Cuộc bãi công của công nhân xưởng ba son diễn ra vào thời gian nào

Cuộc bãi công của công nhân xưởng ba son diễn ra vào thời gian nào

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925) – mốc quan trọng trên con đường phát triển của phong trào công nhân VN.

Cuộc bãi công của công nhân xưởng ba son diễn ra vào thời gian nào

Nhà máy Ba Son, nơi diễn ra cuộc bãi công của hơn 1.000 công nhân dưới sự lãnh đạo của tổ chức Công hội, tháng 8 năm 1925
- 8/1925, công nhân xưởng Ba Son ở Sài Gòn đã bãi công ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc. - Nếu như các cuộc đấu tranh của công nhân trước đó chủ yếu vì mục đích kinh tế, thiếu tổ chức lãnh đạo, mang tính tự phát thì cuộc bãi công của công nhân Ba Son là cuộc đấu tranh đầu tiên có tổ chức, lãnh đạo thể hiện tinh thần quốc tế vô sản, đấu tranh không chỉ nhằm mục đích kinh tế mà còn vì mục tiêu chính trị. Họ đã tỏ rõ sức mạnh giai cấp và tinh thần quốc tế vô sản. - Từ cuộc bãi công Ba Son (8/1925), giai cấp công nhân Việt Nam bước vào đấu tranh tự giác.

Cuộc bãi công của công nhân xưởng ba son diễn ra vào thời gian nào

Công nhân nhà máy Ba Son và nhà máy in tham gia đám tang cụ Phan Chu Trinh, ngày 04 tháng 4 năm 1926

Cuộc bãi công của công nhân xưởng ba son diễn ra vào thời gian nào

Cuộc đấu tranh của hơn một nghìn công nhân xưởng sửa chữa tàu thuỷ Ba Son (Sài Gòn) do Tôn Đức Thắng lãnh đạo, kéo dài tám ngày (4 - 12.8.1925). Sau một thời gian làm việc tại Pháp, đồng chí Tôn Đức Thắng trở về Sài Gòn. Chịu ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga và với những kinh nghiệm hoạt động trong phong trào Công đoàn Pháp, đồng chí Tôn Đức Thắng đã đi vào hoạt động trong tầng lớp công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn và trực tiếp vận động thành lập Công hội Đỏ đầu tiên ở Việt Nam. Sau một thời gian vận động chuẩn bị, vào đầu năm 1921, Công hội Đỏ đã ra đời tại Cảng Sài Gòn, trường Bá Nghệ Cao Thắng, nhà đèn Chợ Quán và xưởng Ba Son, nhà máy đèn Sài Gòn, sau dần dần phát triển đến hãng Faci và nhiều nơi khác. Hội trưởng của Công hội lúc đó là Tôn Đức Thắng – thợ máy nhà đèn Chợ Quán. Vào năm 1925, trước tình hình đấu tranh cách mạng của nhân dân Trung Quốc đang sôi sục ở Quảng Châu, các nước đế quốc phương Tây rắp tăm can thiệp bằng cách đưa lực lượng hải quân đến trấn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc ở những vùng tô giới. Lực lượng hải quân Pháp tham gia chiến dịch này với một hạm đội gồm 3 chiến hạm: Jules Ferny, Le Maine, Jules Michelet. Hạm đội này do chiếc tàu tuần dương thiết giáp Jules Michelet chỉ hy. Trên đường đi, tàu Michelet đã có hiện tượng hư hỏng, bọn chỉ huy quân Pháp gấp rút đưa đi sửa để kịp sang Trung Quốc. Nắm được nguồn tin quan trọng này, Tôn Đức Thắng lập tức thông báo cho các hội viên công hội và bàn biện pháp đấu tranh. Lúc này, Ba Son là xưởng duy nhất ở Đông Dương mà công nhân được hưởng quy chế ngày làm 8 giờ, lương tháng, lương ngày đều cao hơn các nơi khác, cho nên vận động bãi công ở đây rất nguy hiểm, lại rất khó. Nhưng ngoài cách bãi công thì không còn cách nào giam chân đội tàu chiến Pháp. Như vậy, cuộc đấu tranh về cơ bản có tính chất chính trị, nhưng khẩu hiệu chính trị không được nêu lên, chỉ nêu lên những yêu sách kinh tế, làm như vậy mới tập hợp được toàn thể công nhân viên chức tham gia. Ban lãnh đạo đình công đưa kiến nghị lên giám đốc đòi giải quyết các yêu sách: - Tăng lương cho tất cả công nhân lên 20%. - Phải gọi lại số thợ bị đuổi việc trong các cuộc đình công trước đây làm việc lại. - Ngày lĩnh lương phải cho nghỉ trước nửa giờ như thường lệ. Mặc dù giám đốc Courthial, Thống đốc Nam Kỳ hăm dọa, rồi dụ dỗ, mua chuộc, nhưng anh em công nhân không hề nao núng vẫn tiếp tục đình công. Để ủng hộ cuộc đấu tranh, hàng vạn công nhân, viên chức Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định đã quyên góp gạo, tiền giúp đỡ cuộc đình công. Một phần là cần phải sửa chữa chiến hạm cho sớm để kịp chiến dịch, một phần bị cấp trên quở trách, ban giám đốc xưởng Ba Son buộc phải nhượng bộ và điều đình với ban lãnh đạo cuộc đình công, chấp nhận tăng 10% lương cho công nhân và bỏ lệnh cắt 15 phút làm bù ngày lãnh lương. Cuộc bãi công chấm dứt thắng lợi, anh em công nhân chuyển sang hình thức bãi công, kéo dài thời gian sửa chữa chiến hạm. Mãi đến ngày 28/11/1925, chiến hạm Michelet mới ra khỏi xưởng Ba Son sau khi bị giam ở đây ba tháng rưỡi.

Cuộc đấu tranh với mục đích chính trị rõ rệt nhưng diễn ra một cách khôn khéo dưới khẩu hiệu khác. Tiếng vang của cuộc đấu tranh này đã vượt ra ngoài phạm vi quốc qua đến với phong trào cách mạng vô sản và công nhân thế giới.

Phương pháp: sgk 12 trang 8, suy luận.

Cách giải:

Trong thời gian trước tháng 8-1925: công nhân đấu tranh đòi lợi kinh tế bằng cách phá hoại máy móc của chủ xưởng, đòi tăng lương, giảm giờ làm

Đến tháng 8-1925 đã đánh dấu mốc giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh tự giác. Thợ máy xưởng Bason tại cảng Sài Gòn đã bãi công, không chịu sửa chữa chiếm hạm Misolê của Pháp trước khi chiếm hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.

—> Nếu như trước đây, phong trào công nhân diễn ra chưa có tổ chức lãnh đạo, chủ yếu mang tính tự phát với mục tiêu đòi quyền lợi về kinh tế thì đến năm 1925, cuộc bãi công của công nhân Ba son đã được đặt dưới sự lãnh đạo của Công hội Bí mật, có tổ chức kết hợp đấu tranh đòi quyền lợi chính trị và kinh tế. Điều này cũng minh chứng tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động cách mạng.

Chọn: D

Phương pháp: sgk 12 trang 8, suy luận.

Cách giải:

Trong thời gian trước tháng 8-1925: công nhân đấu tranh đòi lợi kinh tế bằng cách phá hoại máy móc của chủ xưởng, đòi tăng lương, giảm giờ làm

Đến tháng 8-1925 đã đánh dấu mốc giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh tự giác. Thợ máy xưởng Bason tại cảng Sài Gòn đã bãi công, không chịu sửa chữa chiếm hạm Misolê của Pháp trước khi chiếm hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.

—> Nếu như trước đây, phong trào công nhân diễn ra chưa có tổ chức lãnh đạo, chủ yếu mang tính tự phát với mục tiêu đòi quyền lợi về kinh tế thì đến năm 1925, cuộc bãi công của công nhân Ba son đã được đặt dưới sự lãnh đạo của Công hội Bí mật, có tổ chức kết hợp đấu tranh đòi quyền lợi chính trị và kinh tế. Điều này cũng minh chứng tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động cách mạng.

Chọn: D

Giải bài tập Bài 2 trang 61 SGK Lịch sử 9

Cuộc bãi công Ba Son (8-1925) có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 9 trang 60, 61 để phân tích, liên hệ.

Cuộc bãi công Ba Son (8-1925) có nhiều điểm mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:

- Là cuộc đấu tranh đầu tiên có tổ chức và lãnh đạo, gắn liền với sự tổ chức và lãnh đạo của Công hội do Tôn Đức Thắng thành lập.

- Cuộc đấu tranh không chỉ nhằm mục tiêu kinh tế mà còn nhằm vào mục đích chính trị thể hiện tình đoàn kết vô sản quốc tế của công nhân Việt Nam.

⟹ Cuộc bãi công Ba Son vạch một mốc lớn trong phong trào công nhân Việt Nam - giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng (chuyển từ tự phát sang tự giác).