢNĂNG SINH LỜI CỦA NHTM VIỆT NAM ................................................................. 795.1 Kết luận của mô hình nghiên cứu ....................................................................795.2 Khuyến nghị NHTM và NHNN nhằm nâng cao khả năng sinh lời NHTMViệt Nam ................................................................................................................805.2.1 Khuyến nghị các NHTM. ..........................................................................805.2.1.1 Tăng cường quản trị chi phí. ...............................................................805.2.1.2 Tăng thu nhập lãi và thu nhập ngoài lãi của ngân hàng. ....................815.2.1.3 Quản trị rủi ro tín dụng .......................................................................835.2.1.4 Theo dõi và dự đoán lạm phát.............................................................855.2.1.5 Nâng cao khả năng quản trị thanh khoản. ...........................................855.2.1.6 Quy mô ngân hàng hợp lý. ..................................................................875.2.2 Khuyến nghị Chính phủ và NHNN ...........................................................885.3 Những giới hạn, đóng góp của đề tài và hướng nghiên cứu tương lai ............905.3.1 Giới hạn của đề tài .....................................................................................905.3.2 Đóng góp của đề tài ...................................................................................915.3.3 Hướng nghiên cứu tương lai......................................................................915.4 Kết luận chương 5 ............................................................................................92KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 93TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBCTCBCTNBĐSCNNHNNCSTTDNDNNNKNSLKTVMLNSTNHNH 100% VNNNHLDNHNNNHTMNHTMCPNHTMNNRRTDRRTKTCTDTNHHTNTTBáo cáo tài chínhBáo cáo thường niênBất động sảnChi nhánh ngân hàng nước ngoàiChính sách tiền tệDoanh nghiệpDoanh Nghiệp Nhà nướcKhả năng sinh lờiKinh tế vĩ môLợi nhuận sau thuếNgân hàngNgân hàng 100% vốn nước ngoàiNgân hàng liên doanhNgân hàng nhà nướcNgân hàng thương mạiNgân hàng thương mại cổ phầnNgân hàng thương mại nhà nướcRủi ro tín dụngRủi ro thanh khoảnTổ chức tín dụngTrách nhiệm hữu hạnThu nhập trước thuếVCSHWTOVốn chủ sở hữuTổ chức thương mại thế giớiXHCNXã Hội Chủ NghĩaDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến KNSL của NHTM. .......... 22Bảng 3.1 Số lượng các ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn 2007-2014 ............................. 27Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động của hệ thống ngân hàng Việt Nam . 29Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến ........................................................................................ 61Bảng 4.2 Phân tích đa cộng tuyến qua phương pháp phóng đại phương sai..................... 64Bảng 4.3 Hệ số VIF sau khi loại bỏ biến RLR ..................................................................... 65Bảng 4.4 Kết quả hồi quy các mô hình theo OLS................................................................ 67Bảng 4.5 Kết quả hồi quy các mô hình theo FEM ............................................................... 68Bảng 4.6 Kết quả hồi quy các mô hình theo REM .............................................................. 69Bảng 4.7 Kiểm định biến bị bỏ sót cho OLS, FEM, REM ................................................. 70Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Likelihood cho OLS và FEM................................................ 71Bảng 4.9 Kết quả kiểm định Hausman cho FEM và REM. ................................................ 71Bảng 4.10 Kết quả REM sau khi khắc phục phương sai thay đổi. ..................................... 74Bảng 4.11 Kết quả hồi quy của các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời....................... 77DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNHBiểu đồ 3.1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của một số NHTM ...................................... 30Biểu đồ 3.2 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của một số NHTM ............................... 31Biểu đồ 3.3 VCSH/Tổng tài sản và ROA–ROE của một số NHTM ................................. 33Biểu đồ 3.4 Quy mô ngân hàng và ROA-ROE của một số NHTM................................... 35Biểu đồ 3.5 Tốc độ tăng trưởng tiền gửi và ROA- ROE của một số NHTM ................... 37Biểu đồ 3.6 Cho vay/Tổng tài sản và ROA-ROE của một số NHTM.............................. 39Biểu đồ 3.7 Rủi ro tín dụng và ROA-ROE của một số NHTM ......................................... 41Biểu đồ 3.8 Rủi ro thanh khoản và ROA – ROE của một số NHTM................................ 42Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ thu nhập lãi thuần và ROA-ROE của một số NHTM ........................... 44Biểu đồ 3.10 Thu nhập ngoài lãi và ROA-ROE của một số NHTM ................................. 45Biểu đồ 3.11 Chi phí huy động và ROA-ROE của một số NHTM ................................... 46Biểu đồ 3.12 Chi phí quản lý và ROA-ROE của một số NHTM ....................................... 47Biểu đồ 3.13 Thuế và ROA-ROE của một số NHTM ........................................................ 48Biểu đồ 3.14 Lãi suất cho vay thực và ROA-ROE của một số NHTM............................. 49Biểu đồ 3.15 Tăng trưởng GDP và ROA-ROE của một số NHTM .................................. 50Biểu đồ 3.16 Lạm phát và ROA-ROE của một số NHTM ................................................. 51Hình 4.1 Hệ số tương quan giữa các biến. ............................................................................ 63Hình 4.2 Kiểm định Jarque – Bera cho phương sai thay đổi. ............................................. 731CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CAO HỌC1.1. Tính cấp thiết của đề tàiVới xu hướng hội nhập kinh tế như hiện nay tại Việt Nam, hệ thống ngânhàng đóng vai trò rất quan trọng trong việc chu chuyển nguồn vốn từ nơi thừa vốntới nơi thiếu vốn, bên cạnh đó ngân hàng còn cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chínhkhác cho cá nhân, tổ chức và chính phủ. Điều này cho thấy hệ thống ngân hàngkhông chỉ giúp cho việc tài trợ nền kinh tế thực mà còn đảm bảo cho sự phát triểntài chính ổn định và bền vững (Angela Roman,2013).Tuy nhiên trên đà hội nhập với nền kinh tế thế giới sau khi gia nhập WTO vàhoạt động trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ, một lĩnh vực đặc biệt nhạy cảm với biếnđộng của nền kinh tế thế giới. Hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng không là ngoại lệtrong các nước có nền kinh tế đang phát triển khi bị ảnh hưởng nghiêm trọng từcuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2008, với thực tế là trong thời gian qua ngânhàng bộc lộ nhiều yếu kém: tỷ suất sinh lời trong những năm gần đây có tăng nhưngkhông đáng kể điển hình ROA năm 2014 0.54%, ROE 5.49% so với năm 2013ROA 0.49% và ROE 5.18%, nợ xấu vẫn cao 3.22% tính tới 12/2014, quan hệ sởhữu vốn đan xen nhau giữa các ngân hàng dẫn tới khó khăn trong việc quản lý nợxấu, các ngân hàng đua nhau mở rộng quy mô mạng lưới để huy động vốn (pháttriển theo chiều rộng) dẫn tới tình trạng cạnh tranh quyết liệt trong tín dụng mà quênmất nâng cao tiện ích sản phẩm dịch vụ, vấn đề thiếu nguồn nhân lực có chất lượngcho nên công tác quản trị không bắt kịp với phát triển quy mô dẫn tới tốn kém nhiềuchi phí không cần thiết. Thêm vào đó là hội nhập cũng tăng mức độ cạnh tranh củacác ngân hàng đặc biệt là khi xuất hiện thêm các ngân hàng nước ngoài với tiềm lựctài chính lớn và công nghệ hiện đại.Trong thực trạng đó, mỗi ngân hàng là một tổ chức hoạt động kinh doanh thìmục tiêu cuối cùng của họ vẫn là lợi nhuận. Nếu có bất kỳ một sự đổ vỡ của 1 ngânhàng sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống tài chính. Thấy được tầm quan trọng đó,trong bài nghiên cứu này tác giả chọn đề tài: “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNKHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – NGHIÊN CỨU2TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM”. Với việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đếnkhả năng sinh lời của ngân hàng qua dữ liệu thu thập giai đoạn 2007-2014 trongluận văn thạc sĩ này.1.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quát của của nghiên cứu là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếnkhả năng sinh lời của NHTM Việt Nam trong môi trường hoạt động kinh doanhngân hàng. Các mục tiêu cụ thể là: Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại. Đánh giá thực trạng khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Việt Nam. Đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến khả năng sinh lời của NHTM– nghiên cứu trường hợp tại Việt Nam. Đề xuất giải pháp nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại ViệtNam.1.3. Câu hỏi nghiên cứuTừ các mục tiêu nghiên cứu trên, bài nghiên cứu sẽ tập trung trả lời nhữngcâu hỏi sau: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của NHTM ? Thực trạng khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam như thế nào qua thờigian? Chiều hướng và mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến khả năng sinh lời củaNHTM Việt Nam ra sao? Giải pháp nào có thể nâng cao khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam?1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng khả năng sinh lời của NHTMViệt Nam trong môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng.Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu các NHTM Việt Nam, không nghiêncứu các NH nước ngoài, chi nhánh NH nước ngoài, NH liên doanh. Trong số cácNHTM Việt Nam, tác giả đã chọn ra 25 NH vì các NH này có số liệu tương đốichính xác, có quy mô từ nhỏ tới lớn và chiếm tỷ trọng 71.4% trên tổng số NHTM3Việt Nam, gần như đại diện được cho tổng thể. Các ngân hàng còn lại không thuthập vì số liệu trong BCTC không rõ ràng, không phục vụ được cho các yếu tố sẽđưa vào mô hình. Cơ sở dữ liệu thu thập trong luận văn lấy từ các BCTC năm củacác ngân hàng, báo cáo của NHNN trong giai đoạn 2007-2014 (dữ liệu theo năm),Tổng cục tống kê và ngân hàng thế giới (WB) để lập thành bảng dữ liệu. Chi tiếtdanh mục, số liệu và tổng tài sản của 25 NHTM được nêu trong phụ lục số 1.1.5. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê dữ liệu từ các báo cáocủa ngân hàng, lập bảng biểu và biểu đồ để so sánh sự thay đổi của các yếu tố ảnhhưởng đến KNSL của NHTM Việt Nam.Phương pháp nghiên cứu định lượng: Sử dụng phương pháp phân tích thốngkê mô tả nhằm kiểm tra giá trị trung bình, độ lệch của các giá trị đối với giá trị trungbình của từng biến độc lập. Phương pháp ước tính sơ bộ vấn đề tương quan giữabiến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình. Ứng dụng các mô hình tĩnh như môhình bình phương bé nhất (OLS), mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tácđộng ngẫu nhiên (REM) để xem xét các yếu tố ảnh hưởng. Đồng thời sử dụng cáckiểm định Likelihood và Hausman cho tính phù hợp của các mô hình tĩnh, kiểmđịnh Durbin – Watson (D-W) cho hiện tương tự tương quan và kiểm định phươngsai thay đổi để có biện pháp khắc phục mô hình đã chọn giúp kết quả hồi quy đángtin cậy hơn. Thông qua mức ý nghĩa và hệ số hồi quy riêng của các yếu tố trong môhình, xác định được mức độ tác động của từng yếu tố đến KNSL.Phương pháp phân tích, so sánh cũng được sử dụng trong các nội dung kháccủa luận văn.1.6. Kết cấu luận vănNội dung bài nghiên cứu được chia thành các chương như sau:Chương 1: Giới thiệu.Chương 2: Cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời củaNHTM Việt Nam4Chương 3: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của NHTM ViệtNamChương 4: Mô hình nghiên cứu và kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đếnkhả năng sinh lời của NHTM Việt Nam.Chương 5: Kết luận và khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng sinh lời của NHTMViệt Nam1.7. Ý nghĩa đề tài nghiên cứuLuận văn đã tổng hợp lý thuyết liên quan đến các yếu tố tác động đến khảnăng sinh lời của ngân hàng.Đánh giá thực trạng của tình hình hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam,các yếu tố tác động đến KNSL, thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt độngkinh doanh của NHTM.Nghiên cứu chiều và mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đếnKNSLcủa NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian 2007-2014 thông qua mô hình nghiêncứu định lượng. Theo đó luận văn có thể là tài liệu tham khảo về cách thức ứngdụng mô hình và phương pháp kiểm định để đo lường các yếu tố ảnh hưởng đếnKNSL của NH cho những đối tượng quan tâm đến vấn đề nghiên cứu này.Đề ra các giải pháp góp phần gia KNSL của NHTM để các nhà quản trị ngânhàng có thể tham khảo trong quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh.1.8 Kết luận chương 1Từ tính cấp thiết của đề tài với những mục tiêu đặt ra tác giả sẽ dựa vào sốliệu thu thập được trong thực tế tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng bằngphương pháp phân tích và các mô hình kinh tế lượng nhằm tìm ra các yếu tố ảnhhưởng đến KNSL của NHTM trong khoảng thời gian nghiên cứu. Thông qua đó,bài luận văn đưa ra các giải pháp cho NHTM tham khảo.5CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI2.1 Giới thiệu chươngNội dung chính của chương này là trình bày cơ sở lý thuyết cơ bản liên quan đếnKNSL của NHTM thông qua khái niệm, đặc điểm của KNSL, so sánh khác biệtgiữa KNSL và hiệu quả hoạt động và nội dung của các yếu tố ảnh hưởng đến KNSLcủa NHTM hiện nay. Đồng thời để làm sáng tỏ và tin cậy hơn về cơ sở lý thuyết,luận văn cũng đề cập tới một số nghiên cứu thực nghiệm có liên quan mật thiết đếnKNSL của NHTM. Từ đó tìm ra được những điểm mới trong nghiên cứu của tác giảdựa trên nền tảng lý thuyết và bài nghiên cứu có sẵn.2.2 Khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại.2.2.1 Khái niệm về khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại.NHTM đã hình thành, tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sựphát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển hệ thống NHTM đã có tác động rấtlớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinhtế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thìNHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chínhkhông thể thiếu được.Như vậy, NHTM là một định chế tài chính kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ,với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi dưới hình thức khác nhau và sử dụngsố tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán (Thanh toán séc, lệnhchi, ủy nhiệm chi,…). Ngoài ra, NHTM còn tối đa hóa lợi nhuận thông qua các hoạtđộng kinh doanh khác (Dịch vụ ngân quỹ, ủy thác, môi giới tiền tệ, kinh doanhngoại hối, quản lý tài sản, tư vấn tài chính…).Tầm quan trọng của NH đã được khẳng định theo (Olweny & Shipho, 2011):“kinh nghiệm thất bại của Mỹ những năm 1940 nhắc đáng kể đến hiệu quả hoạtđộng của NH. Do đó mọi sự quan tâm về hoạt động của NH cũng phát triển từ đó.Việc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 đã chứng minh tầm quan trọng củahoạt động NH cả trong nước và nền kinh tế quốc tế. Arun và Turner (2004) lập luận6rằng tầm quan trọng của các ngân hàng là rõ rệt hơn ở các nước đang phát triển vìcác thị trường tài chính thường kém phát triển, và các NH thường là những nguồntài chính duy nhất cho phần lớn các doanh nghiệp và thường lưu giữ tiền gửi chínhcủa tiết kiệm kinh tế (Athanasoglou, 2006).” Trong các khía cạnh đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng, Olweny & Shipho chỉ phân tích khía cạnh khảnăng sinh lời của NHTM.Qua nhận xét của nghiên cứu của (Olweny & Shipho,2011), luận văn trìnhbày tiêp một số nhận định về hiệu quả hoạt động của ngân hàng và khả năng sinh lờicủa ngân hàng trên thế giới.Banking profitability and performance management (2011) của công ty kiểmtoán Pwc cho rằng: “Theo truyền thống, một thước đo thường được sử dụng để đolường hoạt động của NH là thu nhập thuần. Tuy nhiên, thu nhập thuần không hoàntoàn phục vụ cho mục đích đo lường tính hiệu quả của một NH đang hoạt độngtrong mối quan hệ với quy mô và thực sự không phản ánh được hiệu quả tài sản củaNH. Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên dựa trên khoản chênh lệch chi phí lãi và thunhập trên khoản nợ và tài sản cho thấy NH quản lý tài sản và nợ tốt như thế nào.Nhưng vẫn chưa đo lường tốt được hiệu quả hoạt động NH. KNSL dựa vào cách đolường trên một mặt khác nữa có thể đáp ứng một cách mạnh mẽ hơn và toàn diệnhơn hoạt động của ngân hàng qua đo lường hiệu quả hoạt động cũng như sự đa dạnghóa thu nhập thông qua hoạt động thu nhập ngoại lãi và việc quản lý chi phí thôngqua chỉ số ROA, ROE.”Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng hiệu quả là kết quả đạt được tronghoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa. Theo Farrell (1957) hiệu quả thểhiện mối tương quan giữa biến đầu ra thu được so với biến đầu vào đã được sử dụngđể tạo ra biến đầu ra đó.Theo Daft (2008) hiệu quả hoạt động là khả năng biến đổi các đầu vào cótính chất khan hiếm thành KNSL hoặc giảm thiểu chi phí so với đối với đối thủcạnh tranh. Vậy hiệu quả hoạt động có thể hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng nguồn lực (vốn, nhân lưc,..) để đạt được mục tiêu xác định. Nó7phản ánh những lợi ích đạt được từ các hoạt động kinh doanh trên cơ sở so sánh kếtquả thu được với chi phí bỏ ra để đạt mục tiêu đó. Và KNSL của NH là yếu tố đánhgiá hiệu quả hoạt động, thể hiện việc NH có thể đạt được một tỷ lệ thu nhập từ sốtiền đầu tư của ban đầu trong một khoảng thời gian tham chiếu nhất định haykhông. Theo ECB (European Central Bank, 2011) KNSL là nguồn đầu tiên giúp NHchống lại những khoản lỗ bất ngờ, vì KNSL giúp tăng cường vị thế vốn và cải thiệnKNSL trong tương lai thông qua đầu tư từ các khoản lợi nhuận giữ lại. Nói về gócđộ chỉ số định lượng hẹp thì KNSL coi như tương đồng với hiệu quả hoạt động.Vậy theo tác giả thì khả năng sinh lời là thước đo hiệu quả hoạt động bằngtiền trong một khoảng thời gian tham chiếu nhất định, là kết quả có được từ nguồnvốn đầu tư ban đầu giúp ngân hàng đáp ứng những yêu cầu cấp bách như các khoảnđầu tư hay chi trả các khoản lỗ.Khả năng sinh lời của NHTM có thể được đo lường một cách tuyệt đối thôngqua chỉ số lợi nhuận. Trong kinh tế hoc, lợi nhuận là phần tài sản mà nhà đầu tưnhận thêm nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồmcả chi phí cơ hội; là phần chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Theo nhàkinh tế học hiện đại P.A Samuelson và W.D Nordhaus (2001) cũng định nghĩa:“Lợi nhuận là khoản thu nhập dôi ra bằng tổng số thu về trừ đi tổng số đã chi”.Lợi nhuận của NH là thước đo tình hình hoạt động kinh doanh trong mộtkhoảng thời gian nhất định thông thường là 1 năm. Lợi nhuận được tính theo giá trịtuyệt đối bằng khoảng chênh lệch giữa tổng doanh thu trừ đi các khoản chi phí hợplý phục vụ cho việc thực hiện hoạt động kinh doanh.Thu nhập trong một năm của NHTM thường bao gồm: Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự: thu lãi tiền gửi, thu lãi chovay, thu từ kinh doanh-đầu tư chứng khoán nợ, lãi cho thuê tài chính, bảolãnh và thu nhập khác từ hoạt động tín dụng. Thu nhập ngoài lãi: thu nhập từ hoạt động dịch vụ, thu nhập từ mua bánchứng khoán kinh doanh hay chứng khoán đầu tư, thu từ kinh doanhngoại tệ, thu nhập từ góp vốn mua cổ phần và thu nhập từ hoạt động8khác.Chi phí của ngân hàng bao gồm: Chi phí lãi và các chi phí tương tự: trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay, trả lãiphát hành giấy tờ có giá và chi phí hoạt động tín dụng khác. Chi phí ngoài lãi: chi từ hoạt động dịch vụ, chi từ mua bán chứng khoánkinh doanh hay đầu tư, chi từ kinh doanh ngoại tệ, chi từ góp vốn mua cổphần, chi từ hoạt động khác. Chi phí hoạt động: chi phí cho nhân viên; chi nộp thuế, phí và lệ phí; chivề tài sản, chi về hoạt động quản lý công vụ, chi phí bảo hiểm tiền gửi,chi phí dự phòng.Tuy nhiên nếu chỉ sử dụng lợi nhuận của NH để đánh giá KNSL thì chưa đầyđủ vì lợi nhuận không cho biết được nếu đầu tư ban đầu 1 đồng thì sẽ thu về đượcbao nhiêu đồng. Để đánh giá tốt hơn KNSL của một NH thì đòi hỏi phải phân tíchtỷ số kết hợp đo lường bằng lợi nhuận trên các nhân tố khác tạo ra lợi nhuận nhưtổng tài sản, vốn cổ phần…Tỷ số kết hợp này được gọi là tỷ suất sinh lời.Tỷ suất sinh lời là tỷ số tài chính phản ánh KNSL của một ngân hàng. Là hệsố kết hợp giữa lợi nhuận ròng với tổng tài sản hay vốn, thể hiện một đồng tài sảnhay vốn thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Tỷ suất sinh lời giúp cho nhàquản trị biết được tình hình hoạt động hiện tại của ngân hàng mình để có thể đưa rachiến lược phù hợp cho hoạt động kinh doanh sắp tới.Do cấu thành từ tỷ lệ của lợi nhuận ròng trên tổng tài sản hay vốn chủ sởhữu. Tỷ suất sinh lời sẽ tăng lên khi tổng tài sản và vốn không đổi còn lợi nhuậnròng tăng hay mức tăng của lợi nhuận ròng cao hơn mức tăng của vốn và tài sản,trong trường hợp này NH đang hoạt động có lãi. Trái lại trong điều kiện vốn và tàisản không đổi lợi nhuận ròng lại giảm hay vốn và tài sản tăng lên nhưng lợi nhuậnròng lại không tăng hay có thể giảm xuống, thông qua tỷ suất sinh lời lúc này thìNH đang thua lỗ trong hoạt động kinh doanh. Vậy tùy thuộc vào điều kiện hiện tạimà trong quá trình xem xét tỷ suất sinh lời của NH để đưa ra kết luận đúng nhất chotình hình hoạt động.92.2.2 Các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại.Để đo lường hiệu quả KNSL, các NH thường sử dụng tỷ suất sinh lời. Tỷsuất sinh lời là chỉ tiêu trả lời cho câu hỏi cuối cùng là NH hoạt động có hiệu quảnhư thế nào, là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động trong một thời kỳnhất định và là luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra quyết định tài chínhtrong tương lai. Tỷ suất sinh lời có nhiều dạng khác nhau nhưng trong bài nghiêncứu tác giả chỉ sử dụng một số tỷ suất sinh lời như: tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản,tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu.2.2.2.1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA –Return On Assets)Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) là chỉ số tài chính dùng để đo lườngmối quan hệ của lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của ngân hàng . ROA cho biết cứmỗi đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này đánh giáhiệu quả trong quản lý doanh thu và chi phí, đồng thời phản ánh khả năng chuyểnđổi tài sản của ngân hàng thành lợi nhuận ròng (Halil Emre, 2012).𝑅𝑂𝐴 =𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔∗ 100%𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛Tỷ số thông thường lớn hơn 0, nghĩa là NH kinh doanh có hiệu quả. Tỷ sốnày cao hơn thì tốt hơn vì NH thu nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn. Còn tỷ sốnhỏ hơn 0, NH kinh doanh không hiệu quả.ROA cung cấp cho các nhà đầu tư thông tin về khoản lãi được tạo ra từlượng tài sản của ngân hàng. Tài sản được tạo ra từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cảhai nguồn này được sử dụng để tài trợ cho hoạt động của NHTM. Hiệu quả của chuchuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA.2.2.2.2 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return On Equity)Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) là chỉ số tài chính dùng để đolường mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng trên VCSH của NHTM. ROE cho thấy mỗiđồng vốn của chủ sở hữu bỏ ra sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. ROEđo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường.𝑅𝑂𝐸 =𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢∗ 100%10ROE càng cao chứng tỏ ngân hàng sử dụng càng hiệu quả đồng vốn của cổđông, và cũng chứng tỏ là ngân hàng đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn chủ sởhữu và vốn vay để khai thác lợi thế cạnh tranh trong quá trình huy động vốn và mởrộng quy mô. Cho nên ROE càng cao thì càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.Sự khác biệt giữa ROA và ROE là việc ngân hàng có sử dụng vốn vay haykhông. Nếu ngân hàng không có vốn vay thì hai tỷ số này sẽ bằng nhau.Mối quan hệ ROA và ROE thể hiện bằng công thức sau:𝑅𝑂𝐸 =𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛×𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛𝑇ổ𝑛𝑔 𝑉𝐶𝑆𝐻= 𝑅𝑂𝐴 × 𝐻ệ 𝑠ố đò𝑛 𝑏ẩ𝑦 𝑡à𝑖 𝑐ℎí𝑛ℎHệ số đòn bẩy tài chính thể hiện mối quan hệ giữa nguồn vốn vay và vốn chủsở hữu, thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của DN. Hệ số này cũng cho phépđánh giá tác động tích cực hoặc tiêu cực của việc vay vốn đến ROE.Cụ thể là, hệ số đòn bẩy tài chính đánh giá mức độ mà một ngân hàng tài trợcho hoạt động kinh doanh của mình bằng vốn vay. Khi một doanh nghiệp vay tiềnthì nó luôn phải thực hiện một chuỗi thanh toán cố định. Do các cổ đông chỉ nhậnđược những gì còn lại khi đã chi trả cho chủ nợ, nợ vay được xem như tạo ra đònbẩy tài chính. Nợ vay ở mức phù hợp sẽ tạo kết quả kinh doanh tốt tuy nhiên nếu nợvay quá cao (Hệ số đòn bẩy tài chính cao) thì doanh nghiệp sẽ không có khả năngtrả nợ được. Do đó hệ số đòn bẩy tài chính giúp doanh nghiệp chọn cấu trúc vốnhợp lý. Đồng thời các nhà đầu tư cũng dựa vào hệ số này để thấy rủi rỏ tài chính từđó dẫn đến quyết định đầu tư.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời ngân hàng thương mạiTính tới thời điểm hiện tại đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến các yếu tốảnh hưởng đến KNSL của các NHTM, có thể nói đến: Hệ thống phân tíchCAMELS được xây dựng ở Mỹ năm 1980 bởi Ủy ban giám sát thanh toán quốc tếvới một trong những mục tiêu là đánh giá KNSL của NH. Hiện nay hệ thống nàyđược sử dụng trên toàn thế giới tuy hệ số đánh giá không được phát hành rộng rãicho công chúng nhưng là chỉ tiêu hàng đầu mà các NH dựa vào để tránh những tình11huống xấu xảy ra. CAMELS là phương pháp chuẩn cho phép tiếp cận chất lượngNH thông qua 5 trong 6 chỉ số của CAMELS theo nhận định của CBI (CommercialBank International): Mức độ an toàn vốn, Chất lượng tài sản có, Quản lý, Lợi nhuậnvà Thanh khoản.Aburime (2009): tầm quan trọng của việc đánh giá KNSL của một ngânhàng có thể thông qua cấp độ vi mô và vĩ mô của nền kinh tế. Ở cấp độ vi mô, lợinhuận là điều kiện tiên quyết của một NH cạnh tranh và là nguồn vốn rẻ nhất củaNH. Lợi nhuận không chỉ là kết quả mà còn là một điều cần thiết cho thành côngcủa NH trong cạnh tranh phát triển trên thị trường tài chính. Do đó, mục tiêu cơ bảncủa quản trị là tối đa hóa lợi nhuận như một yêu cầu cần thiết để tiến hành kinhdoanh. Ở cấp độ vĩ mô, yếu tố danh tiếng và lợi nhuận tốt hơn, NH có thể chịu đựngđược các cú sốc tiêu cực và đóng góp cho sự ổn định của hệ thống tài chính. Lợinhuận là nguồn VCSH đặc biệt giúp ngân hàng tái đầu tư vào kinh doanh.Alper & Anbar (2011): đánh giá các yếu tố nội tại và vĩ mô lên KNSL củaNH Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 2002 – 2010. Các yếu tố nội tại bao gồm: quy mô tài sản,hệ số an toàn vốn, chất lượng tài sản, thanh khoản, tiền gửi, cấu trúc thu nhập và chiphí (trong đó: thu nhập lãi và thu nhập ngoài lãi). Yếu tố vĩ mô trong bài nghiêncứu: tốc độ tăng trưởng GDP thực hàng năm, tỷ lệ lạm phát hàng năm và lãi suấtthực.Athanasoglou (2006): nghiên cứu KNSL của NH Hy Lạp bằng cách ápdụng mô hình GMM cho dữ liệu bảng động trong giai đoạn 1985-2001 thông quayếu tố nội tại như: vốn ngân hàng, rủi ro tín dụng, hiệu suất (doanh thu trên sốlượng nhân viên), quản lý chi phí, quy mô ngân hàng, nhân tố đặc điểm ngành:quyền sở hữu, mức độ tập trung và yếu tố vĩ mô: lạm phát và chu kỳ kinh doanh.Sufian (2009) nghiên cứu KNSL của NH tại nền kinh tế đang phát triển –bằng chứng thực nghiệm tại Bangladesh. Dữ liệu cho 37 NHTM trong giai đoạn1997-2004 với các yếu tố nội tại: dư nợ cho vay/ tổng tài sản, quy mô tài sản, dựphòng rủi ro trên tổng cho vay, thu nhập phi lãi trên tổng tài sản, chi phí phi lãi trêntổng tài sản, VCSH trên tổng tài sản và yếu tố vĩ mô: log của GDP, tỷ lệ lạm phát.12Kosmidou (2008) nghiên cứu lợi nhuận của NH Hy Lạp trong suốt thời kỳhội nhập tài chính Liên minh Châu Âu (EU) với dữ liệu của 23 NH trong khoảng1990-2002 bởi tác động của yếu tố nội tại: tỷ lệ chi phí thu nhập, tỷ lệ VCSH trêntổng tài sản, tỷ lệ cho vay trên nguồn huy động khách hàng và ngắn hạn, dự phòngrủi ro/ tổng cho vay, quy mô ngân hàng và yếu tố vĩ mô và cấu trúc tài chính: thayđổi GDP hàng năm, tỷ lệ lạm phát hàng năm, tốc độ tăng trưởng cung tiền, hệ sốtiền gửi NH chia cho GDP và hệ số tài sản của 5 NH lớn nhất trên tổng tài sản.Samy Ben Naceur (2003) đề cập đến tác động của đặc điểm ngân hàng, cấutrúc tài chính và các chỉ số kinh tế vĩ mô lên thu nhập lãi ròng và khả năng sinh lờicủa ngân hàng Tunisian trong giai đoạn 1980-2000.Fotios Pasiouras & Kyriaki Kosmidou (2007) nghiên cứu các yếu tố đặctrưng NH: tổng tài sản, tỷ lệ chi phí chia cho thu nhập, tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản,thanh khoản (tổng cho vay chia cho huy động khách hàng) và tiền gửi ngắn hạn, cấutrúc thị trường tài chính và điều kiện kinh tế vĩ mô: tốc độ tăng trưởng GDP và lạmphát ảnh hưởng đến KNSL của NHTM trong nước và nước ngoài của 15 nước ởliên bang Châu Âu trong giai đoạn 1995-2001.Tùy theo đặc điểm của mỗi nước mà các biến độc lập sẽ khác nhau. Tuynhiên các biến thông thường thuộc 2 nhóm: yếu tố đặc trưng NH và yếu tố vĩ mô.Yếu tố nội tại bao gồm các yếu tố liên quan tới khả năng quản lý và các đặc điểm cụthể của ngân hàng ảnh hưởng đến KNSL của NHTM. Trong khi đó, yếu tố vĩ môchứa đựng những yếu tố liên quan tới nền kinh tế và môi trường pháp lý mà ảnhhưởng đến hoạt động và hiệu quả của ngân hàng.2.3.1 Các yếu tố nội tại ngân hàng2.3.1.1 Quy mô vốn chủ sở hữu của ngân hàng (Capital)Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn riêng của ngân hàng, hình thành từ nguồn vốngóp của chủ sở hữu ngân hàng. Nguồn vốn này được gia tăng trong quá trình hoạtđộng thông qua đóng góp thêm của cổ đông hay phần lợi nhuận giữ lại .VCSH là nguồn lực hoạt động trong giai đoạn mới đi vào hoạt động. Đồngthời đây cũng là nguồn vốn tương đối ổn định có thể sử dụng với kỳ hạn dài vì tính13không phải hoàn trả trong quá trình kinh doanh giúp NH gia tăng KNSL. VCSH tuychỉ chiếm một tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng có những chứcnăng rất quan trọng đối với NH. Đầu tiên là chức năng bảo vệ, giúp NH bù đắp thiệthại lớn có thể phát sinh trong quá trình kinh doanh nhằm hỗ trợ NH tránh khỏi phásản và ổn định duy trì hoạt động, hoàn trả cho khách hàng khi NH đối mặt vói nguycơ mất khả năng chi trả. VCSH dồi dào tạo niềm tin nơi khách hàng giúp thu húttiền gửi của khách hàng. VCSH còn giúp các nhà quản lý xác định tỷ lệ an toàn từđó điều chỉnh hoạt động của NH.Athanasoglou (2006) cho rằng VCSH là nguồn vốn riêng của NH sẵn có đểhỗ trợ kinh doanh như vậy vốn NH phản ứng như một mạng lưới an toàn trongtrường hợp xấu nhất. Alper & Anbar (2011) cho rằng hệ số VCSH trên tổng tài sảnlà một trong những hệ số cơ bản của sức mạnh vốn. Với một tỷ lệ cao hơn củaVCSH thì sẽ cần ít hơn nguồn vốn bên ngoài giúp gia tăng KNSL của ngân hàng.Bên cạnh đó VCSH cho thấy được khả năng hấp thụ thua lỗ và giải quyết rủi ro.2.3.1.2 Quy mô ngân hàng ( Bank Size)Trong hầu hết các lý thuyết về tài chính thì tài sản của NH được xem như làđại lượng để đo lường quy mô của NH. Quy mô tài sản càng lớn thì NH đạt đượcKNSL cao hơn do lợi thế về quy mô (sự cao hơn về số lượng sản phẩm, đa dạnghình thức cho vay hơn những NH nhỏ giúp NH có thể giảm thiểu được rủi ro tronghoạt động kinh doanh và dễ dàng huy động tiền gửi với chi phí thấp từ kháchhàng)_ quy mô như vậy gọi là quy mô kinh tế. Tuy nhiên khi vượt ra khỏi quy môkinh tế thì quy mô lúc này sẽ ảnh hưởng bất lợi cho KNSL của NH vì nếu không cóhiệu quả trong quản trị nguồn nhân lực sẽ làm cho bộ máy cồng kềnh, quan liêu vàphát sinh thêm nhiều chi phí khác liên quan đến quản trị dẫn tới tốn kém nhiều và(Andreas Dietrich, 2011).2.3.1.3 Tiền gửi tại ngân hàng (Deposits)Tiền gửi của các cá nhân, tổ chức tại NH giúp gia tăng vốn huy động. Vì NHlà kênh cung ứng vốn quan trọng hàng đầu của nền kinh tế nên tiền gửi của khách14hàng sẽ giúp NH tập trung các khoản tiền nhỏ, nhàn rỗi thành khối lượng lớn sửdụng đầu tư sinh lời.Các cách đo lường tiền gửi của NHTM như sau: (Aburime, 2009) cho rằngNH có hiệu quả hoạt động tốt nhất là NH có thể duy trì một tỷ lệ cao của tài khoảntiền gửi. Một sự gia tăng của tổng tiền gửi trên tổng tài sản mang ý nghĩa gia tăngquỹ sẵn có để sử dụng cho các cách sinh lời khác nhau như đầu tư và hoạt động chovay. (Andreas Dietrich, 2011) sử dụng tốc độ tăng trưởng tiền gửi hàng năm để đolường khả năng phát triển của NH. Một tốc độ gia tăng nhanh hơn có thể mở rộnghoạt động kinh doanh của NH giúp tạo ra lợi nhuận nhiều hơn. Tuy nhiên một sựgia tăng tiền gửi có thể sẽ không làm gia tăng KNSL, vì NH cần phải chuyển đổicác khoản tiền gửi này thành tài sản sinh lời khi đó sẽ làm giảm chất lượng tín dụngnếu NH đẩy vốn đi quá nhanh, đồng thời với tốc độ tiền gửi gia tăng sẽ thu hút thêmnhiều đối thủ cạnh tranh dẫn tới giảm lợi nhuận của các NH đang tham gia vào thịtrường.2.3.1.4 Dư nợ cho vay khách hàng (Loans)Dư nợ cho vay là khoản tiền dựa vào đó NH có thể thu lãi để trả lãi cho cácnguồn vốn huy động, phần chênh lệch còn lại là phần đóng góp vào lợi nhuận. Tạicác NHTM Việt Nam thì dư nợ cho vay chiếm phần lớn trong tổng giá trị tài sảnđồng thời cũng tạo ra phần lớn các khoản thu cho ngân hàng.Chỉ tiêu dư nợ cho vay thường được thể hiện qua tỷ lệ dư nợ cho vay trêntổng tài sản. Trong đó dư nợ cho vay sẽ được biểu diễn bằng tổng dư nợ cho vaykhách hàng và tổng dư nợ cho vay TCTD. Tỷ lệ này xác định dư nợ cho vay chiếmbao nhiêu phần trăm trong tài sản NH. Trong một số nghiên cứu thực nghiệm, kếtquả theo 2 chiều hướng: gia tăng tỷ lệ này tạo ra rủi ro cho danh mục cho vay dẫntới giảm KNSL, ngược lại với mức gia tăng hợp lý danh mục cho vay sẽ làm tăngthu lãi làm cho KNSL tăng lên (Angela Roman, 2013). Kết quả của (Sufian, 2009)dư nợ cho vay tác động cùng chiều với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản trung bình(ROAA).152.3.1.5 Rủi ro tín dụng (Credit Risk)Rủi ro tín dụng là khả năng tổn thất của NH khi một khách hàng hay mộtnhóm khách hàng vay không thực hiện hay không có khả năng thực hiện hoàn trảđầy đủ cả vốn và lãi vay theo hợp đồng. Rủi ro tín dụng còn được hiểu là rủi ro mấtkhả năng chi trả và rủi ro sai hẹn đồng thời cũng là loại rủi ro liên quan đến chấtlượng hoạt động của ngân hàng.Trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm, rủi ro tín dụng được đại diện bởi hệ sốdự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ. Hệ số này cao tượng trưng cho sự quản lýtín dụng không đầy đủ và chất lượng tín dụng thấp hơn (Halil Emre, 2012). Một sựthay đổi trong rủi ro tín dụng có thể phản ánh sự thay đổi trong của danh mục chovay, điều này ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng (Sufian, 2009).2.3.1.6 Thanh khoản (Liquidity)Thanh khoản là khả năng tiếp cận các tài sản và nguồn vốn với chi phíchuyển hóa thấp và thời gian chuyển hóa nhanh có thể dùng để chi trả với chi phíhợp lý ngay khi có nhu cầu vốn phát sinh. Thanh khoản có ý nghĩa quan trọng vìNH cần có thanh khoản để đáp ứng nhu cầu vay mới mà không cần phải thu hồi cáckhoản cho vay trong hạn hay thanh lý các tài khoản đầu tư, ngoài ra còn để đáp ứngtất cả các biến động hàng ngày về nhu cầu rút tiền của khách hàng một cách kịpthời.Một quyết định quan trọng của nhà quản lý là quan tâm đến việc quản lý tínhthanh khoản cụ thể là đo lường trong mối liên quan của quá trình gửi và cho vay(Kosmidou, 2008). Ngân hàng có thanh khoản tốt là NH có khả năng cân đối hợp lýgiữa tiền gửi và tiền cho vay. Đa số các nghiên cứu thực nghiệm sử dụng tỷ lệ dư nợcho vay trên tổng tiền gửi của khách hàng để đo lường tính thanh khoản. Một tỷ lệcao hơn cho thấy tính thanh khoản thấp nghĩa là NH đang đối mặt với rủi ro, do khảnăng đáp ứng nhu cầu rút tiền đột xuất của khách hàng giảm. Ngược lại một tỷ lệthấp lại cho thấy hoạt động ngân hàng chưa hiệu quả vì không tận dụng được hếtcác nguồn vốn huy động.

Video liên quan

Chủ đề