Giải bài tập toán đại lớp 11 trang 17

Home - Video - Bài tập 2 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11 (Toán 11 – Bài 1 – Hàm Số Lượng Giác)

Prev Article Next Article

Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác. Chào các Em ! Để tìm các video của Thầy các Em hãy dùng từ khóa “bài tập x trang …

source

Xem ngay video Bài tập 2 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11 (Toán 11 – Bài 1 – Hàm Số Lượng Giác)

Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác. Chào các Em ! Để tìm các video của Thầy các Em hãy dùng từ khóa “bài tập x trang …

Bài tập 2 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11 (Toán 11 – Bài 1 – Hàm Số Lượng Giác) “, được lấy từ nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=eTCjo4APwr0

Tags của Bài tập 2 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11 (Toán 11 – Bài 1 – Hàm Số Lượng Giác): #Bài #tập #trang #SGK #Đại #số #và #Giải #tích #Toán #Bài #Hàm #Số #Lượng #Giác

Bài viết Bài tập 2 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11 (Toán 11 – Bài 1 – Hàm Số Lượng Giác) có nội dung như sau: Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác. Chào các Em ! Để tìm các video của Thầy các Em hãy dùng từ khóa “bài tập x trang …

Giải bài tập toán đại lớp 11 trang 17

Từ khóa của Bài tập 2 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11 (Toán 11 – Bài 1 – Hàm Số Lượng Giác): giải bài tập

Thông tin khác của Bài tập 2 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11 (Toán 11 – Bài 1 – Hàm Số Lượng Giác):
Video này hiện tại có lượt view, ngày tạo video là 2018-08-16 20:00:37 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: https://www.youtubepp.com/watch?v=eTCjo4APwr0 , thẻ tag: #Bài #tập #trang #SGK #Đại #số #và #Giải #tích #Toán #Bài #Hàm #Số #Lượng #Giác

Cảm ơn bạn đã xem video: Bài tập 2 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11 (Toán 11 – Bài 1 – Hàm Số Lượng Giác).

Prev Article Next Article

Hãy xác định giá trị của x trên đoạn \(\left[-\pi;\dfrac{3\pi}{2}\right]\) để hàm số \(y=\tan x\):
a. Nhận giá trị bằng \(0\);
b. Nhận giá trị bằng \(1\);c. Nhận giá trị dương;d. Nhận giá trị âm.

Hướng dẫn: 

- Dựa vào đồ thị hàm số \(y=\tan x\) trên đoạn \(\left[-\pi;\dfrac{3\pi}{2}\right]\) để xác định giá trị của x, hoặc sử dụng các giá trị đặc biệt của hàm số \(y=\tan x\) để tìm x

 a. Hàm số \(y=\tan x\) nhận giá trị bằng 0.

Suy ra: \(\tan x=0\Rightarrow x=k\pi ,\left( k\in \mathbb{Z} \right)\)

Vì \(x\in\left[ -\pi ;\dfrac{3\pi }{2} \right]\) chọn \(k\in\{-1;0;1\}\)

+) Với \(k=-1\Rightarrow x=-\pi \Rightarrow \tan (-\pi )=0\) (thỏa mãn)

+) Với \(k=0\Rightarrow x=0 \Rightarrow \tan 0=0\) (thỏa mãn)

+) Với \(k=1\Rightarrow x=\pi \Rightarrow \tan (\pi )=0\)  (thỏa mãn)

Vậy \(x\in\{-\pi;0;\pi\}\) thì hàm số \(y=\tan x\) nhận giá trị bằng 0 trên \(\left[- \pi ;\dfrac{3\pi }{2} \right]\).

b. Hàm số \(y=\tan x\) nhận giá trị bằng \(1\)

Suy ra: \(\tan x=1\Rightarrow x=\dfrac{\pi }{4}+k\pi ,\,(k\in \mathbb{Z}) \)

Vì \(x\in\left[- \pi ;\dfrac{3\pi }{2} \right]\) chọn \(k\in\{-1;0;1\}\)

+) Với \(k=-1\Rightarrow x=\dfrac{-3\pi }{4}\Rightarrow \tan \dfrac{-3\pi }{4}=1\) (thỏa mãn)

+) Với \(k=0\Rightarrow x=\dfrac{\pi }{4}\Rightarrow \tan \dfrac{\pi }{4}=1\) (thỏa mãn)

+) Với \(k=1\Rightarrow x=\dfrac{5\pi }{4}\Rightarrow \tan \dfrac{5\pi }{4}=1\)  (thỏa mãn)

Vậy \(x\in \left\{ \dfrac{-3\pi }{4};\dfrac{\pi }{4};\dfrac{5\pi }{4} \right\}\) thì hàm số \(y=\tan x\) nhận giá trị bằng 1 trên \(\left[ -\pi ;\dfrac{3\pi }{2} \right]\).

Dựa vào đồ thị hàm số \(y=\tan x\) trên đoạn \(\left[ -\pi ;\dfrac{3\pi }{2} \right]\) ta có:

c. \(\tan x > 0\) khi \(x\in \left( -\pi ;\dfrac{-\pi }{2} \right)\cup \left( 0;\dfrac{\pi }{2} \right)\cup \left( \pi ;\dfrac{3\pi }{2} \right)\)

d. \(\tan x < 0\) khi  \(x\in \left( \dfrac{-\pi }{2};0 \right)\cup \left( \dfrac{\pi }{2};\pi \right)\) 

Giải bài tập toán đại lớp 11 trang 17