De cương bồi dưỡng học sinh giỏi sử 8

  1. Chúng tôi biên soạn cuốn “Các chuyên đề chuyên sâu trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8 môn Lịch sử” nhằm cung cấp các kiến thức trọng tâm cơ bản, nâng cao và kiến thức chuyên sâu môn Lịch sử lớp 8.
  2. Nội dung cuốn sách gồm 3 phần trong đó có 11 chuyên đề, mỗi chuyên đề gồm 2 phần:

– Tóm tắt lý thuyết trọng tâm và chuyên sâu.

– Câu hỏi và hướng dẫn trả lời: Phần này gồm các câu hỏi nâng cao và chuyên sâu thường xuyên xuất hiện trong các đề thi HSG các cấp.

PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

Chuyên đề 1. Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại

Chuyên đề 2. Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh (thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

Chuyên đề 3. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

Chuyên đề 4.  Những thành tựu văn hoá thời cận đại

PHẦN II. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Chuyên đề 5. Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941)

Chuyên đề 6. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Chuyên đề 7. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Chuyên đề 8. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945)

PHẦN III. LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)

Chuyên đề 9. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX

Chuyên đề 10. Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)

Chuyên đề 11.  Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

De cương bồi dưỡng học sinh giỏi sử 8

Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Lịch Sử 8 NĂM 2022 - 2023 : chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 8

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử 8 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 45 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ THCS (lớp 6-7-8-9) · Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 7 · Kiến thức cơ bản lịch sử 7-tạ thị thúy anh ...

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ 8

Phần 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

(Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

I. THỜI XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)​


1. Em hiểu thế nào là “Cách mạng tư sản”? Nêu hình thức đấu tranh của các cuộc CMTS thế kỉ XVI - XVIII.​

* Cách mạng tư sản là: cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo (có nơi liên kết với quý tộc mới - quý tộc tư sản hoá), nhằm đánh đổ chế độ phong kiến lỗi thời, đem quyền lợi lại cho giai cấp tư sản, tạo tiền đề cho quan trọng cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

* Hình thức đấu tranh:

- Chiến tranh giải phóng dân tộc: Cách mạng tư sản Hà Lan TK XVI; Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. - Nội chiến: Cách mạng tư sản Anh TK XVII; Cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII.

2. Trình bày sự phát triển chủ nghĩa tư bản Anh và những hệ quả của nó? Vì sao nói: Cách mạng tư sản Anh là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để? Em hiểu như thế nào về câu nói “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến” của Mác?

* Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Anh:

- Nhiều công trường thủ công: Luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đời, phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. - Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn. - Những phát minh mới về kĩ thật, về các hình thức tổ chức lao động hợp lí làm cho năng suất lao động tăng nhanh. - Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bảm. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới.

* Hệ quả: Sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc với chế độ quân chủ chuyên chế (bên cạnh những mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ, quý tộc) dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Cách mạng tư sản Anh là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để. Vì: Lãnh đạo cách mạng là liên minh tư sản – quý tộc mới nên nhiều tàn dư phong kiến không bị xoá bỏ. Điển hình là sự thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Nông dân và binh lính là hai lực lượng chính của cách mạng nhưng không được hưởng chút quyền lợi gì. Trái lại, nông dân còn tiếp tục bị cướp đoạt ruộng đất và bị đẩy tới chỗ phá sản hoàn toàn.

* Ta có thể hiểu câu nói của Mác như sau:

- Thắng lợi của cuộc cách mạng chính là thắng lợi của giai cấp tư sản. - Từ trong thắng lợi đó, một chế độ xã hội mới ra đời - chế độ của giai cấp tư sản nắm chính quyền.

De cương bồi dưỡng học sinh giỏi sử 8

Câu 1: Thế nào là cách mạng tư sản? Em hãy kể tên các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên,trình bày nguyên nhân ,diễn biến,kết quả ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Anh.

Câu 2: Em hãy trình bày những nét chính cuộc nội chiến ở Anh.Vì sao nước Anh từ chế độ cộng hoà lại chuyển sang chế độ quân chủ lập hiến?

Câu 3:Tại sao nói cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Nêu ý nghĩa, kết quả của cách mạng tư sản Anh?

Câu 4: Em hãy trình bày nguyên nhân,diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

Câu 5: Theo em, tính chất tiến bộ của tuyên ngôn độc lập (Mĩ) thể hiện ở điểm nào?Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của hiến pháp 1787 ở Mĩ.

Câu 6: Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, đồng thời là một cuộc cách mạng tư sản.

Câu 7: Em hãy vẽ sơ đồ 3 đẳng cấp ở Pháp, vị trí quyền lợi của các đẳng cấp này trong xã hội Pháp trước cách mạng. Vì sao cách mạng bùng nổ? Những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của cách mạng tư sản Pháp.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sử 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi môn sử 8 Chuyên đề 1: Các cuộc cách mạng tư sản Câu 1: Thế nào là cách mạng tư sản? Em hãy kể tên các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên,trình bày nguyên nhân ,diễn biến,kết quả ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Anh. Câu 2: Em hãy trình bày những nét chính cuộc nội chiến ở Anh.Vì sao nước Anh từ chế độ cộng hoà lại chuyển sang chế độ quân chủ lập hiến? Câu 3:Tại sao nói cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Nêu ý nghĩa, kết quả của cách mạng tư sản Anh? Câu 4: Em hãy trình bày nguyên nhân,diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Câu 5: Theo em, tính chất tiến bộ của tuyên ngôn độc lập (Mĩ) thể hiện ở điểm nào?Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của hiến pháp 1787 ở Mĩ. Câu 6: Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, đồng thời là một cuộc cách mạng tư sản. Câu 7: Em hãy vẽ sơ đồ 3 đẳng cấp ở Pháp, vị trí quyền lợi của các đẳng cấp này trong xã hội Pháp trước cách mạng. Vì sao cách mạng bùng nổ? Những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của cách mạng tư sản Pháp. Câu 8: Vì sao nói cách mạng tư sản Pháp 1789-1794 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất.Kết quả ,y nghĩa của cuộc cách mạng. Câu 9: Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa cuộc cách mạng tư sản Anh và cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ(Hình thức cách mạng,kết quả cách mạng). Câu 10: Lập bảng so sánh quá trình thống nhất Đức và Italia có gì giống và khác nhau. Câu 11: Nêu nguyên nhân, hình thức, lực lượng lãnh đạo, lực lượng tham gia, kết quả, hạn chế, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản. Chuyên đề 2: Công xã Pa-Ri 1871 Câu 12: Em hãy nêu nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871.Vì sao cuộc khởi nghĩa được coi là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. Câu 13: Những điểm nào chứng tỏ công xã Pa-ri khác hẳn nhà nước tư sản. Câu 14: Vì sao nói công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới, nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cụng xã Pa-ri? Câu15: Em hãy so sánh cách mạng tư sản với cách mạng vô sản. Nêu nhận xét của mình về 2 cuộc cách mạng đó? Chuyên đề 3: Các nước đế quốc Câu 16: So sánh điểm giống và khác nhau trong quá trình chuyển lên chủ nghĩa đế quốc của 4 nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Câu 17: Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi thế giới. Chuyên đề 4: Phong trào cụng nhân Câu 18: Em hãy lập niên biểu về phong trào công nhân quốc tế (1830-1840) (thời gian, hình thức đấu tranh, quy mô, kết quả ý nghĩa). Câu 19: Bằng các sự kiện hãy chứng minh phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vẫn được duy trì và tiếp tục phát triển. Chuyên đề 5: Cách mạng Nga 1905-1907 Câu 20: Lập bảng niên biểu các sự kiện chính về cách mạng Nga 1905-1907 (Thời gian,diễn biến, kết quả). Câu 21: Những điểm nào chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới, ý nghĩa của việc thành lập đảng. Câu 22: Vì sao nói cuộc cách mạng Nga 1905-1907 được coi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Chuyên đề 6: Quốc tế cộng sản Câu 23: Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời, hoạt động, ý nghĩa của việc thành lập quốc tế cộng sản 1+2. Câu 24: Nêu vai trò vủa Mác và Ăng-ghen trong việc thành lập quốc tế cộng sản 1+2. Trình bày nội dung cơ bản của “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”? ý nghĩa lịch sử của tuyên ngôn độc lập. Chuyên đề 7: Các nước Châu á thế kỉ XIX-XX. Câu 25: Tình hình các nước Châu á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Châu á. Câu 26: Trình bày các nước Đông Nam á (kinh tế ,chính trị, phong trào cách mạng). Câu 27: Bằng những kiến thức đã học chứng minh cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản nhưng không triệt để. Chuyên đề 8: Cách mạng tháng 10 Nga Câu 28: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả,‏‎ ý nghĩa của cách mạng tháng 10 Nga. Câu 29: Vì sao các nước đế quốc và bọn phản cách mạng muốn tiêu diệt nước Nga vô viết. Câu 30: So sánh cách mạng tháng hai và cách mạng tháng 10 ở Nga năm 1917. Lập bảng thống kê các sự kiện chính của cách mạng tháng 10 Nga. Chuyên đề 9: Chiến tranh thế giới Câu 31: Em hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến chiến sự, kết cục, hậu quả của chiến tranh thế giới I+II. Câu 32: So sánh mức độ thiệt hại của 2 cuộc chiến tranh và nêu nhận xét của em Chuyên đề 10: Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu á Câu 33: Vì sao sau chiến tranh thế giới I,phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Châu á lại bùng nổ mạnh mẽ . Câu 34: Nêu nhận xét của em về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam á . Chuyên đề 11: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, văn hoá thế kỉ XVIII-XIX Câu 35: Thống kê các thành tựu chủ yếu về khoa học, Kĩ thuật,văn hoá,nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX.Nêu tác dụng của các thành tựu đối với cuộc sống của con người. Câu 36: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX. Chuyên đề 12: Lịch sử Việt Nam Câu37: Nguyên nhân khiến thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. Câu 38: Em hãy trình bày sự bạc nhược và đầu hàng từng bước của triều đình nhà Nguyễn. Câu 39: Em hãy trình bày hoàn cảnh,nội dung, ý nghĩa của các hiệp ước mà triều đình Huế kí với Pháp. Câu 40: Em hãy vẽ sơ đồ nước ta đầu thế kỉ XX. Câu 41: Hoàn thành bảng so sánh phong trào kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX. Câu 42: Lập niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương( diễn biến ý nghĩa lịch sử,nguyên nhân thất bại).Cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất ,vì sao? Câu 43: So sánh thái độ chống Pháp của triều đình Huế với thái độ chống Pháp của nhân dân ta từ 1858->đầu thế kỉ XX. Câu 44: Nguyên nhân ,diễn biến, ý nghĩa của khởi nghĩa Yên Thế. Câu 45: So sánh các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế.