Câu phủ dụ là gì

phamquynh

Nêu nội dung chính và tác dụng của lời phủ dụ? Hây kể tên một tác phẩm có cùng mục đích như lời phủ dụ?

Tổng hợp câu trả lời (2)

Trong đoạn trích hoàng lê nhất thống chí nhân vật được xác định trên nói những điều gì? hãy kể tên một tác phẩm trong chương trình ngữ văn lớp 8 có một trong các nội dung đó .Nêu rõ tên tác giả

Nội dung chính và tác dụng của lởi phủ dụ. một tác phẩm có cùng mục đích như lời phủ dụ: * Nội dung chính lời phủ dụ: - Khẳng định chủ quyền dân tộc; lên án, tố cáo hành động xâm lược của quân Thanh. - Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc. - Đề ra kỉ luật nghiêm minh. * Tác dụng: - Lời phủ dụ được xem như một bài hịch ngắn gọn, kích thích lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc. - Có ý nghĩa củng cố, chấn chỉnh quân đội * Kể đúng tên một tác phẩm: Tác phẩm: Nam quốc Sơn Hà (Sông núi nước Nam) - được cho là của Lý Thường Kiệt.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Giải thích và phân tích giá trị biểu cảm của từ đi trong các câu thơ sau: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi(1) hết đời lòng mẹ vẫn theo con (Con cò- Chế Lan Viên) Ta đi(2)trọn kiếp con người Vẫn không đi(3) hết những lời mẹ ru. ( Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy)
  • Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. a, Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính b, Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ c, Nêu nội dung chính của đoạn thơ d, Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì
  • Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên. Cho đoạn thơ sau: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Tàu hát căng buồm cùng gió khơi.”
  • Hoàn cảnh ra đời bài thơ viếng lăng bác
  • Hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 15 câu), trình bày suy nghĩ, cảm nhận của em về đoạn thơ được trích dẫn ở trên để thấy niềm tự hào của người cha trong lời nói với con về sức sống và vẻ đẹp phẩm chất của “người đồng mình”. Trong đoạn văn có sư dụng ít nhất một câu bị động và một thành phần biệt lập phụ chú.
  • Viết lại câu văn đầu tiên thành câu có sử dụng thành phần khởi ngữ. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu phía dưới: “Người Việt Nam ta cần cù thật, nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân mới nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo” một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp”, những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm.” (Theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
  • Văn học luôn quan tâm số phận con người, nhưng mỗi tác giả lại có một cách khám phá, thể hiện riêng. Bằng cảm nhận của mình về hình ảnh cái bóng trên vách trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) và hình ảnh chiếc lá trên tường trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng (O. Hen-ri), em hãy làm sáng rõ nhận định trên.
  • Phần trích trên giúp em cảm nhận được điều gì về tấm lòng của ông lão với làng quê, với đất nước vả cuộc kháng chiến. Hãy trình bày những cảm nhận của em bằng một đoạn văn viết theo phương pháp lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tổng hơp, có độ dài khoảng 12 câu. Trong đoạn cố sử dụng phép lặp liên kết câu và thành phần phụ chú (gạch chân và chú thích rõ).
  • Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp?
  • Từ đoạn thơ vừa chép, với những hiểu biết xã hội của mình, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về hình ảnh những người ngư dân vẫn đang ngày đêm vươn khơi bám biển trong thời điểm hiện nay. Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Ý nghĩa của từ phủ dụ là gì:

phủ dụ nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 3 ý nghĩa của từ phủ dụ. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa phủ dụ mình


6

  1


Vỗ về, an ủi (cũ): Phủ dụ dân chúng.. Các kết quả tìm kiếm liên quan cho "phủ dụ". Những từ phát âm/đánh vần giống như "phủ dụ": . phá dải phải d� [..]


3

  2


Vỗ về, an ủi. | (Xem từ nguyên 1). | : '''''Phủ dụ''' dân chúng.''


3

  2


Vỗ về, an ủi (cũ): Phủ dụ dân chúng.

Nguồn: informatik.uni-leipzig.de

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "phủ dụ", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ phủ dụ, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ phủ dụ trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Duệ Thánh vẫn nhẹ nhàng phủ dụ.

2. Ông phủ dụ dân chúng, lấy được lòng người.

3. Sau đó phủ dụ 5 quận Trương Dịch rồi về .

4. Một người lính phủ dụ: “Hãy từ bỏ đức tin và leo ra khỏi huyệt!”

Video liên quan

Chủ đề