Hàm số y = tan(x π/5) có phải là hàm số lẻ không tại sao

Hàm số y = cos3x có phải là hàm số chẵn không? Tại sao?

Quảng cáo

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

LG a

Hàm số \(y = \cos 3x\) có phải là hàm số chẵn không? Tại sao?

Phương pháp giải:

Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có tập xác định D, với mọi \(x \in D \Rightarrow  - x \in D\).

Hàm số được gọi là hàm chẵn khi và chỉ khi: \(f\left( x \right) = f\left( { - x} \right)\)

Hàm số được gọi là hàm lẻ khi và chỉ khi: \( - f\left( x \right) = f\left( { - x} \right)\)

Lưu ý: Các hàm \(y = \sin x,\,\,y = \tan x,\,\,y = \cot x\) là hàm lẻ, hàm số \(y = \cos x\) là hàm chẵn.

Lời giải chi tiết:

Ta có:

+) Hàm số \(y = cos 3x\) có tập xác định là \(D = \mathbb{R}\)

+) \(\forall x \in R \Rightarrow - x \in R\)

+) \(f(-x) = cos 3(-x) = cos (-3x) = cos(3x) = f(x)\)

Vậy hàm số \(y = cos 3x\) là hàm số chẵn

Hàm số y = tan(x π/5) có phải là hàm số lẻ không tại sao
Chia sẻ

Hàm số y = tan(x π/5) có phải là hàm số lẻ không tại sao
Bình luận

Bài tiếp theo

Hàm số y = tan(x π/5) có phải là hàm số lẻ không tại sao

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Lượng giác Các ví dụ

Những Bài Tập Phổ Biến

Lượng giác

Giải x tan(x)=tan(pi/5)

Để hai hàm số bằng nhau, các đối số của mỗi hàm phải bằng nhau.

Hàm tang dương trong góc phần tư thứ nhất và thứ ba. Để tìm đáp án thứ hai, hãy cộng góc tham chiếu từ để tìm đáp án trong góc phần tư thứ tư.

Rút gọn .

Bấm để xem thêm các bước...

Để viết ở dạng một phân số với mẫu số chung, nhân với .

Viết mỗi biểu thức với mẫu số chung là , bằng cách nhân từng biểu thức với một hệ số thích hợp của .

Bấm để xem thêm các bước...

Kết Hợp.

Nhân với .

Kết hợp các tử số trên mẫu số chung.

Rút gọn tử số.

Bấm để xem thêm các bước...

Di chuyển sang phía bên trái của .

Cộng và .

Tìm chu kỳ.

Bấm để xem thêm các bước...

Chu kỳ của hàm số có thể được tính bằng cách sử dụng .

Thay thế với trong công thức cho chu kỳ.

Giải phương trình.

Bấm để xem thêm các bước...

Giá trị tuyệt đối là khoảng cách giữa một số và số 0. Khoảng cách giữa và là .

Chia cho .

Chu kỳ của hàm là nên các giá trị sẽ lặp lại sau mỗi radian theo cả hai hướng.

, cho mọi số nguyên

Hợp nhất các câu trả lời.

, cho mọi số nguyên

$$\eqalign{ & y = \tan \left( {x + {\pi \over 3}} \right) \cr & DKXD:\,\,x + {\pi \over 3} \ne {\pi \over 2} + k\pi \cr & \Leftrightarrow x \ne {\pi \over 6} + k\pi \cr & \Rightarrow D = \backslash \left\{ {{\pi \over 6} + k\pi ,\,\,k \in } \right\} \cr & \Rightarrow \forall x \in D \Rightarrow - x \in D \cr & f\left( x \right) = \tan \left( {x + {\pi \over 3}} \right) \cr & \Rightarrow f\left( { - x} \right) = \tan \left( { - x + {\pi \over 3}} \right) = - \tan \left( {x - {\pi \over 3}} \right) \ne \pm f\left( x \right) \cr & \Rightarrow Hs\,\,ko\,\,chan\,\,ko\,\,le \cr & 2.\,\,y = \cos 3x\,\,tuan\,\,hoan\,\,voi\,\,chu\,\,ki\,\,T = {{2\pi } \over 3} \cr & Vi\,\,\cos 3\left( {x + {{k2\pi } \over 3}} \right) = \cos \left( {3x + k2\pi } \right) = \cos 3x\,\,\forall x \cr} $$

Hàm số y = tan(x+ π/5) có phải là hàm số lẻ không?Tại sao?

Các câu hỏi tương tự

Hàm số y = cos3x có phải là hàm số chẵn không?Tại sao?

Hàm số y   =   tan ( x / 2   -   π / 4 )   có tập xác định là:

A. R\{π/2+k2π, k ∈ Z}.

B. R\{π/2+kπ, k ∈ Z}.

C. R\{3π/2+k2π, k ∈ Z}.

D. R.

Tính đạo hàm của hàm số: y   =   tan   π / 2   –   x với x   ≠   k π ,   k   ∈   Z

(I) Hàm số f(x) = sin x x 2 + 1 là hàm số chẵn.

(III) Hàm số f(x) = tanx tuần hoàn với chu kì 2 π .

Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó?

y = cot 2x; y = cos(x + π); y = 1 – sin x; y = tan2016x

A. 1.

B. 2

C. 3

D. 4

Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó?

y = c o t 2 x ;   y = cos ( x + π ) ;   y = 1 - sinx ;   y = tan 2016 x

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó: y   =   c o t   2 x ,   y   =   cos ( x + π ) ,   y = 1 - sinx ,   y =   tan 2016 x

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3