Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau có điện tích 7

Câu hỏi: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1=-3,2.10-7 C và q2=2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.

Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q1=8 và q2= 2. Cho các quả cầu tiếp xúc với nhau r đặt trong chân không, cách nhau 9 cm. a) Tính điện tích mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc. b) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau đó.

Hai quả cầu nhỏ tích điện q1=7μCvàq2=-5μCkích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc là:

A. 3,6N

B. 4,1N

C. 1,7N

D. 126 N

1.10. Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau.. Bài 1.10 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11 – Bài 1: Điện tích. Định luật Cu – lông

Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là 60°. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là 900. Tính tỉ số \({{{q_1}} \over {{q_2}}}\). 

Gọi  l là chiều dài của dây treo. Khi chưa trao đổi điện tích với nhau thì khoảng cách giữa hai quả cầu là l. Lực đẩy giữa hai quả cầu là :

\({F_1} = k{{{q_1}{q_2}} \over {{\ell ^2}}}\)

Tương tư như ở Hình 1.1 G, ta có : tan300= \({{{F_1}} \over P} = k{{{q_1}{q_2}} \over {P{\ell ^2}}}\) (1) với P là trọng lượng quả cầu.

Khi cho hai quả cầu trao đổi điện tích với nhau thì mỗi quả cầu mang điện tích

\({{{q_1} + {q_2}} \over 2}\) . Chúng vẫn đẩy nhau và khoảng cách giữa chúng bây

giờ là  \(\ell \sqrt 2 \)

Lực đẩy giữa chúng bây giờ là :

\({F_2} = k{{{{({q_1} + {q_2})}^2}} \over {8{\ell ^2}}}\)

Tương tự như trên, ta có: 

Quảng cáo

\(\tan {45^0} = {{{F_2}} \over P} = k{{{{({q_1} + {q_2})}^2}} \over {8P{\ell ^2}}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  

\(8\sqrt 3 {q_1}{q_2} = {({q_1} + {q_2})^2}\)

Chia hai vế cho q22ta có:  

\(8\sqrt 3 {{{q_1}} \over {{q_2}}} = {\left( {{{{q_1}} \over {{q_2}}} + 1} \right)^2}\)

Đặt \({{{q_1}} \over {{q_2}}} = x\) ta có phương trình:

\(\eqalign{& {x^2} + (2 – 8\sqrt 3 )x + 1 = 0 \cr 

& \Leftrightarrow {x^2} – 11,86x + 1 = 0 \cr} \) 

Các nghiệm của phương trình này là x1 = 11,77  và x2 = 0,085

Những câu hỏi liên quan

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là  q 1 = - 3 , 2 . 10 - 7  C và  q 2 = 2 , 4 . 10 - 7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.

a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.

b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.

a)  Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác giữa chúng.

b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là  q 1   =   -   3 , 2 . 10 - 7   C   v à   q 2   =   2 , 4 . 10 - 7   C, cách nhau một khoảng 12 cm.Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.

Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q 1 = - 3 , 2 . 10 - 7 C , q 2 = 2 , 4 . 10 - 7 C , cách nhau một khoảng 12 cm

a. Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa thiếu của mỗi quả cầu.

+ Chân không.

c. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau.

Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q 1 ;   q 2 đặt trong không khí cách nhau r = 20 cm. Chúng hút nhau bằng lực F = 3 , 6 . 10 - 4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ chúng đẩy nhau bằng lực F '   =   2 , 025 . 10 - 4   N . Biết q 1   >   0 ;   q 2   <   0 và tổng điến tích hai quả cầu có giá trị dương. Giá trị q 1 và q 2 lần lượt là

A. 8. 10 - 8 C và 2. 10 - 8  C.

B. 8. 10 - 8  C và 4. 10 - 8 C

C. 6. 10 - 8  C và 2. 10 - 8  C.

D. 6. 10 - 8  C và 4. 10 - 8  C.

Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q 1 ,   q 2   đặt trong không khí cách nhau r = 20 cm. Chúng hút nhau bằng lực F   =   3 , 6 . 10 – 4   N . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ chúng đẩy nhau bằng lực F '   =   2 , 025 . 10 – 4   N . Biết q 1   >   0 ;   q 2   <   0 và tổng điến tích hai quả cầu có giá trị dương. Giá trị q 1   v à   q 2 lần lượt là 

A. 8 . 10 – 8   C   v à   –   2 . 10 – 8   C .

B.  8 . 10 – 8   C   v à   –   4 . 10 – 8   C .

C.  6 . 10 – 8   C   v à   –   2 . 10 – 8   C .

D.  6 . 10 – 8   C   v à   –   4 . 10 – 8   C .