Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm

Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm

Thầy giáo Phó Hiệu trưởng Hà Xuân Nhâm đã khai mạc và đề dẫn cho buổi chia sẻ và nhân rộng những sáng kiến kinh nghiệm hay. 
Nghe phần thông qua chương trình của thầy, có thể thấy hội nghị trao đổi gồm có 2 phần chính mang tên Chỉa sẻ và nhân rộng. Phần chia sẻ gồm 6 báo cáo về SKKN của 6 thầy cô có SKKN được Sở GD&ĐT xếp loại năm học vừa qua. Phần nhân rộng là khi các nhóm tham dự cùng thảo thảo luận, chất vấn báo cáo viên và nêu ấn tượng của nhóm về các báo cáo SKKN.

Trong trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa, các cán bộ giáo viên đều như cùng thống nhất cách hiểu về SKKN thực chất là những sáng kiến đã ứng dụng và thành công trong thực tế nghĩa là nó cho thấy được  hiệu quả trước và sau khi sử dụng SKKN. Nó cũng thôi thúc sự làm mới trong tình hình không bao giờ lặp lại. Câu hỏi được đặt ra là nhà trường quả đã có một kho báu sáng kiến hay và bài học kinh nghiệm quý nên lẽ nào lại bỏ phí. Chính vì thế nếu ta không sử dụng, không tận dụng mà cứ đi loay hoay tìm đường, để rồi trong công việc của mình, ta vấp lại cái vấp mà bạn ta, đồng nghiệp ta đã trải qua, đã rút ra bài học. Đó là chưa kể cái ta thấy rất hay, đầy sáng tạo thì đồng nghiệp ta đã viết SKKN từ mấy năm trước. Thế nên mọi lúng túng, bất cập và nực cười đều đến từ chỗ chúng ta vô tình trở nên “ích kỷ” không chia sẻ thành quả và vốn quý của mình, cũng như chưa chịu hỏi từ những người đồng nghiệp thân thương nhất.

Theo cô giáo Hiệu trưởng Nguyễn Thị Nhiếp trao đổi: Thay vì cách gọi SKKN khoa học, hiệu quả, SKKN mang giá trị thực tế hoặc SKKN đã được xếp loại..., chúng tôi gọi các SKKN được trao đổi là SKKN hay bởi nó sẽ mang tính khái quát và bớt sự học thuật dường như xa thực tế. Về giá trị các SKKN được công nhận, thực sự đó không chỉ là tài sản kinh nghiệm của một năm học. Bởi khi được nhân rộng và phát huy, phát triển thì SKKN có giá trị sẽ không ngừng hữu ích.

Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm

Thạc sĩ Tạ Thị Thanh Hương - cô giáo bộ môn Toán chia sẻ về sáng kiến dạy toán xác suất

Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm

Thạc sĩ  Nguyễn Thị Kim Liên - cô giáo bộ môn Tiếng Anh chia sẻ về SKKN đa dạng hóa các hình thức dạy Tiếng Anh để hấp dẫn học sinh nhất

Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm

Thạc sĩ Lê Thị Phương Hạnh - cô giáo chủ nhiệm lớp 12C2 chia sẻ về SKKN kết nối tình đoàn kết qua các hoạt động văn hóa, văn  nghệ

Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm

Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh - cô giáo bộ môn Tin học chia sẻ về SKKN cách tổ chức dạy học bộ môn hiệu quả và sáng tạo nhất.

Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm

Thạc sĩ Lê Thị Hồng Hạnh - cô giáo chủ nhiệm lớp 12D4 chia sẻ SKKN dạy thành công các bài Giáo dục Nếp sống thanh lịch vă minh cho học sinh Hà Nội


Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm


Các vị khách quý về từ Sở GD&ĐT HN với một tấm lòng và thái độ rất khích lệ các thầy cô của nhà trường. Các vị đại biểu cấp trên đã cùng cô giáo Hiệu trưởng Nguyễn Thị Nhiếp tiếp sức cho các báo cáo viên bằng một sự chăm chú và hưởng ứng có chiều sâu.


Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm


Thảo luận sôi nổi sau phần chia sẻ của các báo cáo viên. Đây là khởi đầu của hành trình nhân rộng SKKN. Tổ Xã hội đã có được phần trao đổi hiểu biết rất mềm mại, thể hiện khả năng lĩnh hội và sáng tạo từ SKKN của đồng nghiệp ngay tại buổi chia sẻ. 


Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm

Tổ Ngữ Văn với ý tưởng xếp bậc thang theo tuổi đời - tuổi nghề của các báo cáo viên để đem đến thông điệp: Cây sáng kiến kinh nghiệm được trồng vươn xanh trong ngôi trường biết quý các SKKN. Bởi các SKKN đều chưng cất từ thực tế của các thầy, cô. Câu nói được cả tổ Ngữ văn chọn là câu nói ấn tượng là: "Chúng ta ai cũng giỏi, nhưng không ai giỏi bằng tất cả chúng ta".

Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm


Tổ Toán Tin sâu lắng và trăn trở để sau đó đưa ra được bản  "thu hoạch" xuất sắc và rất lôgíc.  Cùng với Tổ ngữ văn, Tổ Toán Tin cũng đã được trao đồng giải Nhất về tiếp nhận chia sẻ SKKN. 
 

Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm

Phần chia sẻ thu hoạch góp phần "nhân rộng" SKKN của tổ Ngữ văn

Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm

Lãnh đạo cấp trên, cô giáo Hiệu trưởng Nguyễn Thị Nhiếp cùng các thầy cô đã "tỏa sáng" trong hai phần chia sẻ và nhân rộng SKKN.


 

Ban truyền thông 


6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng

Với kết quả thu được như vậy, chúng tôi hy vọng các giải pháp được đề cập trong sáng kiến của tôi có thể áp dụng rộng rãi ở tất cả các tổ chuyên môn trong các trường Tiểu học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận


Trong những năm học trước đây, khi chưa áp dụng các biện pháp mới trong chỉ đạo công tác chuyên đề ở tổ chuyên môn thì nội dung các hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn còn nghèo nàn, chưa sôi nổi phong phú. Chất lượng các chuyên đề chưa cao, phần thảo luận đã có song thường chỉ xuôi chiều theo ý kiến chỉ đạo của tổ trưởng mà chưa có sự thảo luận sôi nổi, đầy đủ của các thành viên trong tổ chuyên môn. Đặc biệt, có chuyên đề chưa đưa ra được những giải pháp khắc phục khó khăn, hạn chế trong giảng dạy; hiệu quả tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong giảng dạy cho giáo viên chưa cao.

Chúng tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp "Chỉ đạo tốt công tác chuyên đề trong sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường Tiểu học" với các biện pháp:

1.1. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về công tác tổ chức chuyên đề trong sinh hoạt tổ chuyên môn.

1.2. Kết hợp bồi dưỡng về vấn đề đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học; gồm 4 bước:

Bước 1. Xây dựng kế hoạch bài học.

Bước 2. Tiến hành bài học và dự giờ

Bước 3. Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu.

Bước 4. Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày

1.3. Lựa chọn và xây dựng kế hoạch chuyên đề

1.4. Tiến hành thực hiện các chuyên đề.

1.5. Áp dụng các chuyên đề vào thực tiễn giảng dạy

Nhìn vào kết quả đạt được một lần nữa có thể khẳng định: "Chỉ đạo tốt công tác chuyên đề trong sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường Tiểu học" là con đường nhanh nhất, ngắn nhất, quan trọng nhất góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học trong mỗi nhà trường. Điều này đã góp phần không nhỏ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ năm học cũng như nhiệm vụ kinh tế chính trị xã hội của địa phương, của đất nước.

Các giải pháp được trình trong chuyên đề này đã thật sự đem lại những hiệu quả thiết thực trong việc tổ chức chuyên đề ở trường Tiểu học và đã được thực tế chứng minh. Trong những năm gần đây nhờ việc tổ chức chuyên đề mà chất lượng dạy học của nhà trường do tôi quản lý đã thực sự phát triển, tiến bộ vượt bậc. Tuy mới thông qua thực tiễn quản lý nhưng biết trao đổi và học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệp là cấp bộ quản lý của một số trường có bề dày truyền thống và chất lượng GD cao, tôi đã nghiên cứu và tìm ra các biện pháp "Chỉ đạo tốt công tác chuyên đề trong sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường Tiểu học"

Trong suốt quá trình chỉ đạo nâng cao hiệu quả tổ chức chuyên đề ở trường Tiểu học do tôi quản lý đã thu được kết quả tương đối tốt đẹp về chất lượng đội ngũ GV cũng như kết quả giáo dục toàn diện của nhà trường nên tôi mạnh dạn rút ra một số kinh nghiệm sau:

- Cần bồi dưỡng nâng cao nhận thức về công tác tổ chức chuyên đề để mỗi cán bộ quản lý và GV có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vị trí, vai trò của việc tổ chức chuyên đề ở trường Tiểu học, coi đây là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học.

- Xây dựng kế hoạch dạy và học. Tổ chức đúng quy trình và thực hiện hiệu quả ở từng khâu để khai thác, phát huy tối đa năng lực trí tuệ của tập thể giáo viên và học sinh.

- Làm tốt khâu kiểm tra đánh giá và tổng kết thi đua khen thưởng đối với công tác tổ chức chuyên đề để nhận rộng những điển hình tích cực.

2. Khuyến nghị

Để công tác chuyên đề trong mỗi nhà trường được triển khai, thực hiện một cách thuận lợi tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:

2.1. Đối với nhà trường:

- Cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hiện chuyên đề như thời gian, phương tiện, kinh phí tổ chức và kinh phí khen thưởng.

- Cán bộ quản lý trong mỗi nhà trường cần định hướng cho tổ chuyên môn trong việc lựa chọn, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chuyên đề để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, hiệu quả, thiết thực.

- Tăng cường kiểm tra, tư vấn, rút kinh nghiệm kịp thời cho các tổ chuyên môn trong việc tổ chức thực hiện chuyên đề.

- Đưa việc tổ chức chuyên đề mỗi tổ chuyên môn là một trong những tiêu chí thi đua quan trọng trong việc đánh giá công tác học tập bồi dưỡng nâng cao tay nghề, nhiệm vụ.

2.2. Đối với GV:

- Cần nhận thức đầy đủ, đúng đắn việc thực hiện chuyên đề để từ đó mỗi GV có ý thức trách nhiệm cao hơn.

- Khi dạy minh hoạ và dạy vận dụng sau chuyên đề cần bám sát vào ý tưởng của chuyên đề, cần vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện của lớp mình (tránh áp dụng máy móc, cứng nhắc, thiếu hiệu quả).

2.3. Lời cảm ơn:

Trên đây là một số giải pháp của tôi về việc: "Chỉ đạo tốt công tác chuyên đề trong sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường Tiểu học"

Trong quá trình nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm do điều kiện, thời gian có hạn, phạm vi đối tượng nghiên cứu chưa rộng, năng lực của bản thân còn hạn chế, do vậy mà sáng kiến kinh nghiệm của tôi không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các cấp lãnh đạo, hội đồng giám khảo, từ đồng nghiệp quản lý.....để sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn, áp dụng được hiệu quả và rộng rãi hơn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Ngày 25 tháng 2 năm 2015

MỤC LỤC


Nội dung Trang

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1

TÓM TẮT SÁNG KIẾN
2

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
4

1

Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
4
2
Cơ sở lí luận
5

3

Thực trạng
6

4

Biện pháp thực hiện
7
4.1. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về công tác tổ chức chuyên đề trong sinh hoạt tổ chuyên môn. 7
4.2. Kết hợp bồi dưỡng về vấn đề đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học 9
4.3. Lựa chọn và xây dựng kế hoạch chuyên đề 13
4.4. Tiến hành thực hiện các chuyên đề. 15
4.5. Áp dụng các chuyên đề vào thực tiễn giảng dạy 18

5
Thực nghiệm 19

6
Kết quả 24
7 Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng 26

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
27
1 Kết luận 27
2 Khuyến nghị 28
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm


Số:643/PGDĐT

V/v Hướng dẫn viết sáng kiến

năm học 2013-2014



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm
Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm
Chí Linh, ngày 24 tháng 10 năm 2013


Kính gửi: Các trường Mầm non, Tiểu học, THCS trên địa bàn thị xã


Căn cứ Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/03/2012 của Chính phủ về việc ban hành Điều lệ sáng kiến và Thông tư 18/2013/TT-BKHCN ngày 01/8/2013 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc Hướng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ sáng kiến được ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/03/2012 của Chính phủ;

Căn cứ vào công văn số 1385/SGDĐT-VP về việc Hướng dẫn viết sáng kiến năm học 2013-2014 ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương;

Phòng Giáo dục và Đào tạo Chí Linh hướng dẫn các trường Mầm non, Tiểu học, THCS trên địa bàn thị xã về việc viết sáng kiến (SK) như sau:

I. CÔNG TÁC TRIỂN KHAI

Các nhà trường triển khai hướng dẫn viết SK ngay khi nhận công văn này tới từng cán bộ giáo viên và cho đăng ký viết SK năm học 2013-2014, lập danh sách theo mẫu số 4 gửi về phòng GD&ĐT theo thời gian qui định.

Hiệu trưởng các nhà trường có trách nhiệm rà soát, xác nhận SK sau khi có ý kiến thống nhất của tổ chuyên môn và gửi về phòng GD&ĐT đề nghị công nhận cấp cơ sở. SK đề nghị công nhận các cấp phải đảm bảo các yêu cầu về nội dung, hình thức theo văn bản hướng dẫn của Sở, SK phải thể hiện được tính mới, tính sáng tạo, hiệu quả, khoa học và sư phạm, đồng thời đảm bảo tính pháp lý (SK đề nghị xét phải do chính cán bộ, giáo viên viết, các giải pháp, biện pháp mà tác giả SK đưa ra đã được áp dụng trong thực tế và chưa từng được công bố trên sách, báo hay đã được hội đồng sáng kiến các cấp công nhận).

II. CÁC YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG, HÌNH THỨC TRÌNH BÀY SÁNG KIẾN

1. Phạm vi được công nhận là sáng kiến

Phạm vi được công nhận là sáng kiến gồm giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật đáp ứng các điều kiện: Có tính mới trong phạm vi cơ sở đó; đã được áp dụng hoặc áp dụng thử nghiệm tại cơ sở đó và có khả năng mang lại lợi ích thiết thực trong quản lý giáo dục, giảng dạy. Cụ thể:

1.1. Giải pháp kỹ thuật là cách thức kỹ thuật, phương tiện kỹ thuật nhằm giải quyết một nhiệm vụ (một vấn đề) giáo dục – đào tạo, bao gồm:

a) Sản phẩm cụ thể (ví dụ: dụng cụ, đồ dùng, đồ chơi,… trong dạy học);

b) Quy trình (ví dụ: quy trình công nghệ; quy trình dự báo, kiểm tra, xử lý,...)

1.2. Giải pháp quản lý là cách thức tổ chức, điều hành công việc thuộc các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, trong đó có:

a) Phương pháp tổ chức công việc (ví dụ: bố trí đội ngũ, trang, thiết bị, đồ dùng dạy học, tổ chức các hoạt động chuyên môn của giáo viên, các hoạt động giáo dục cho học sinh trong và ngoài nhà trường…)

b) Phương pháp điều hành, kiểm tra, giám sát công việc tại các cơ quan quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục, đào tạo quản lý, chỉ đạo, triển khai các mặt hoạt động trong nhà trường: Quản lý chuyên môn, quản lý chất lượng, quản lý dạy thêm, học thêm, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, triển khai các phong trào thi đua, phong trào chống phát âm lệch chuẩn L/N…; quản lý hoạt động đoàn thể, hoạt động tập thể, ngoài giờ lên lớp,…

1.3. Giải pháp tác nghiệp bao gồm các phương pháp thực hiện các thao tác kỹ thuật, nghiệp vụ trong công việc thuộc lĩnh vực giáo dục & đào tạo hoặc liên quan đến GD&ĐT.

a) Phương pháp thực hiện các thủ tục hành chính (ví dụ: tiếp nhận, xử lý hồ sơ, đơn thư, tài liệu);

b) Phương pháp thẩm định, giám định, tư vấn, đánh giá;

c) Phương pháp tuyên truyền, đào tạo, giảng dạy, huấn luyện;

d) Phương pháp giảng dạy bộ môn, phương pháp kiểm tra đánh giá, cho điểm học sinh theo yêu cầu đổi mới, phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục; phương pháp chủ nhiệm lớp; xây dựng và tổ chức hoạt động phòng bộ môn, phòng thiết bị và đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm; xây dựng cơ sở vật chất và tổ chức hoạt động thư viện, cơ sở thực hành…;

1.4. Giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật là phương pháp, cách thức hoặc biện pháp áp dụng một giải pháp kỹ thuật đã biết vào thực tiễn quản lý giáo dục và dạy học.

2. Trình bày sáng kiến

Trình bày SK theo 3 phần: Mở đầu (Đặt vấn đề); Nội dung và Kết luận.

2.1. Phần 1: Mở đầu: Gồm 02 trang A4

Trang 01: Trình bày những thông tin chung về SK, bao gồm:

- Tên SK: Nếu SK liên quan đến giải pháp đã có tên đang được sử dụng phổ biến thì nên lấy ngay tên giải pháp để đặt tên SK. Nếu SK liên quan đến giải pháp lần đầu tiên được tạo ra thì nên đặt theo chức năng của SK được áp dụng trong thực tế.

- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nêu ra được lĩnh vực cụ thể mà SK liên quan đến hoặc lĩnh vực mà sáng kiến được áp dụng.

- Tác giả:

Họ và tên:

Ngày tháng/năm sinh:

Chức vụ, đơn vị công tác, điện thoại:

- Đồng tác giả (nếu có)

Họ và tên;

Ngày tháng/năm sinh;

Chức vụ, đơn vị công tác, điện thoại:

- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại

- Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Tên đơn vị; địa chỉ, điện thoại

- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;

- Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Nêu mốc thời gian mà sáng kiến được áp dụng lần đầu tiên trong thực tế hoặc áp dụng thử.

Trang 02: Tóm tắt nội dung SK (trình bày ngắn gọn nội dung, ý nghĩa cơ bản nhất của SK - khoảng 15 dòng).

2.2. Phần 2: Mô tả sáng kiến

Mô tả SK ngắn gọn, đầy đủ và rõ ràng các bước thực hiện giải pháp cũng như các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp.

Thứ nhất, phải chỉ rõ được tính mới, tính sáng tạo của giải pháp đảm bảo tính khoa học, phù hợp với lý luận về giáo dục, phù hợp với chủ trương, chính sách hiện hành về giáo dục và đào tạo của Nhà nước. Nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở thì cần nêu rõ tình trạng của giải pháp đã biết, phân tích, so sánh đối chiếu trước và sau khi thực hiện các giải pháp, biện pháp để chứng minh, thuyết phục về hiệu quả mà giải pháp khắc phục những nhược điểm của giải pháp đã biết (có thể minh họa bằng sơ đồ, hình vẽ, ảnh chụp mẫu sản phẩm... nếu cần thiết cho việc hiểu được sáng kiến một cách dễ dàng hơn).

Trình bày kết quả thu được sau khi áp dụng SK kết quả định tính và định lượng, trên cơ sở khảo sát, đánh giá khoa học, khách quan; có so sánh, đối chiếu trước và sau khi áp dụng giải pháp SK.

Thứ hai, trình bày về khả năng áp dụng của SK: Nêu rõ về việc giải pháp đã được áp dụng, kể cả áp dụng thử nghiệm trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật tại cơ sở và mang lại lợi ích thiết thực; ngoài ra có thể nêu rõ giải pháp còn có khả năng áp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào.

Thứ ba, chỉ ra lợi ích thiết thực của SK. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến lợi ích có thể thu được do áp dụng giải pháp SK. Đánh giá bằng cách so sánh với những giải pháp tương tự đã biết hoặc so với hiện trạng nếu không áp dụng sáng kiến về khía cạnh lợi ích kinh tế; lợi ích xã hội và môi trường.

- Hiệu quả kinh tế:

+ Nêu rõ những chỉ tiêu kinh tế (có thể lượng hóa được) như các chỉ tiêu tiết kiệm chi phí đầu vào (nguồn nhân lực, thời gian, chi phí nguyên vật liệu), tăng lợi nhuận đầu ra do SK mang lại cao hơn giải pháp đã biết trên cơ sở kết quả thử nghiệm, áp dụng thử SK.

+ Trong trường hợp lợi ích kinh tế không lượng hóa được thì phân tích, đánh giá những lợi thế có thể đạt được giữa việc áp dụng SK vào thực tiễn so với việc không áp dụng.

- Hiệu quả xã hội, môi trường: nêu rõ những nhược điểm đã được khắc phục của những giải pháp đã biết mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, trật tự an ninh xã hội, thuần phong, mỹ tục như: nâng cao điều kiện công tác; cải thiện môi trường giáo dục; nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, thực hiện nhiệm vụ; tạo điều kiện học tập tích cực cho trẻ em phát triển thể chất và trí tuệ...

2.3. Phần 3: Kết luận

- Khẳng định kết quả mà SK mang lại;

- Khuyến nghị và đề xuất với các cấp quản lý về các vấn đề có liên quan đến áp dụng và phổ biến SK.

Ngoài 3 phần chính trên có thể bổ sung danh mục chữ viết tắt, các phụ lục (các biểu mẫu, danh mục tài liệu tham khảo nếu có) và Mục lục.

3. Hình thức trình bày

Văn bản SK được đánh máy, in đóng quyển (đóng bìa, dán gáy): Soạn thảo trên khổ giấy A4, font chữ Times New Roman, bảng mã Unicode, cỡ chữ 14, dãn dòng đơn; lề trái 3,2 đến 3,5cm; lề phải 2cm; lề trên 2cm, lề dưới 2cm. Không có lỗi chính tả, lỗi cú pháp.

Trang bìa: In trên bìa cứng (không đóng giấy bóng kính, trình bày theo mẫu trang bìa.

Trang số 1: Trình bày theo mẫu số 1

Trang số 2: Trình bày theo mẫu số 2

Bắt đầu mô tả SK từ trang số 3 (không tính trang bìa).

Phần Kết luận được bắt đầu bằng trang mới.

III. QUY TRÌNH, CHẤM, XÉT DUYỆT VÀ CÔNG NHẬN

1. Cấp trường:

1.1. Hiệu trưởng nhà trường có thể thành lập Hội đồng sáng kiến để đánh giá giải pháp được yêu cầu công nhận sáng kiến làm căn cứ quyết định việc công nhận sáng kiến.

1.2. Hội đồng sáng kiến bao gồm những người có trình độ chuyên môn về lĩnh vực có liên quan đến nội dung sáng kiến, đại diện của tổ chức công đoàn nơi tác giả là công đoàn viên và các thành phần khác theo quyết định của Hiệu trưởng nhà trường.

1.3. Hội đồng sáng kiến có nhiệm vụ tổ chức đánh giá một cách khách quan, trung thực giải pháp được yêu cầu công nhận sáng kiến theo các điều kiện quy định tại Điều 3 và Điều 4 Điều lệ Sáng kiến và lập báo cáo đánh giá, trong đó phản ánh đầy đủ ý kiến của các thành viên, kết quả biểu quyết của Hội đồng.

2. Cấp cơ sở

Phòng GD&ĐT tham mưu cho UBND thị xã thành lập Hội đồng xét và chấm SK cấp cơ sở (Chủ tịch Hội đồng là Phó Chủ tịch phụ trách văn – xã thị xã, phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng là Trưởng phòng GD&ĐT thị xã; giám khảo là những cán bộ, giáo viên đúng chuyên môn, có kinh nghiệm và thành tích cao trong dạy học, công tác, đã từng có SK được công nhận cấp cơ sở trở lên). Việc tổ chức chấm và xét duyệt, công nhận SK đảm bảo khách quan và công bằng, đúng quy định.

3. Cấp ngành

Sau khi có kết quả SK cấp cơ sở, phòng GD&ĐT lựa chọn những SK được công nhận cấp cơ sở gửi lên Sở GD&ĐT đề nghị công nhận cấp ngành. SK được công nhận cấp ngành sẽ do Hội đồng xét duyệt và công nhận SK cấp ngành quyết định (Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc Sở GD&ĐT). Hội đồng cấp ngành sẽ lựa chọn, quyết định những sáng kiến được đề nghị công nhận cấp tỉnh.



Theo Quyết định số 773/QĐ-UBND ngày 16 tháng 4 năm 2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương, SK được công nhận cấp tỉnh phải có tính mới, tính sáng tạo, mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế, xã hội và có khả năng áp dụng rộng rãi trên địa bàn tỉnh. Hội đồng cấp tỉnh do Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ làm Chủ tịch.

Việc xét công nhận SK thực hiện theo Thông tư 18/2013/TT-BKHCN ngày 01/8/2013.

IV. QUY ĐỊNH VỀ HỒ SƠ SÁNG KIẾN

1. Hồ sơ sáng kiến:

- Đối với các nhà trường: Bản in SK và 01 đĩa CD (gồm 02 folder) ghi dữ liệu SK, danh sách SK xếp loại Tốt cấp trường đề nghị công nhận cấp cơ sở trong mỗi danh sách được lập theo thứ tự từng môn (mẫu số 6), Quyết định thành lập Hội đồng xét và công nhận sáng kiến cấp trường; Biên bản hội đồng chấm SK cấp trường (mẫu số 7).

Các trường hoàn thiện hồ sơ SK và gửi về phòng Giáo dục và Đào tạo (Đ/c Tuyết nhận) và gửi vào địa chỉ Email:

Đối với những SK có đĩa minh họa, yêu cầu phải ghi rõ: Có đĩa kèm theo trong danh sách SK của đơn vị để tránh trường hợp đĩa minh họa bị thất lạc.

2. Thời gian

- Danh sách đăng ký viết SK gửi về phòng Giáo dục và Đào tạo trước ngày 5/11/2013

- SK và danh sách đề nghị công nhận cấp cơ sở gửi về phòng Giáo dục và Đào tạo ngày 5,6/3/2014:

Mọi ý kiến, liên hệ số điện thoại : 0947.655.268.



Nơi nhận:

- Như kính gửi;

- Website Phòng;

- Lưu VT.



PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỞNG PHÒNG

(đã kí)

Nguyễn Thị Phượng

Bài hát "Đêm Đò Đưa Nhớ Bác"

Một khúc dân ca sâu lắng quê nhà. Đêm Sông Lam dạt dào sóng nước, Vọng câu đò đưa... Tình người mộc mạc...Bát ngát nhớ thương mà thoảng hương giữa đời.

Đêm trăng lên nghe tiếng đò đưa ngân rất gần... Nhớ chuyện Người thời xa xưa, Bác lớn lên trên quê đất mẹ hiền...Bác theo phường đi nghe hát, quần xắn gối đứng đầu sân...Dân mất nước mới lầm than mà nên lời ca nghe càng xót xa. Tuổi ấu thơ Bác đã đi suốt chiều dài câu đò đưa Tuổi ấu thơ Bác đã sống suốt chiều rộng câu dân ca.

Đêm Kim Liên ấm áp... Ngày xưa hay hát phường. Ấy ngày hội những danh nhân. Đất nước đau thương nên đến luận bàn. Bác theo phường đi nghe hát... Trăng đứng bóng trăng tà thôi. Bao thơ hay gỡ tơ rối mà trước cuộc đời đành bó tay. Tuổi ấu thơ Bác đã đi suốt chiều dài câu đò đưa. Tuổi ấu thơ bác đã sống suốt chiều rộng câu dân ca.

Rồi từ ấy, ơ... Bác tìm đường cứu nước non
2/ Đêm quê hương nhớ Bác, lòng ta thêm ấm lòng, vườn nhà ngát hương cau, mái tranh quê xôn xao mấy tình đời. Xưa theo phường đi nghe hát, nay Bác đã cho đời ta, ơi câu ca "độc lập tự do" mà nay toàn dân ta hát vang. Nỗi ước mong thủa xưa ,đã đến rồi ấy rạng rỡ, nay hát câu đò đưa thấy đời đẹp mênh mông. Càng nhớ Bác, nhớ ơn Người sâu nặng quê hương.

2/ Một khúc dân ca sâu lắng ơ quê nhà. Đêm Sông Lam dạt dào sóng nước, ơ... Vọng câu đò đưa...Tình người mộc mạc... Bát ngát nhớ thương mà thoảng hương giữa đời.

Trồng cây lại nhớ đến tên Người


Hò ơi... chứ trồng cây tôi lại nhớ người 


Chứ rừng bao nhiêu cây mọc thì tôi ơn người bấy nhiêu 

Nhớ Bác Hồ trồng cây năm xưa 

Bác tuy già nhưng mạnh khỏe  Vì thương dân Bác dặn dò cặn kẻ 

Ươm mầm xanh ta như mẹ thương con 

Cả một đời vì nước vì non 

Cả một đời vì nước vì non  Bác vẫn còn nghe điệu hò ví dặm  Dòng sông Lam núi hồng đỏ hẳn  chào quê hương ớ hơ bác dặn lại rồi  Bác vẫn còn như màu xanh bất tử  Tình yêu thương núi đồi ấp ủ 

Rừng cây ru Bác ngủ ngon lành 

Hò ơi... chứ còn non còn nước còn người 


Chứ lòng dân ta xứ Nghệ càng nhớ những lời Bác răn 

Nhớ Bác Hồ quê năm xưa 

Bác tham gia cùng hội trẻ  hàng cây xanh vẫy chào người mạnh khỏe 

thăm làng sen thêm yêu cả giang sơn 

Cả một đời vì nước vì non 

Cả một đời vì nước vì non  Bác vẫn còn nghe điệu hò ví dặm  Dòng sông Lam núi hồng đỏ hẳn  chào quê hương ớ hơ bác dặn lại rồi  Bác vẫn còn như màu xanh bất tử  Tình yêu thương núi đồi ấp ủ  Rừng cây ru Bác ngủ ngon lành

Nhớ Bác Hồ trồng cây năm xưa 
Bác tuy già nhưng mạnh khỏe 
Vì thương dân Bác dặn dò cặn kẻ 
Ươm mầm xanh ta như mẹ thương con  Cả một đời vì nước vì non 
Cả một đời vì nước vì non 
Bác vẫn còn nghe điệu hò ví dặm 
Dòng sông Lam núi hồng đỏ hẳn 
chào quê hương ớ hơ bác dặn lại rồi 
Bác vẫn còn như màu xanh bất tử 
Tình yêu thương núi đồi ấp ủ 
Rừng cây ru Bác ngủ ngon lành  Hò ơi... chứ còn non còn nước còn người 
Chứ lòng dân ta xứ Nghệ càng nhớ những lời Bác răn  Nhớ Bác Hồ quê năm xưa 
Bác tham gia cùng hội trẻ 
hàng cây xanh vẫy chào người mạnh khỏe 
thăm làng sen thêm yêu cả giang sơn  Cả một đời vì nước vì non 
Cả một đời vì nước vì non 
Bác vẫn còn nghe điệu hò ví dặm 
Dòng sông Lam núi hồng đỏ hẳn 
chào quê hương ớ hơ bác dặn lại rồi 
Bác vẫn còn như màu xanh bất tử 
Tình yêu thương núi đồi ấp ủ 
Rừng cây ru Bác ngủ ngon lành

- Bài hát "Bác Hồ một tình yêu bao la"


Bác Hồ, Người là tình yêu thiết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại. Cả cuộc đời Bác chăm lo cho hạnh phúc nhân dân, cả cuộc đời Bác hi sinh cho dân tộc Việt Nam. Bác thương các cụ già xuân về gửi biếu lụa, Bác yêu đàn cháu nhỏ trung thu gửi cho quà. Bác thương đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng, Bác thương người chiến sĩ đứng gác ngoài biên cương. Bác viết thư thăm hỏi gửi muôn vàn yêu thương. Bác viết thư thăm hỏi gửi muôn vàn yêu thương.

Bác Hồ, Người là tình yêu thiết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại. Cả cuộc đời rất thanh cao không gợn chút riêng tưởng tượng, mãi ngàn đời ngát hương thơm trong tâm hồn Việt Nam. Bác đem ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh, Bác đem mùa xuân về mang hoa đẹp cho đời. Bác như bài dân ca ru em bé vào đời, Bác như vì sao sáng sáng giữa trời bao la, như cánh chim

không mỏi bay khắp trời quê hương, xin khắc sâu ơn Người trong tâm hồn Việt Nam. Xin khắc sâu ơn Người trong tâm hồn Việt Nam


Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm
Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm
Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm
Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm
Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm
Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm
Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm
Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm


Page 2

Khả năng nhân rộng của sáng kiến kinh nghiệm

trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu29.12.2018
Kích321.5 Kb.
#50942