Hướng dẫn học kế toán tổng hợp

Cầm tay chỉ việc từng nghiệp vụ phát sinh cụ thể, từ xây dựng bộ hệ thống sổ sách, ghi sổ, hạch toán, kết chuyển, lên báo cáo tài chính, báo cáo thuế,...

Nắm rõ kiến thức một cách logic về hệ thống kế toán, chế độ kế toán.

Định khoản được các nghiệp vụ phát sinh tại DN.

Thực hiện các bút toán kết chuyển, hạch toán, quyết toán.

Thành thạo quy trình lên sổ kế toán, cách lấy dữ liệu từ NKC sang các sổ và BCTC.

Thành thục các kỹ năng làm việc trên phần mềm kế toán MISA.

Tự tay làm ra bộ sổ sách kế toán và tự lập báo cáo tự động từ file excel trắng.

Bộ chứng từ thực tế 3 tháng liên tục của 1 doanh nghiệp, từ thu chi, xuất nhập, nợ đọng ..

Giới thiệu khóa học

Sau nhiều năm làm công tác trong nghề kế toán và giảng dạy thực tế cho nhiều kế toán viên, tôi nhận thấy nhu cầu học về kế toán tổng hợp là rất lớn, trong khi đó điều kiện học tập của học viên khá hạn chế, nhiều nơi dạy không đảm bảo chất lượng.

Khóa học này dành cho

Người muốn có một chuyên gia kế toán để hỏi khi cần

Người muốn làm kế toán trên Excel, nắm được quy trình hạch toán, làm kế toán cho nhiều doanh nghiệp cùng lúc

Người đang làm kế toán chi tiết, muốn nâng cao chuyên môn để làm kế toán tổng hợp

Mẹ bỉm sữa nghỉ sinh, cần ôn lại nghiệp vụ kế toán để chuẩn bị đi làm

Người làm kế toán muốn xây dựng bộ sổ sách kế toán từ file Excel trắng

Người làm kế toán muốn thành thạo nghiệp vụ trên Excel và phần mềm Misa

Sinh viên mới ra trường, chưa có kinh nghiệm thực hành nghiệp vụ kế toán thực tế

Chủ doanh nghiệp, người muốn nắm vững nghiệp vụ kế toán để phục vụ quản lý

Hình thức học trực tuyến qua Zoom.

Nội dung khóa học

  • Bài 1: Hướng dẫn học tập tại hệ thống học trực tuyến
  • Bài 1: Bộ chứng từ thực tế và file excel mẫu kèm khóa học
  • Bài 1 - Khai báo thông tin doanh nghiệp, những lưu ý về thông tin doanh nghiệp
  • Bài 2 - Phân biệt các loại hình doanh nghiệp
  • Bài 3 - Phân biệt hóa đơn GTGT
  • Bài 4 - Phân biệt hóa đơn điện tử và hóa đơn đặt in, tự in (hóa đơn bản giấy)
  • Bài 5: Hướng dẫn phát hành hóa đơn điện tử
  • Bài 6: Hướng dẫn lập hóa đơn GTGT
  • Bài 7: Kiểm tra hóa đơn hợp lệ và quản lý danh mục đối tác
  • Bài 8: Phân biệt chế độ kế toán
  • Bài 1 - Thiết lập sổ Nhật ký chung, cách hạch toán vào sổ NKC
  • Bài 2 - Kế toán quỹ: Hạch toán quỹ, chứng từ thu tiền
  • Bài 3 - Hạch toán chi tiền
  • Bài 4 - Thiết lập tham chiếu tự động thông tin đối tác
  • Bài 5 - Thiết lập công thức đếm số dòng trong cùng một bút toán
  • Bài 6: Thiết lập công thức lọc dòng dữ liệu trong sổ kế toán (NKC)
  • Bài 7- Các vấn đề quan trọng về hóa đơn GTGT - Những điểm lưu ý
  • Bài 8: Phân biệt tài sản cố định và CCDC
  • Bài 10: Lập bảng phân bổ chi phí trả trước và cách tính giá trị phân bổ
  • Bài 11 - Hạch toán mua TSCD , cách tính khấu hao TSCD
  • Bài 12 - Lưu ý về chi phí hợp lý: Chi phí được trừ và chi phí không được trừ
  • Bài 13: Hạch toán hóa đơn chi phí mua ngoài
  • Bài 14 - Hạch toán chi phí thuê ngoài gian công
  • Bài 15: Hạch toán chứng từ công nợ bằng UNC
  • Bài 16 - Hướng dẫn cài đặt Hỗ trợ kê khai (HTKK) và khai báo thông tin DN
  • Bài 17 - Hướng dẫn lập tờ khai lệ phí môn bài và hạch toán lệ phí môn bài
  • Bài 18 - Hướng dẫn cách đăng ký tài khoản nộp thuế điện tử qua ngân hàng
  • Bài 19 - Hướng dẫn lập giấy nộp tiền và nộp lệ phí môn bài điện tử
  • Bài 20: Hướng dẫn hạch toán lệ phí môn bài
  • Bài 21: Hạch toán mua nguyên liệu về nhập kho
  • Bài 22: Lập bảng nhập kho nguyên liệu
  • Bài 23: Xuất nguyên liệu để sản xuất
  • Bài 24: Hướng dẫn lập bảng xuất kho nguyên liệu
  • Bài 25: Bổ sung: Hướng dẫn lấy khối lượng đầu vào từ dự toán xây dựng
  • Bài 26: Nhập kho thành phẩm từ sản xuất
  • Bài 27: Các bút toán liên quan đến tập hợp chi phí trực tiếp tính giá thành
  • Bài 28: Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng
  • Bài 29: Hạch toán phân bổ chi phí trả trước
  • Bài 30: Kế toán bán hàng và xác định KQKD: Hạch toán bán hàng và phản ánh giá vốn bán hàng
  • Bài 1: Xác định cấu trúc bảng lương theo luật hiện hành
  • Bài 2: Xây dựng bảng lương, xác định lương cơ bản và mức đóng BHXH
  • Bài 3: Xác định các khoản phụ cấp, trợ cấp trên bảng lương
  • Bài 4: Xác định thu nhập khác và tổng lương trên bảng lương
  • Bài 5: Xác định mức đóng BHXH, cách tính BHXH và các khoản trích theo lương
  • Bài 6: Hướng dẫn cách tính thuế TNCN và hoàn thiện hạch toán lương
  • Bài 7: Hạch toán chi phí lương và các khoản trích theo lương trên sổ NKC
  • Bài 1 - Bút toán kết chuyển chi phí trực tiếp cuối tháng
  • Bài 2 - Kết chuyển thuế GTGT cuối quý
  • Bài 3 - Kết chuyển doanh thu bán hàng
  • Bài 4 - Kết chuyển chi phí giá vốn
  • Bài 5 - kết chuyển chi phí bán hàng
  • Bài 6 - Kết chuyển chi phí QLDN
  • Bài 7: Tính thuế TNDN tạm tính và hạch toán TNDN tạm tính vào NKC
  • Bài 8: Kết chuyển thuế TNDN
  • Bài 9 - Kết chuyển lãi lỗ
  • Bài 1: Thiết lập bảng tổng hợp công nợ và tham chiếu tên
  • Bài 2: Thiết lập công thức lấy số dư đầu kỳ
  • Bài 3: Thiết lập công thức lấy số phát sinh nợ và có trong bảng tổng hợp
  • Bài 4: Xác định số dư cuối ký trên báo công tổng hợp công nợ
  • Bài 5: Tổng hơp TK 331
  • Bài 1: Thiết lập data tài khoản trong sổ cái bằng Data valication
  • Bài 2: Thiết lập thông tin tên TK và kỳ báo cáo
  • Bài 3: Xử lý nợ có đầu kỳ
  • Bài 4: Lấy số dư nợ có đầu kỳ
  • Bài 5: Tham chiếu ngày tháng ghi sổ và chứng từ nội dung diễn giải sang sổ cái
  • Bài 6: Xác định số tiền nợ có trên sổ cái
  • Bài 1: Lấy số dư đầu kỳ cho sổ chi tiết
  • Bài 2: Lấy dữ liệu ngày thang chứng từ diễn giải trong sổ chi tiết
  • Bài 3: Lấy số dư phát sinh và tính số dư cuối kỳ cho Sổ chi tiết
  • Bài 1: Thiết lập thông tin trên sổ chi tiết công nợ
  • Bài 2: Tham chiếu số liệu từ nkc sang sổ công nợ
  • Bài 3: Xác định số dư công nợ
  • Bài 4: Lập công thức xử lý số dư đầu kỳ
  • Bài 1: Lấy số phiếu Thu- Chi từ Nhật Ký Chung
  • Bài 2: Xử lý tk Nợ - Có trong phiếu thu chi
  • Bài 3: Thiết lập mẫu phiếu thu chi
  • Bài 4: Lấy tk nợ có lên phiếu thu chi
  • Bài 5: Lập công thức lấy dữ liệu vào phiếu thu chi
  • Bài 1 - Lập bảng cân đối phát sinh tài khoản (cách 1)
  • Bài 2a: Lập bảng cân đối phát sinh tự động (cách 2 phần 1)
  • Bài 2b: Thiết lập lấy số dư đầu kỳ trên CDPS (phần 2)
  • Bài 2c: Hướng dẫn lấy số phát sinh nợ/ có trong CDPS (phần 3)
  • Bài 2d: Lấy số dư cuối kỳ trê CDPS (phần 4)
  • Bài 3: Tìm hiểu về bảng cân đối kế toán
  • Bài 4 - Lập bảng cân đối kế toán
  • Bài 5 - Lập bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh SXKD
  • Bài 6 - Lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Phần 1)
  • Bài 7 - Lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Phần 2)
  • Bài 8 - Lập thuyết minh báo cáo tài chính
  • Bài 1 - Hướng dẫn lập báo cáo trên Hỗ trợ kê khai HTKK
  • Bài 2 - Hướng dẫn chung về quyết toán thuế thu nhập TNCN và TNDN
  • Bài 3 - Hướng dẫn nộp báo cáo tài chính lên hệ thống thuedientu.gdt.gov.vn
  • Bài 4 - Hướng dẫn in sổ và lưu trữ tài liệu kế toán
  • Bài 1: Phương pháp tính thuế TNCN
  • Bài 2: Công thức tính thuế TNCN lũy tiến từng phần
  • Bài 3: Nguyên tắc giảm trừ gia cảnh cho NPT
  • Bài 4: Đối tượng và thời hạn đăng ký NPT
  • Bài 5: Hướng dẫn đăng ký MST TNCN
  • Bài 6: Hướng dẫn đăng ký MST cho NPT
  • Bài 7: Hướng dẫn quyết toán TNCN
  • Bài 8: Điều kiện ủy quyền QT TNCN
  • Bài 9: Trường hợp không phải QT TNCN
  • Bài 1: Các công việc phải làm với doanh nghiệp mới thành lập
  • Bài 2: Công việc của kế toán cần thực hiện trong năm tài chính
  • Bài 1: Hướng dẫn cài đặt và đăng ký giấy phép sử dụng phần mềm Misa
  • Bài 2: Hướng dẫn tạo cơ sở dữ liệu và kết nối máy chủ - máy trạm
  • Bài 3: Phần mềm kế toán Misa và hướng dẫn đăng ký bản quyền
  • Bài 4: Tìm hiểu hệ thống và khai báo quản lý người dùng
  • Bài 5: Thủ tục khai báo số dư ban đầu
  • Bài 6: Khai báo danh mục tài khoản, quản lý tài khoản
  • Bài 7: Cách hạch toán phiếu thu tiền - Cách sửa chứng từ đã hạch toán
  • Bài 8: Cách hạch toán thu tiền công nợ
  • Bài 9: Cách hạch toán chi tiền - lập phiếu chi
  • Bài 10: Cách hạch toán mua công cụ, dụng cụ
  • Bài 11: Cách hạch toán ghi tăng, giảm công cụ - dụng cụ
  • Bài 12: Cách hạch toán mua tài sản cố định
  • Bài 13: Cách hạch toán ghi tăng tài sản cố định
  • Bài 14: Hướng dẫn cách phân bổ CCDC và trích khấu hao TSCĐ
  • Bài 15: Cách hạch toán nộp tiền vào tài khoản ngân hàng
  • Bài 16: Cách hạch toán ủy nhiệm chi thanh toán tiền cho nhà cung cấp
  • Bài 17: Cách khai báo trong phân hệ tiền lương
  • Bài 18: Cách hạch toán nhập kho nguyên vật liệu
  • Bài 19: Cách hạch toán xuất nguyên vật liệu cho sản xuất
  • Bài 20: Cách hạch toán nhập kho thành phẩm từ sản xuất
  • Bài 21: Hướng dẫn cách tập hợp chi phí và tính giá thành
  • Bài 22: Cách hạch toán nghiệp vụ bán hàng
  • Bài 23: Hướng dẫn kết chuyển thuế GTGT
  • Bài 24: Hướng dẫn kết chuyển lãi lỗ và lập báo cáo tài chính
  • Bài 25: Cài đặt và sử dụng phần mềm đổi tên xml
  • Bài 1: Hướng dẫn khai báo thông tin trong phần mềm HTKK
  • Bài 2: Hướng dẫn kê khai tờ khai thuế GTGT
  • Bài 4: Hướng dẫn kê khai điều chỉnh bổ sung thuế GTGT
  • Bài 3: Hạn nộp tờ khai và quy định về kê khai điều chỉnh bổ sung
  • Bài 5: Hướng dẫn kê khai thuế GTGT vãng lai ngoại tỉnh
  • Bài 6: Hướng dẫn lập tờ khai thuế TNCN và thuế TNDN
  • Bài 7: Hướng dẫn nộp tờ khai qua trang thuế điện tử
  • Bài 1: Điều kiện và cơ sở lập bảng cân đối phát sinh
  • Bài 2: Cách đối chiếu Bảng cân đối phát sinh với Sổ cái
  • Bài 3: Kiểm tra chi tiết tài khoản 111 và 112
  • Bài 4: Kiểm tra tài khoản công nợ và 141, 334
  • Bài 5: Kiểm tra tài khoản 211, 214, 242
  • Bài 6: Kiểm tra tài khoản 133, 333
  • Bài 7: Kiểm tra tài khoản kho
  • Bài 8: Kiểm tra các tài khoản khác
  • Bài 9: Kiểm tra bảng cân đối kế toán
  • Bài 10: Kiểm tra báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
  • Bài 11: Kiểm tra báo cáo lưu chuyển tiền tệ
  • Bài 12: Kiểm tra bản thuyết minh báo cáo tài chính

Thông tin giảng viên

Hướng dẫn học kế toán tổng hợp

191 Học viên 17 Khóa học

- Giảng viên tại học viện CEO

Giảng viên Vũ Gia Sang được biết đến là một chuyên gia Chiến lược và xây dựng Tổ chức hàng đầu tại Việt Nam. Ông mang trong mình những hoài bão, tâm nguyện về một sự thay đổi mang tính chất cơ bản và nền tảng. Tư tưởng xuyên suốt của ông là: Truyền bá, Reo rắc và Thức tỉnh. Những kinh nghiệm mà ông chia sẻ với học viên trong các bài giảng chính là những trải nghiệm thực tế nhất trên con đường đời của ông.