Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

Là người sử dụng smartphone, bất cứ ai cũng đều mong muốn chiếc dế yêu của mình sẽ có tuổi thọ lâu dài và tránh được những trục trặc phiền toái trong quá trình trải nghiệm. Chính vì vậy, nhiều người có thói quen tắt nguồn điện thoại khi không sử dụng. Bởi họ cho rằng điều này sẽ giúp kéo dài tuổi thọ của pin. Đồng thời hạn chế được những sự cố không mong muốn xuất hiện. Với một người khác, họ tắt nguồn khi không dùng đến chỉ vì không muốn bị người khác làm phiền.

Có thể bạn quan tâm: Sạc pin điện thoại có nên tắt nguồn không

Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

Dù mục đích cuối cùng là gì, việc có nên tắt nguồn điện thoại thường xuyên không vẫn khiến nhiều người dùng smartphone cảm thấy băn khoăn. Để không “lấn cấn” không biết có nên tắt nguồn điện thoại khi không sử dụng. Bạn hãy cùng Key thủ thuật tìm hiểu những thông tin sau đây nhé.

Bạn đang đọc: Có nên tắt nguồn điện thoại khi không sử dụng

Giải đáp vướng mắc : Có nên tắt nguồn điện thoại khi không sử dụng ?

Dù chỉ là một thao tác đơn thuần, cơ bản và vô cùng thông thường. Nhưng tắt nguồn cũng hoàn toàn có thể mang đến cho người dùng máy nhiều quyền lợi. Song song đó, việc tắt nguồn smartphone tiếp tục cũng dẫn đến một vài hạn chế nhất định .

Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

Do vậy, để biết có nên tắt nguồn cho điện thoại mỗi đêm hay không. Bạn cần nắm rõ ưu và nhược của thao tác này.

Khi tắt nguồn, chiếc smartphone của bạn sẽ được :

✤ Nghỉ ngơi theo đúng nghĩa đen. Mọi hoạt động giải trí trên máy đều dừng lại. Mọi bộ phận đều không phải “ thao tác ”. Chính thế cho nên, theo một góc nhìn nào đó, tắt nguồn sẽ giúp hầu hết những bộ phận trên máy được tăng thêm tuổi thọ .✤ Ngoài ra, tắt nguồn cũng giúp smartphone lê dài thời hạn sử dụng pin trên máy. Đây rõ ràng cũng là mong ước của mọi Fan Hâm mộ smartphone khi thưởng thức chiếc dế yêu của mình .

Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

Nhưng nếu tắt nguồn liên tục, dế yêu sẽ bị :

✤ Bạn sẽ bỏ lỡ nhiều cuộc gọi, tin nhắn và thông tin trên smartphone. Từ đó, việc liên lạc sẽ bị gián đoạn. Công việc lẫn nhiều góc nhìn trong đời sống cũng bị ảnh hưởng tác động theo .✤ Nếu ngày nào bạn cũng tắt nguồn, ví dụ điển hình nhiều người có thói quen tắt nguồn trước khi đi ngủ và bật nguồn khi thức dậy, nút nguồn sẽ có năng lực cao bị hư hỏng. Đây là phím vật lý quan trọng trên thiết bị Nếu hư hỏng, chắc như đinh bạn sẽ phải đương đầu với nhiều phiền phức .

Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

Kết luận : Có nên tắt nguồn cho điện thoại nghỉ ngơi ?

Dựa trên những nghiên cứu và phân tích ở trên, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể rút ra được những Kết luận sau đây :✤ Bạn nên tắt nguồn điện thoại, nếu máy có tín hiệu bị quá tải hoặc quá nóng. Đồng thời, trong trường hợp bạn không sử dụng máy trong thời hạn dài, bạn cũng nên tắt nguồn cho máy .

✤ Tắt nguồn điện thoại thường xuyên có bị gì không? Câu trả lời dành cho bạn là Có. Đó chính là những tác động đến phím Nguồn trên thiết bị. Dù tác động này không quá rõ ràng. Nhưng vẫn có thể làm tăng nguy cơ hư hỏng của nút Nguồn trên máy.

Xem thêm: Ghi nhận thêm hàng chục ca mắc mới, Hà Nam đã có 306 F0

=> Trong trường hợp bạn chỉ muốn điện thoại được nghỉ ngơi trong thời hạn ngắn, bạn không cần phải tắt nguồn thiết bị. Thay vào đó, bạn hoàn toàn có thể kích hoạt chính sách máy bay. Bởi đây là chính sách sẽ ngắt mọi liên kết trên dế yêu, vừa giúp tiết kiệm chi phí pin, vừa giúp bạn không bị người khác làm phiền .

Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

Như vậy, đáp án cho thắc mắc có nên tắt nguồn điện thoại khi không sử dụng phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Nếu bạn không sử dụng máy trong thời gian dài, bạn nên tắt nguồn máy. Ngược lại, nếu bạn chỉ không cần đến máy trong thời gian ngắn, bạn không nên thực hiện thao tác này.

Xem thêm: Điện thoại không tìm thấy tai nghe Bluetooth

Hy vọng những thông tin từ Key thủ thuật sẽ hữu ích với bạn!

Xem thêm: Ghi nhận thêm hàng chục ca mắc mới, Hà Nam đã có 306 F0

5/5 – ( 6 bầu chọn )

Dưới đây là những thói quen tốt khi sử dụng smartphone giúp bảo vệ an toàn sức khỏe của bạn đồng thời cũng giúp kéo dài tuổi thọ cho "dế yêu" nhà ta.

Smartphone giờ đã trở thành “vật bất ly thân” của hầu hết chúng ta. Bọn mình cầm smartphone trên tay, áp lên tai nghe điện thoại, thỉnh thoảng tối trên giường bấm điện thoại mà buồn ngủ cũng làm rớt lên mặt. Cầm cái này cái kia xong lại cầm đến smartphone rồi lại ăn uống, rồi chạm tay lên mắt mũi miệng…

Những thói quen này đương nhiên là không thể không có khi sử dụng điện thoại rồi, nhưng lại là tác nhân gây bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm. 

Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

Các chuyên gia đến từ Đại học Arizona đã tiến hành nghiên cứu điện thoại của 27 học sinh trung học và phát hiện ra 17000 gen vi khuẩn trên thiết bị này. Trong số đó có các vi khuẩn có khả năng gây bệnh như Staphylococcus aureus và pseudomonas. Hơn nữa, nhiều nghiên cứu khác cũng chỉ ra một số mầm bệnh khá nguy hiểm như streptococcus, MRSA và E.coli trên điện thoại. Chưa tính đến virus Corona vẫn còn đang hoành hành trên toàn thế giới có thể tồn tại trên bề mặt điện thoại lên đến 2-3 ngày.

Vì vậy, điện thoại thực sự là vật dụng chứa nhiều mầm bệnh nhất bạn vẫn dùng mỗi ngày.

Vậy nên hãy vệ sinh điện thoại của bạn mỗi ngày bằng khăn mềm và khử trùng nó mỗi tuần bằng các chất tẩy rửa dạng nhẹ. Để vệ sinh điện thoại đúng cách mà không làm hỏng chúng, bạn có thể tham khảo bài viết này của bọn mình: Cách lau chùi điện thoại đúng cách giúp thiết bị của bạn luôn sạch sẽ

Tắt tất cả những kết nối không cần thiết khi không sử dụng đến

Dạo này những thiết bị có thể kết nối bluetooth cũng rất nhiều, rồi cũng có nhiều bạn sử dụng wifi song song với 4G, rồi bật GPS.. Những kết nối này tuy không tiêu tốn quá nhiều pin của bạn, song nếu không sử dụng chúng nhưng vẫn bật trong thời gian dài sẽ gây sự lãng phí rất lớn.

Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

Chưa hết, những kết nối không dây như Bluetooth hay wifi thì tiềm ẩn những kết nối ngoại lai có thể điều khiển hay lấy thông tin của bạn. Còn 4G nếu không tắt thì có thể bị tải những thứ mình không muốn dẫn đến tốn dung lượng. Đương nhiên vẫn có những cài đặt để tránh mất dung lượng cho 4G nhưng có những ứng dụng không mặc định cài đặt “chỉ tải khi có wifi” và nếu không để ý nó có thể ngốn dung lượng của bạn. Vậy nên hãy nhớ kiểm tra thật kỹ các cài đặt này nếu bạn là người dùng 4G theo tháng nhé.

Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

GPS cũng là một kết nối hay được mở tự động bởi một số ứng dụng. Tắt nó đi khi không sử dụng sẽ giúp bạn an tâm hơn khi di chuyển để không phải lo ngại bất cứ ai có thể theo dõi mình. Ít ai biết, Google có tính năng lưu lại lịch sử di chuyển của bạn nhằm mục đích “nâng cao chất lượng đề xuất”. Bạn có thể tắt chúng đi đối với Google, nhưng những ứng dụng khác thì mình không chắc.

Bật điểm phát wifi cũng gây nóng máy và ngốn pin kinh khủng. Vậy nên bật mạng cho bạn mượn xong thì các bạn nhớ tắt ngay nhe, để hoài sẽ hại máy lắm đấy.

Hạn chế tần suất sử dụng nút nguồn lại

Mình đã sử dụng qua 4-5 đời điện thoại chính, máy nào cũng hư nút nguồn chứ không hư gì khác. Có máy thì phải chêm giấy, có máy thì nút nguồn rớt mất văng đâu không biết để lại một lỗ trống trên thân máy. Đó là do thói quen “nút nguồn first” của mình mà chắc nhiều bạn khác cũng có. 

Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

Gọi màn hình cũng nút nguồn, reset máy cũng nút nguồn, tắt màn hình cũng nút nguồn…Như vậy rất hại cho nút nguồn của máy, thay vào đó hãy tập những thói quen sử dụng để thay thế nút nguồn.

Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

Khi điện thoại của bạn đang “ngủ”, để gọi nó dậy hãy gõ hai lần lên màn hình, đừng dùng nút nguồn. Hiện nay thì máy nào cũng có mà nếu không có thì bạn kiểm tra ở phần cài đặt màn hình khóa nha.

Để tắt màn hình, bạn có thể dùng Menu phím ảo để tắt, hoặc cài đặt tắt màn hình sau 30 giây chẳng hạn. Còn để tắt nguồn, One UI 2.0 Samsung đã đem nút nguồn ra ngay thanh  thông báo, One UI 2.1 thì có tính năng gán chức năng cho phím nguồn; ngoài ra ở Menu phím ảo của Samsung cũng có nút nguồn. 

Cách bật Menu phím ảo có ở bài viết này nhe: Tổng hợp toàn bộ cách chụp màn hình trên điện thoại Samsung

Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

Nhưng nếu bạn không thích những tính năng có sẵn trong máy hoặc máy của bạn cũ quá nên không có, bạn cài ứng dụng ngoài trên CH Play. Nếu bạn đang sử dụng điện thoại Samsung thì mình đề cử One Hand Operation+ nha.

Rút sạc rồi mới sử dụng

Vừa sạc vừa sử dụng là một thói quen gây hại không chỉ cho pin hay củ và dây sạc điện thoại của bạn mà còn gây nguy hiểm đến chính tính mạng và sức khỏe của bản thận bạn. 

Hầu hết điện thoại bây giờ đều có sạc nhanh, cơ chế của sạc nhanh là sẽ sạc rất nhanh mấy phần trăm pin đầu và chậm dần ở những phần trăm cuối và loại xịn nhất có thể sạc được 70% trong vòng 30 phút. Dung lượng pin của điện thoại ngày nay hầu hết cũng rất lớn, vậy nên đừng liều mình vừa sạc vừa sử dụng điện thoại nha. Nếu có thói quen đó thì hãy nên hạn chế bớt vì sức khỏe bản thân cũng như của “dế yêu” nhà bạn.

Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

Kiểm tra các bản cập nhật phần mềm mới xem có nên cài đặt không

Samsung chúng ta mấy ngày nay có khá nhiều sự cố sau cập nhật, rồi cũng có những bản cập nhật làm cho máy chúng ta nóng hơn hoặc có những thay đổi mà có thể bọn mình không thích. Vậy nên mỗi lần thấy thông báo cập nhật, hãy chọn hoãn cập nhật lại và tham khảo những bài viết trên Samfanscom.vn xem có lỗi gì không hoặc nếu chưa thấy ai đề cập, hãy vào Group Samfans để hỏi cộng đồng có nên cập nhật hay không trước khi tiến hành cài đặt. Như thế sẽ hạn chế tối đa những sự cố đáng tiếc có thể ảnh hưởng trực tiếp đến máy của bạn.

Tham khảo "drama" gần nhất về cập nhật phần mềm và phương hướng khắc phục ở bài viết này nè các bạn: Galaxy J4+ và J6+ gặp lỗi khi cập nhật phần mềm mới và cách khắc phục

Điện thoại không dụng có nên tắt nguồn không

Trên đây là 5 thói quen tốt mà bọn mình nên tập để trải nghiệm trên điện thoại an toàn và bảo mật hơn.

Bạn có thói quen tốt hay xấu nào khi sử dụng điện thoại hoặc những lời khuyên hữu ích trong cách sử dụng hằng ngày hãy nhớ chia sẻ cho bọn mình biết nhé!