D.dịch h2s để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng

Đáp án B


Dung dịch H2S để lâu trong không khí xảy ra phản ứng hóa học sau:


2H2S+O2→2S↓+H2O 


Hiện tượng: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường bị vẫn đục, màu vàng

Trang chủ/Trắc nghiệm ôn tập/Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:

Câu hỏi:

  • D.dịch h2s để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng

Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:

A.
Xuất hiện chất rắn màu đen   

B.
Chuyển sang màu nâu đỏ

C.
Vẫn trong suốt, không màu       

D.
Bị vẩn đục, màu vàng.

Đáp án đúng: D

Đăng bởi: Monica.vn

Bạn đang xem: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:

Chuyên mục: Câu hỏi Trắc nghiệm

Tag: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:

Bài viết gần đây

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Dẫn khí clo qua dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng, muối thu được là:
  • Nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
  • Hòa tan hết m gam hỗn hợp CuO, MgO, Fe2O3 vào 400 ml dung dịch axit HCl 3M vừa đủ.
  • Oxi hóa 16,8 gam sắt bằng V lít không khí (ở đktc) thu được m gam chất rắn A gồm (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4).
  • UREKA

  • Có 4 dd sau đây: HCl , Na2SO4 , NaCl , Ba(OH)2 .Chỉ dùng thêm 1 hóa chất nào sau đây để phân biệt được 4 chất trên?
  • Phương pháp để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm là:
  • Chất X là chất khí ở điều kiện thường, có màu vàng lục, dùng để khử trùng nước sinh hoạt… Chất X là: 
  • Thuốc thử để phân biệt 2 bình đựng khí H2S, O2 là: 
  • Hòa tan 10,8 gam một kim loại R có hóa trị không đổi vào dung dịch HCl loãng dư thu được 10,08 lít H2 (ở đktc).
  • Cho lần lượt các chất sau: Cu, C, MgO, KBr, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
  • Có 3 bình đựng 3 chất khí riêng biệt: O2, O3, H2S lần lượt cho từng khí này qua dung dịch KI có pha thêm hồ tinh bột, ch�
  • Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:
  • Cu kim loại có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau?
  • Hấp thụ 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch sau phản ứng chứa:
  • Cho 21,75 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc sinh ra V lít khí Cl2 (đktc), biết hiệu suất phản ứng là 80%.
  • Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 2M và 208g dung dịch BaCl2 15% thì khối lượng kết tủa thu được là:
  • Dãy chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội là:
  • Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
  • Dung dịch axit HCl tác dụng được với dãy chất nào sau đây:
  • Chất nào sau đây tan trong nước nhiều nhất?
  • Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).a.
  • Hòa tan 22,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4  98% (đặc, nóng, dư).

Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí có hiện tượng

Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng được biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến đến hiện tượng khi để lâu ngày dung dịch H2S ngoài không khí. Hy vọng thông qua nội dung câu hỏi, sẽ giúp bạn đọc vận dụng tốt vào giải các dạng câu hỏi bài tập liên quan.

Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng

A. xuất hiện chất rắn màu đen

B. bị vẫn đục, màu vàng

C. chuyển thành màu nâu đỏ

D. vẫn trong suốt không màu

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Dung dịch H2S để lâu trong không khí xảy ra phản ứng hóa học sau:

2H2S + O2→ 2S↓+ H2O

Hiện tượng: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường bị vẫn đục, màu vàng

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1.Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có hiện tượng:

A. Vẩn đục màu đen

B. Vẩn đục màu vàng

C. Cháy

D. Không có hiện tượng gì

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình hóa học

H2S + O2 → H2O + S ( màu vàng )

Câu 2. Hơi thủy ngân rất độc và khó gom lại, khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân chúng ta thường dùng một chất bột rắc lên thủy ngân và gom lại. Chất bột đó là chất nào dưới đây?

A. Bột than.

B. Cát mịn.

C. Muối hạt.

D. Lưu huỳnh

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 3. Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây?

A. Cl2.

B. H2S.

C. SO2.

D. NO2

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 4. Cho ba bình khí riêng biệt: O2, O3, SO2. Nhóm hóa chất nào sau đây có thể phân biệt ba khí trên?

A. Nước Br2, tàn đóm

B. Tàn đóm, nước vôi trong

C. Nước Br2, nước vôi trong

D. Nước Br2, dung dịch KI chứa hồ tinh bột

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 5. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2?

A. Dung dịch brom trong nước.

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch Ba(OH)2

D. Dung dịch Ca(OH)2

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 6. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?

A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch Pb(NO3)2.

C. Dung dịch K2SO4.

D. Dung dịch NaCl.

Xem đáp án

Đáp án B

--------------------------------------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học 10, Giải bài tập Sinh học lớp 10, Giải Vở BT Sinh Học 10, Giải bài tập Sinh học 10 ngắn nhất, Tài liệu học tập lớp 10.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 10, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 10 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 10. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.