Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy nghề làng nghề truyền thống

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hướng nghiệp 6 tuần 31: An toàn lao động ở các làng nghề - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Triển lãm tranh là gì?

  • B. Là một hình thức tổ chức, trình bày những tác phẩm của cá nhân đã sáng tác từ lâu hay mới đây.
  • C. Là một hình thức tổ chức, trình bày những tác phẩm của tập thể đã sáng tác từ lâu hay mới đây.
  • D. Là một hình thức tổ chức, trình bày những tác phẩm của tập thể hay của cá nhân đã sáng tác từ mới gần đây.

Câu 2: Ai là người có trách nhiệm giữ gìn các nghề truyền thống?

  • A. Học sinh, sinh viên
  • B. Nghệ nhân ở các làng nghề
  • D. Những người trưởng thành

Câu 3: Triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống, sẽ giúp: 

  • A. Mọi người hiểu biết về các nghề truyền thống
  • B. Mọi người trân trọng những nghề truyền thống như là một nét đặc sắc văn hóa dân tộc 
  • C. Mọi người xem được nhiều tranh

Câu 4: Hoạt động nào dưới đây góp phần gìn giữ các nghề truyền thống?

  • A. Truyền nghề cho các thế hệ sau.
  • B. Khuyến khích mọi người sử dụng các sản phẩm truyền thống.
  • C. Quảng bá du lịch gắn liền với các làng nghề truyền thống.

Câu 5: Chúng ta có thể thực hiện tuyên truyền, giới thiệu về các làng nghề truyền thống bằng phương tiện nào?

  • A. Internet.
  • B. Tờ rơi, sách báo.
  • C. Tổ chức các buổi tư vấn nghề truyền thống.

Câu 6: Hoạt động nào dưới đây khiến cho các nghề truyền thống bị mai một?

  • A. Tổ chức triển lãm, hội thi nghề truyền thống
  • C. Giới thiệu sản phẩm truyền thống ra khắp nơi trên thế giới
  • D. Hướng nghiệp cho học sinh về nghề truyền thống

Câu 7: Chúng ta có trách nhiệm như thế nào trong việc gìn giữ và phát huy nghề truyền thống của địa phương, đất nước?

  • A. Cần có thái độ trân trọng, tích cực khi tìm hiểu về làng nghề nghề truyền thông
  • B. Quảng bá hình ảnh về nghề truyền thống nước ta rộng rãi
  • C. Không cần làm gì cả

Câu 8: Những thông điệp, hình ảnh biểu trưng về nghề truyền thống có ý nghĩa và sáng tạo sẽ giúp:

  • A. Góp phần quảng bá cho nghề truyền thống một cách hiểu quả
  • B. Không giúp ích gì cả
  • C. Tăng hiểu biết cho mọi người về nét văn hóa đặc sắc của Việt Nam ta

Câu 9: Nhận định nào sau đây là sai?

  • A. Nghề truyền thống là một trong những giá trị tốt đẹp cần được bảo tồn và phát huy.
  • B. Nghề truyền thống là giá trị tinh thần của dân tộc và của các nghệ nhân.
  • D. Tất cả mọi người đều có thể góp phần vào việc gìn giữ, phát triển các nghề truyền thống và văn hoá truyền thống của dân tộc.

Câu 10: Theo em, tại sao chúng ta phải giữ gìn và tiếp nối các nghề truyền thống của dân tộc?

  • A. Vì các nghề truyền thống là một bộ phận không thể thiếu, góp phần tạo nên các giá trị văn hoá của dân tộc.
  • B. Vì các làng nghề là nơi lưu giữ và phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc.
  • C. Vì các làng nghề đem lại giá trị về kinh tế, tạo ra việc làm và thu nhập cho rất nhiều gia đình.

Câu 11: Theo em, việc trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc hiện đại khi làm nghề truyền thống có tác dụng gì?

  • A. Nâng cao giá thành sản phẩm.
  • B. Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội.
  • D. Không có tác dụng gì

Câu 12: Bạn Huệ đăng tải những hình ảnh bạn đã đi tham quan tại các làng nghề truyền thống nổi tiếng ơ Việt Nam lên hội nhóm du lịch đã được rất nhiều sự quan tâm, thích thú của các bạn nước ngoài. Theo em, việc quảng bá hình ảnh cho nghề truyền thống có được coi là thành công không? 

Câu 13: Theo em, các việc làm để giữ gìn nghề truyền thống có ý nghĩa gì?

  • A. Giúp chúng ta có thể lựa chọn các hình thức phù hợp với bản thân để thực hiện trách nhiệm giữ gìn nghề truyền thống.
  • B. Tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống là một trong những hình thức phù hợp nhất đối với học sinh trong công tác giữ gìn nghề truyền thống.
  • D. Cả A và B đều sai.

Câu 14: Hành động nào không được coi là góp phần gìn giữ các nghề truyền thống?

  • A. Bạn H kể cho các em nhỏ cùng làng về những câu chuyện của làng nghề nơi bạn ở
  • C. Bạn H quảng bá các làng nghề truyền thống bằng các bài viết giới thiệu của bạn trên facebook
  • D. Bạn H luôn tìm tòi, đọc thêm sách báo về những thông tin các làng nghề truyền thống


Xem đáp án

Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy nghề làng nghề truyền thống

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Cuộc khai quật khảo cổ Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) đã phát hiện rất nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ được làm ra cách đây nghìn năm với nghệ thuật tinh xảo tuyệt vời.

Hiện nay, nước ta có hàng trăm loại sản phẩm thủ công khác nhau, trong đó nhiều sản phẩm có lịch sử phát triển hàng trăm năm. Thí dụ: Tơ lụa Hà Ðông có nghìn năm lịch sử, mây tre đan Phú Vinh (Hà Tây) có từ hơn 700 năm, gốm Bát Tràng (Hà Nội) có lịch sử gần 500 năm...

Thời hiện đại, khi vật liệu xây dựng, đồ dùng trong gia đình được sản xuất bằng máy móc, được nhập khẩu nhiều thì sản phẩm thủ công khó tiêu thụ, nhiều nghề thủ công tưởng như thất truyền.

Nhưng nhiều làng nghề, nhiều nghệ nhân đã quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, lao động hết sức mình với ý thức quý trọng, giữ gìn nghề truyền thống của cha ông để lại.

Nhờ óc sáng tạo, bàn tay khéo léo của thợ thủ công kết hợp việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất, các sản phẩm thủ công Việt Nam có chất lượng ngày càng cao, đa dạng về kiểu dáng, phong phú về chủng loại, bền, đẹp, được nhiều người tiêu dùng trong nước và nước ngoài ưa chuộng. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có mặt trên thị trường nhiều nước và ngày càng có uy tín. Giá trị hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của cả nước gần đây đạt hơn 600 triệu USD/năm.

Nghề thủ công của ông cha đã được phát huy trong cuộc sống hiện đại, trong mỗi gia đình Việt Nam đều có sản phẩm thủ công như bàn thờ tổ tiên, bàn ghế mây, tranh tượng gỗ, cả bát đĩa, ấm chén...

Mới đây nhất, ở Bái Ðinh (Ninh Bình), các thợ thủ công giỏi đã đúc thành công tượng Phật bằng đồng khối nặng 100 tấn và quả chuông đồng nặng gần 40 tấn. Các làng nghề Việt Nam đã bước đầu được khôi phục và phát triển, thu hút hơn 1,35 triệu lao động chính và hàng triệu lao động phụ khi nông nhàn.

Tuy nhiên, nghề thủ công ở nước ta vẫn đứng trước nhiều khó khăn và thử thách. Những nghệ nhân có tay nghề giỏi, tuổi ngày càng cao, nhiều người mất đi chưa kịp truyền hết những bí quyết trong nghề. Lớp trẻ theo được nghề của cha ông có sáng tạo còn rất ít. Ðiều đó đòi hỏi công tác đào tạo, dạy nghề, truyền nghề cần được quan tâm nhiều hơn nữa.

Ðể phát triển nghề, không thể làm ăn nhỏ lẻ, mà cần có sản xuất tập trung với khối lượng lớn. Ðể làm được điều đó, cần giải quyết tốt những vấn đề cơ bản: Vốn, thị trường, nguyên liệu, thiết kế mẫu mã. Cùng với sự hợp tác, nỗ lực của các làng nghề và nghệ nhân rất cần sự quan tâm, trợ giúp của chính quyền các địa phương, của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam.

Một số địa phương đã làm tốt việc quy hoạch làng nghề, xử lý môi trường, tổ chức các tuyến du lịch làng nghề để tuyên truyền giới thiệu sản phẩm... Cần nhận thức sâu sắc rằng, phát triển nghề truyền thống không chỉ giải quyết việc làm cho người lao động, xóa đói, giảm nghèo, mà còn góp phần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, giới thiệu rộng rãi trên thế giới tinh hoa văn hóa Việt Nam.

LƯU DUY DẦN

Đề bài

Trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền thống.

Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy nghề làng nghề truyền thống

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Em dựa vào hiểu biết và tự liên hệ bản thân để nói lên cảm xúc của mình.

Lời giải chi tiết

-   Nghề truyền thống là một trong những nét văn hóa góp văn làm phong phú bản sắc văn hóa dân tộc, nó đồng hành cùng với thời gian lịch sử dân tộc.

-   Mỗi học sinh đều có trách nhiệm trong việc bảo vệ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp mà nghề truyền thống mang lại.

-   Chúng ta cần tuyên truyền, chia sẻ với mọi người xung quanh về nghề truyền thống, sử dụng các sản phẩm của nghề truyền thống, tham gia các lớp học làm sản phẩm truyền thống.

-   Mỗi người cần phải trang bị một thái độ trân trọng, tích cực tìm hiểu về những làng nghề truyền thống.

-   Bên cạnh đó, tuyên truyền và giới thiệu những sản phẩm truyền thống của dân tộc đến bạn bè quốc tế cũng là một việc làm có ý nghĩa.

Loigiaihay.com