Kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Người thực hiện: Hồ Ngọc Hương
  2. Để công tác chủ nhiệm đạt hiệu quả cao thì mỗi GVCN phải xây dựng được kế hoạch chủ nhiệm cho riêng mình một cách hợp lý và triển khai thực hiện theo kế hoạch. Trong quá trình thực hiện GVCN có thể bổ sung, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.
  3. 1. KHÁI NIỆM:  Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành động trong tương lai của lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một cách chính xác. Lớp chủ nhiệm của chúng ta muốn đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó.
  4. Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng - Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến lược - Cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm học.  Trong kế hoạch năm học có : Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần. Kế hoạch mục tiêu hoặc Kế hoạch chuyên đề của lớp chủ nhiệm.
  5.  Lập kế hoạch chủ nhiệm là lựa chọn một trong những phương án hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận trong bộ máy quản lí để đạt được mục tiêu mong đợi trên cơ sở khả năng hiện tại.  Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường THCS, THPT thường được lập cho khoảng thời gian từ 1 đến 3 (hoặc 4) năm học.
  6.  Bao gồm 9 nội dung cơ bản: 1. Đặc điểm môi trường lớp học. 2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu. 3. Các biện pháp chính. 4. Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm. 5. Điều chỉnh kế hoạch.
  7. 6. Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm sau)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian thực hiện) 7. Kế hoạch Sơ kết học kì ( học kì I từ tháng 8 năm trước đến tháng 12 ; học kì II từ tháng 1 năm sau đến tháng 5) 8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung đã thực hiện , thành công , tồn tại , khen thưởng , kỷ luật …) 9. Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
  8. III./ LẬP KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM: - Mục tiêu và nhiệm vụ năm học của Bộ, Sở. - Nhiệm vụ năm học của nhà trường. - Đặc điểm tình hình của lớp, những điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi, khó khăn (cả về phía học sinh, PHHS, và đội ngũ giáo viên giảng dạy trong lớp).
  9. 1. Các điểm mạnh: để duy trì, xây dựng và làm đòn bẩy Khi phân tích các điểm mạnh thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Lớp của chúng ta có những điểm mạnh nào? + Những thành công của lớp trong năm học vừa qua là gì? + Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả mĩ mãn nhất ? + ….
  10. 3. Các cơ hội: để đánh giá một cách lạc quan, nắm bắt cơ hội . Khi phân tích các cơ hội thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Chủ trương sắp tới của Nhà nước, Chỉ thị năm học của Bộ; Kế hoạch năm học (Sở, Phòng), ... sẽ đem lại những lợi thế gì cho Trường, cho lớp chúng ta? + Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương có giúp gì cho nhà trường hay không? công việc nào có kết quả kém nhất ? + ….
  11. 2. Các điểm yếu: để “bốc thuốc” sửa chữa hoặc tìm cách thoát khỏi điểm yếu Khi phân tích các điểm yếu thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Lớp của chúng ta có những điểm yếu nào? + Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của lớp trong năm học vừa qua? + Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả kém nhất ? + ….
  12. 4. Các đe dọa, mối nguy hại: để có kế hoạch ngăn các trở ngại từ bên ngoài. Khi phân tích các mối nguy hại thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới này có ảnh hưởng gì lớn đến lớp học của mình không? (ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu  địa phương nơi trường đóng  gia đình học sinh  lớp học) + ….
  13. V. NỘI DUNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM: SỔ CHỦ NHIỆM MẪU (2011-20 12).doc
  14.  KHCNthang 04+05.2011.doc
  15.  Ke hoach CN thang 09.2011_edit.doc
  16.  Ke hoach chu nhiem tuan 15.08.11.doc
  17. Kế hoạch truyền thông về “Phòng chống bạo lực học đườg với trẻ em”
  18.  Để đạt được hiệu quả cao trong công tác, GVCN phải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm Theo quy trình, trong đó đặc biệt quan tâm đến kĩ thuật phân tích.  Cấu trúc KHCN gồm có 9 nội dung cơ bản có thể coi như Mẫu kế hoạch chủ nhiệm bao gồm: KH năm, KH tháng, KH tuần, KHCT mục tiêu, KH công việc,…  Kế hoạch chủ nhiệm được GVCN xây dựng xong trước ngày 05-9 hàng năm và trình Hiệu trưởng duyệt trước khi thực thi.
  19. Nghe thì quªn Nhìn thì nhí Lµm míi hiÓu  Gieo hoạt động gặt thói quen  Gieo thói quen gặt tính cách  Gieo tính cách gặt số phận


Page 2

YOMEDIA

Để công tác chủ nhiệm đạt hiệu quả cao thì mỗi GVCN phải xây dựng được kế hoạch chủ nhiệm cho riêng mình một cách hợp lý và triển khai thực hiện theo kế hoạch. Trong quá trình thực hiện GVCN có thể bổ sung, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.

28-08-2013 869 46

Download

Kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Mẫu kế hoạch công tác chủ nhiệm + Sổ chủ nhiệm

Trong một năm học, giáo viên chủ nhiệm luôn được nhà trường đề ra những mục tiêu chung. Mong muốn tập thể lớp đạt được những danh hiệu thi đua xứng đáng. Tạo điều kiện cho các em một môi trường học tập nhiệt tình và rèn luyện ý thức thật tốt. Vậy những kế hoạch đó là gì? Mời thầy cô cùng chúng tôi tham khảo qua mẫu kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp dưới đây nhé.

Thông báo: Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

Kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học

Mẫu kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp theo từng tháng trong một năm học

Tháng 8: Chuẩn bị cho năm học mới

Giáo viên thông báo và phổ biến kế hoạch chào đón năm học mới cho các em.

Có thể bạn quan tâm: Giáo án sách Chân trời sáng tạo lớp 1 đầy đủ các môn

Xây dựng và ổn định tổ chức lớp học về phân công ban cán sự.

Tổ chức và tham dự lễ khai giảng năm học.

Tuyên truyền và ca ngợi vẻ vang truyền thống cao đẹp của nhà trường.

Tháng 9: Xây dựng phong trào thi đua học tập tốt

Thầy cô thông báo và tổ chức buổi họp phụ huynh các em đầu năm học.

Thống nhất và công bố quyết định với kế hoạch tiêu chí thi đua trước lớp.

Luôn kiểm tra, đánh giá, nhận xét thái độ ý thức học tập của học sinh.

Tuyền truyền thông điệp “An toàn giao thông”.

Tháng 10: Ý thức chăm chỉ, siêng năng, học tập tốt

Giáo viên động viên các em cố gắng xây dựng lớp học đoàn kết, thi đua học tập tốt.

Phổ biến chủ trương “Chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam”

Đọc thêm bài viết: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên

Tháng 11 – 12: Nhớ công ơn thầy cô giáo

Tổ chức văn nghệ ca hát và nhảy múa ca ngợi “Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11”.

Giáo dục học sinh về tôn sư trọng đạo, cố gắng học tập không phụ lòng thầy cô.

Giáo viên chuẩn bị và đôn đốc ôn tập cho các em trong thời gian trước kì thi HK1.

Mẫu kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp (tháng 1 – 2): Mừng đảng, mừng xuân

Thầy cô đánh giá, nhận xét ý thức học tập của học sinh trong HK1 vừa qua.

Có thể bạn quan tâm: Giáo án PowerPoint tất cả các môn từ lớp 1 đến lớp 12

Tuyền truyền “An toàn giao thông” và giữ gìn sức khỏe trong những ngày Tết.

Tháng 3 – 4: Quý trọng gia đình, có ích trong xã hội và đất nước

Phổ biến “Ngày quốc tế phụ nữ 8 – 3” cho các em nhớ công ơn của người mẹ và cô giáo.

Tham gia tập thể các hoạt động trường lớp về truyền thống yêu nước và mãi kính yêu Bác Hồ.

Mẫu kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp (tháng 5 – 6): Kết quả học tập và rèn luyện cuối năm học

Giáo viên củng cố lại những kiến thức cho học sinh trong những ngày tháng học tập vừa qua.

Nhắc nhở và động viên các em hoàn thành tốt bài thi HK2.

Phổ biến hoạt động “Sinh hoạt hè” và “Vui hè an toàn” cho học sinh.

Trên đây là danh sách mẫu kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp vô cùng cụ thể và đúng đắn. Nó sẽ giúp thầy cô hoàn thành nhiệm vụ chủ nhiệm tập thể lớp một cách tốt nhất. Cảm ơn thầy cô đã luôn ủng hộ và tìm hiểu những chủ đề của chúng tôi.

4 / 5 ( 2 bình chọn )