Gieo vần lưng là gì

Trường THCS Lương Hòa Lạc Người soạn: Cao Vũ HiếuTuần 27 Ngày soạn: 07/03/2011Tiết 102 Ngày dạy: 11/03/2011Lớp dạy 65 GVHD: Nguyễn Thị Kim Đức GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮA/ Mức độ cần đạt : - Hiểu được đặc điểm thơ bốn chữ. - Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca.B/ Chuẩn bị:1. Giáo viên: Tham khảo SGK, SGV, sách chuẩn kiến thức, kĩ năng….2. Học sinh: SGK, học bài cũ và soạn bài theo các câu hỏi hướng dẫn ở SGK trang 84, 85.C/ Hoạt động dạy và học:- ¤n định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bảng.- Kiểm tra bài cũ: 1/ Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ? 2/ Ví dụ: Thời áo trắng thật hồn nhiên và vô tư. Thuộc kiểu hoán dụ nào?-> Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng,khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.-> có 4 kiểu hoán dụ thường gặp: + Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể; + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. -> Ví dụ trên thuộc kiểu hoán dụ: “Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật”. 3/ Bài mới: Thơ ca truyền thống, hiện đại Việt Nam ta rất phong phú và đa dạng như thơ lục bát, song thất lục bát, thơ tứ tuyệt, thơ tự do, thơ 4 chữ, thơ 5 chữ Hôm nay thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm và tập làm một thể thơ. Đó là “ Tập làm thơ bốn chữ” và đó cũng là tên của bài học hôm nay.Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Đặc điểm của thể thơ 4 chữ? Ngoài bài thơ Lượm, em còn biết thêm bài thơ,đoạn thơ bốn chữ nào khác?Ví dụ 1 Bài Tre Đứng trên bờ ao Tre nghiêng soi bóng Mặt hồ gợn sóng Tre thả thuyền trôi Trưa hè nắng nôi. ( Thương ông- Tú Mỡ)I. Đặc điểm thể thơ bốn chữVí dụ 1:? Em hãy chỉ ra những chữ cùng vần trong đoạnthơ ?Bóng - SóngTrô i- nôi? Em thấy đoạn thơ trên gieo vần gì? Nhịp nhưthế nào?=> Gieo vần chân, nhịp 2/2Ví dụ 2: Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi.? Em hãy chỉ ra những chữ cùng vần trong khổthơ trên ?- Trang- hàng - Núi- bụi- Hàng- ngang- Trang- màng?Em hãy chỉ ra đâu là vần chân, đâu là vần lưng?- Trang- hàng - Núi- bụi=>Vần chân- Hàng- ngang- Trang- màng=> Vần lưng.? Vậy vần chân là vần được gieo như thế nào?- Vần chân: Là vần được gieo vào cuối dòngthơ (còn gọi là cước vận).? Vần lưng là vần được gieo như thế nào?- Vần lưng: Là vần được gieo ở giữa dòng thơ(còn gọi là yên vận).Ví dụ 3: Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà. Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt.? Em hãy chỉ ra những chữ cùng vần trong 2 khổthơ trên?Bóng - SóngTrô i- nôi=> Gieo vần chân, nhịp 2/2.Ví dụ 2:- Trang- hàng - Núi- bụi=>Vần chân- Hàng- ngang- Trang- màng=> Vần lưng- Vần chân: Là vần được gieo vàocuối dòng thơ (còn gọi là cướcvận).- Vần lưng: Là vần được gieo ở giữadòng thơ (còn gọi là yên vận).Ví dụ 3:Cháu - raSáu - nhà.=> Vần cáchhẹ - mẹĐàn - càn=> Vần liền Cháu - raSáu - nhà.hẹ - mẹĐàn - càn?Em hãy chỉ ra đâu là vần cách, đâu là vần liền ?Cháu - raSáu - nhà.=> Vần cáchhẹ - mẹĐàn - càn=> Vần liền. ?Vậy vần cách là vần được gieo như thế nào?- Vần cách: Là vần không gieo liên tiếp nhau,thường cách ra một dòng thơ.? Vần liền là vần được gieo như thế nào?- Vần liền: Là vần được gieo liên tiếp ở cácdòng thơVí dụ 4: ? Em hãy thay 2 chữ “sông, cạnh” vào 2 khổ thơsao cho phù hợp. Em bước vào đây Gió hôm nay lạnh Chị đốt than lên Để em ngồi sưởi Nay chị lấy chồng Ở mãi Giang Đông Dưới làn mây trắng Cách mấy con đò Sưởi -> cạnhĐò -> sông? Hai khổ thơ trên thuộc vần gì?-> Vần cách.* Hoạt động 2: Tập làm thơ 4 chữ trên lớp- Yêu cầu của đề tài: “Bảo vệ môi trường sốngquanh em hoặc niềm tự hào trước thắng cảnhcủa đất nước Việt Nam". - Em hãy trình bày đoạn (bài) thơ bốn chữ đãchuẩn bị ở nhà và chỉ ra: Nội dung, đặcđiểm(vần, nhịp) của đoạn (bài) thơ ấy? - Vần cách: Là vần không gieo liêntiếp nhau, thường cách ra mộtdòng thơ.- Vần liền: Là vần được gieo liêntiếp ở các dòng thơ.Ví dụ 4: Sưởi -> cạnhĐò -> sông -> Vần cáchTóm lại: Đặc điểm của thể thơ 4 chữ- Mỗi câu có bốn tiếng.- Số câu không hạn định.- Thường ngắt nhịp 2/2.- Vần: Kết hợp vần chân và vần lưng,gieo vần liền hoặc vần cách. - Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, cadao, đặc biệt là vè.II/ Tập làm thơ 4 chữ trên lớp:Ví dụ Cảm ơn tạo hóa Người đã cho ta Non sông gấm vóc Biển trời bao la.-> Vần cách, nhịp 2/2. 4. Củng cố:Em hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của thể thơ 4 chữ? 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc “ các đặc điểm cơ bản của thể thơ 4 chữ ( về vần,nhịp…)” và sáng tácmột bài thơ hoặc một khổ thơ với chủ đề “bảo vệ môi trường sống quanh em”. - Soạn văn bản “ Cô Tô”.1/ Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua đã được miêu tả như thế nào?2/ Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo được miêu tả qua những chi tiết nào,hình ảnh nào trong bài? Em có cảm nghĩ gì về cảnh ấy? Nhận xét của GVHD………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


A.

A. Vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ.      

B.

 B. Vần được gieo ở giữa dòng thơ .

C.

C. Vần được gieo ở cuối dòng thơ.                   

D.

 D. Vần được gieo thường cách ra một dòng thơ.

Các câu hỏi tương tự

Hãy chỉ ra vần chân và vần lưng trong đoạn thơ sau:

Mây lưng chừng hàng

Về ngang lưng núi

Ngàn cây nghiêm trang

Mơ màng gieo bụi

(Xuân Diệu)

Đua top nhận quà tháng 4/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • Harlyzu
  • Câu trả lời hay nhất!
  • 04/05/2020

  • Cám ơn 4


Video liên quan

Chủ đề