Chiến lược quyết đoán là gì

CHIẾN LƯỢC THÂN THIỆN Gây thiện cảm để mọi người nhìn mình như “người tốt” Kỹ năng cần có: Kỹ năng quan hệ Hành động cần có: - Làm cho người khác thấy họ quan trọng - Hành động một cách hiêm tốn và công nhận tài năng người khác - Cư xử một cách thân thiện - Luôn luôn thể hiện sự thanah thiện, gần gũi bằng các hành vi phi ngôn ngữ: vỗ vai, siết tay, mỉm cười - Làm cho công việc, nhiệm vụ trở nên quan trọng - Yêu cầu một cách lịch sự - Chờ đợi đúng lúc để nêu vấn đề - Thông cảm với khó khăn, vấn đề của người khác

Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 3: Hiệu quả của quyền lực và các chiến lược ảnh hưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NGUYỄN QUỐC NINH TP. HCM, 2014 Ch.1 • Bản chất của lãnh đạo Ch.2 • Quyền lực và sự ảnh hưởng Ch.3 • Chiến lược ảnh hưởng Ch.4 • Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo Ch.5 • Công việc và vai trò của người lãnh đạo Ch.6 • Phong cách lãnh đạo Ch.7 • Lãnh đạo theo tình huống Ch.8 • Lãnh đạo mới về chất Ch.9 • Lãnh đạo ra quyết định nhóm CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ CỦA QUYỀN LỰC VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC ẢNH HƯỞNG I. NGHIÊN CỨU VỀ QUYỀN LỰC VÀ HIỆU QUẢ II. MÔ HÌNH VỀ QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG III. CÁC CHIẾN LƯỢC ẢNH HƯỞNG 1. Chiến lược thân thiện 2. Chiến lược mặc cả (trao đổi) 3. Chiến lược đưa ra lý do 4. Chiến lược quyết đoán 5. Chiến lược tham khảo cấp trên 6. Chiến lược liên minh 7. Chiến lược trừng phạt NGHIÊN CỨU VỀ QUYỀN LỰC Quyền trao phần thưởng Quyền trừng phạt Quyền hợp pháp Quyền chuyên môn Quyền tham chiếu French & Raven (1959) THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC Sự thỏa mãn của người dưới quyền Sự hoàn thành cv của người dưới quyền Trao phần thưởng Trừng phạt Hợp pháp Chuyên môn Tham chiếu Podsakoff & Schriesheim THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC Hợp pháp Chuyên môn Tham chiếu Student nghiên cứu 40 nhóm công nhân sản xuất dụng cụ gia đình Trao phần thưởng Trừng phạt Sự thỏa mãn của người dưới quyền Sự hoàn thành cv của người dưới quyền THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC Hợp pháp Chuyên môn Tham chiếu Bachman, Smith & Slesinger nghiên cứu 60 văn phòng chi nhánh cty bán hàng Trao phần thưởng Trừng phạt Sự thỏa mãn của người dưới quyền Sự hoàn thành cv của người dưới quyền THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC Hợp pháp Chuyên môn Tham chiếu Burke & Wilcox 6 văn phòng cty du lịch Trao phần thưởng Trừng phạt Sự thỏa mãn của người dưới quyền Sự hoàn thành cv của người dưới quyền THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC Hợp pháp Chuyên môn Tham chiếu Jamie & Thomas Nghiên cứu lớp học Trao phần thưởng Trừng phạt Sự thỏa mãn của người dưới quyền Sự hoàn thành cv của người dưới quyền THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC Hợp pháp Chuyên môn Tham chiếu Natemeyer Sự thỏa mãn và hoàn thành công việc của người dưới quyền Sự phục tùng MÔ HÌNH VỀ QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG Trình độ chuyên môn và kỹ năng ảnh hưởng của người lãnh đạo Quyền cá nhân Hành vi của người lãnh đạo (Các chiến lược ảnh hưởng) Quyền vị trí Biến trung gian + Sự tham gia + Sự tuân thủ + Sự kháng cự Biến cuối cùng + Sự thành công của tổ chức + Sự thỏa mãn của người loa động + Sự thăng tiến của người lãnh đạo CÁC CHIẾN LƯỢC ẢNH HƯỞNG 1. Chiến lược thân thiện 2. Chiến lược mặc cả (trao đổi) 3. Chiến lược đưa ra lý do 4. Chiến lược quyết đoán 5. Chiến lược tham khảo cấp trên 6. Chiến lược liên minh 7. Chiến lược trừng phạt Mục đích nhằm đạt các mục tiêu: 1. Đạt được sự giúp đỡ 2. Giao việc cho người khác 3. Đạt được cái gì đó từ người khác 4. Hoàn thiện việc thực hiện nhiệm vụ 5. Khởi xướng và tạo ra thay đổi Mục đích ảnh hưởng Đối tượng ảnh hưởng Mối quan hệ chủ thẻ và đối tượng CHIẾN LƯỢC THÂN THIỆN Gây thiện cảm để mọi người nhìn mình như “người tốt” Kỹ năng cần có: Kỹ năng quan hệ Hành động cần có: - Làm cho người khác thấy họ quan trọng - Hành động một cách hiêm tốn và công nhận tài năng người khác - Cư xử một cách thân thiện - Luôn luôn thể hiện sự thanah thiện, gần gũi bằng các hành vi phi ngôn ngữ: vỗ vai, siết tay, mỉm cười - Làm cho công việc, nhiệm vụ trở nên quan trọng - Yêu cầu một cách lịch sự - Chờ đợi đúng lúc để nêu vấn đề - Thông cảm với khó khăn, vấn đề của người khác CHIẾN LƯỢC MẶC CẢ Cho đi cái gì đó nhằm đạt được cái khác, hai bên cùng có lợi– “Ông đưa chân giò bà thò chai rượu” Kỹ năng cần có: Khả năng thấu cảm Hành động cần có: - Đưa ra phần thưởng - Nhắc nhở về những việc xảy ra trong quá khứ - Thực hiện sự hy sinh cá nhân - Thực hiện sự giúp đỡ - Đưa ra các thay đổi về trách nhiệm và nghĩa vụ CHIẾN LƯỢC ĐƯA RA LÝ DO Đưa ra thông tin, dữ kiện đầy đủ để bảo vệ ý kiến của mình. Chứng tỏ đây là nhiệm vụ do tình thế khách quan. Kỹ năng cần có:Khả năng thấu hiểu vấn đề, hấp dẫn cá nhân Hành động cần có: - Đưa ra những phán quyết một cách chi tiết - Đưa ra những thông tin ủng hộ - Giải thích lý do - Các vấn đề được trình bày một cách logic CHIẾN LƯỢC QUYẾT ĐOÁN Tiếp cận trực tiếp, liên quan đến luật lệ, quy định, qui chế, hoặc những quan hệ được thỏa thuận, cam kết Hành động cần có: - Kiểm tra hoạt động của đối tượng. - Đưa ra những đòi hỏi, những yêu cầu - La lớn và nói sao cho đối tượng có thể nghe được - Đưa ra giới hạn thời gian một cách chặt chẽ - Cằn nhừng, la lối, nhắc nhở liên tục, thể hiện giận dữ - Trích dẫn các thỏa thuận, quy định, quy chế CHIẾN LƯỢC THAM KHẢO CẤP TRÊN Sử dụng hỗ trợ từ thứ bậc cao hơn trong tổ chức để đạt mục tiêu Hành động cần có: - Đề nghị cấp trên có sự ép buộc với người khác - Đề cấp đến mong muốn, nguyện vọng của cấp trên - Tham khảo vấn đề với cấp trên Nếu sự dụng quá nhiều sẽ bị đánh giá là kẻ bất tài trong mắt cả cấp trên và cấp dưới. CHIẾN LƯỢC LIÊN MINH Sử dụng hỗ trợ của người khác để đạt được mục tiêu Kỹ năng cần có: hiểu rõ ai, ở vị trí nào thuận lợi nhất trong việc ủng hộ ta Hành động cần có: - Đạt được sự ủng hộ của người khác, đồng sự - Sử dụng các buổi họp chính thức để trình bày yêu cầu Nếu sự dụng quá nhiều sẽ bị đánh giá là bè phái hay âm mưu lật đổ CHIẾN LƯỢC TRỪNG PHẠT Sử dụng hình phạt như rút bỏ đặc quyền, ưu đãi, vị trí, tự do.. Có thể sử dụng với cấp trên: - Chỉ làm đúng trách nhiệm, không hơn - Gợi ý khả năng báo cáo vấn đề với cấp cao hơn BÀI TẬP 04 + Bạn đã và đang sử dụng quyền lực của mình những chiến lược nào? Với ai? Nếu để sử dụng tốt hơn quyền lực của mình, bạn nên thay đổi các chiến lược đó như thế nào? + Theo bạn, chiến lược quyền lực nào mang lại hiệu quả cao nhất đối với các đối tượng sau? - Nhân viên cấp dưới trực tiếp - Nhân viên cấp dưới gián tiếp - Cấp trên trực tiếp - Cấp trên gián tiếp - Đồng nghiệp - Gia đình - Bạn bè

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Chiến lược quyết đoán là gì
    ntld_ch3_ninhnq_6085.pdf

Quyết đoán là thuật ngữ được sử dụng khá nhiều trong cuộc sống đời thường cũng như công việc hàng ngày, thiếu quyết đoán sẽ khiến bạn mãi dậm chân tại chỗ. Vậy bạn đã thực sự hiểu bản chất của quyết đoán là gì? Cùng timviec365.com khám phá ngay những thông tin chia sẻ bên dưới để làm rõ vấn đề này nhé.

Tuyển dụng việc làm

1. Giải mã thuật ngữ quyết đoán là gì? 

Đừng hiểu vấn đề theo cách quá sâu xa nếu bạn là tuyết người thích sự đơn giản, quyết đoán được hiểu là những quyết định kịp thời, dứt khoát và nhanh chóng của một người nào đó với sự việc mà họ tiếp nhận.

Nói như vậy không phải là bảo bạn nhắm mắt nhắm mũi đưa ra quyết định, tất cả đều phải dựa trên những cơ sở hay căn cứ xác thực, tình tiết hợp lý và đúng với hoàn cảnh thực tế.

Những người quyết đoán thường không chỉ đưa ra quyết định nhanh chóng, họ còn có khả năng bảo vệ những quyết định đó của mình. Dù là tác nhân gì, người quyết đoán vẫn luôn bảo vệ quan điểm cá nhân cũng như bằng mọi cách để đạt được mục tiêu của mình cũng như của tập thể.

Chiến lược quyết đoán là gì
Giải mã thuật ngữ quyết đoán là gì? 

Bất kể ai cũng cần sự quyết đoán, đặc biệt là những nhà quản lý, lãnh đạo khi làm việc trong một tập thể. Với những quyết định mang tính quyết đoán, không những giải quyết vấn đề nhanh chóng mà hành động này còn giúp họ chiếm giữ được lòng tin từ tập thể.

Vốn dĩ ngay từ khi sinh ra, không phải ai cũng có tính quyết đoán, phẩm chất này được hình thành do sự rèn luyện thường xuyên. 

Ngoài công việc, sự quyết đoán còn có vai trò hết sức quan trọng đối với các vấn đề phát sinh trong đời sống thường ngày chẳng hạn hôn nhân, mối quan hệ bạn bè, người thân hay xã giao,...

Với mức độ ảnh hưởng không hề nhỏ như vậy, bạn có thể phân biệt đâu là người quyết đoán hay không? Cùng điểm danh những dấu hiệu nhận biết sau đây để thu nạp kiến thức cho bản thân mình nhé.

Xem thêm: Khám phá đầy đủ nhất công việc của Executive Producer là gì?

Bạn vẫn thường thắc mắc không biết người quyết đoán họ thường biểu hiện ra bên ngoài như thế nào? Đừng đi đâu xa bởi vì đáp án đã có sẵn ở phần nội dung bên dưới rồi.

2.1. Người quyết đoán thường đưa ra những quyết định nhanh chóng, kịp thời

Phải là người có cái đầu nảy số cực nhanh thì mới có thể đưa ra quyết định vừa nhanh chóng lại kịp thời đến thế. Chẳng phải nhà đầu tư nào cũng trở nên giàu có và thành công ngay từ những ngày đầu lập nghiệp, họ đã được mài dũa bằng cách trả giá dựa trên chính mồ hôi xương máu của mình. 

Chiến lược quyết đoán là gì
Người quyết đoán thường đưa ra những quyết định nhanh chóng, kịp thời

Trải qua nhiều thất bại, thiệt hại cũng không phải là ít cuối cùng thì họ cũng đã có cho mình một “bọc” kinh nghiệm và biến nó thành những cơ hội cho bản thân.

Vì là được trải nghiệm thực tế nhiều cho nên họ cũng đã tự rèn luyện được khả năng phán đoán và ra quyết định, họ biết rằng tình huống nào là tốt tình huống nào là xấu và rồi đưa ra những quyết định mang tính chiến lược và an toàn nhất.

Nhiều khi quyết định này cũng được hình thành do việc phân tích và thu thập dữ liệu từ tập thể, sự kết hợp giữa nhiều bộ phận, phòng ban cũng là cách để họ ra quyết định chính xác hơn.

Xem thêm: Việc làm quản lý điều hành

2.2. Người quyết đoán luôn trung thành với quyết định của mình

Đừng trở thành người ba phải để mọi người có cơ hội nói xấu bạn sau lưng, họ cũng sẽ xem thường bạn khi chính bạn là người không giữ vững lập trường. Đã quyết là làm, là phải bảo vệ nó chứ đừng tự mình gạt đi uy tín của mình như rất nhiều người từng mắc phải.

Kiên trì, theo đuổi đam mê chính là “chân lý” sống của những người quyết đoán. Vậy hãy trung thành với mọi quyết định của mình, dù cho đó là quyết định sai lầm thì chắc chắn bạn sẽ có bài học đáng nhớ khi thất bại.

Trung thành với quyết định của mình đồng thời cũng thể hiện phẩm chất của bạn, chắc chắn trong mắt sếp bạn sẽ là một nhân viên ưu tú và là mẫu người mà họ đang cần.

2.3. Không bảo thủ - người quyết đoán luôn biết dung hòa những quyết định của bản thân với tập thể

Đừng nhầm lẫn việc luôn bảo vệ chính kiến với việc bảo thủ nhé, đó là 2 khái niệm khác nhau nhưng chỉ được phân chia bởi ranh rới rất mỏng manh.

Chiến lược quyết đoán là gì
Người quyết đoán không phải là bảo thủ

Người quyết đoán tuyệt đối không tự ra quyết định khi nó chỉ phục vụ cho bản thân họ, trước khi quyết định, họ sẽ cân nhắc mọi thứ để chúng cân bằng và hài hòa nhất. Quyết định cũng được hình thành dựa trên những lợi ích chung của tập thể, nếu có 2 luồng ý kiến khác nhau thì họ sẽ ưu tiên cho ý kiến nào có lợi và thuộc về số đông.

Việc này là mấu chốt để bạn thể hiện tài năng cũng như khẳng định được vai trò của bản thân trước tập thể. Cần phát huy nó trong mọi tình huống và hoàn cảnh khác nhau để nâng cao hơn nữa giá trị của bản thân mình nhé.

Xem thêm: [Khám phá] Kỹ năng nhân sự là gì? Cách quản lý nhân sự hiệu quả?

2.4. Không ngại khó khăn - người quyết đoán luôn dám nghĩ dám làm

Dám nghĩ dám làm luôn là yếu tố quan trọng và cần thiết đối với người lãnh đạo. Một khi đã nghĩ thì sẽ làm, nếu đã làm thì sẽ có trách nhiệm với những điều đó. Khí chất này không phải ai cũng sở hữu nhất là những “kẻ tiểu nhân” trong môi trường công sở. 

Cv xin việc đẹp

3. Trở thành người quyết đoán không phải quá khó khăn

Thực ra thì trở thành người quyết đoán không quá khó khăn như bạn nghĩ, chỉ cần bạn biết làm chủ bản thân, chịu khó tập luyện theo những gợi ý dưới đây là được.

3.1. Hãy tiết chế cảm xúc và điều khiển nó

Cảm xúc là thứ không nghe lời chúng ta nhất cho nên dẫn đến nhiều kết quả không như mong muốn. Nếu muốn trở thành người quyết đoán thì nhất thiết bạn phải làm chủ được cảm xúc của chính mình.

Chiến lược quyết đoán là gì
Hãy tiết chế cảm xúc và điều khiển nó

Cứ nhìn vào thực tế, những người bảo thủ thì thường cho mình là nhất, ý kiến của mình luôn không sai trong khi người quyết đoán họ lại biết cách lắng nghe và dung hoà nó. Nghe không phải là phải làm theo mà là để thu thập thông tin và phục vụ cho những quyết định sau này của mình.

Đã không tiếp nhận lời nói của người khác, người bảo thủ còn tỏ thái độ gay gắt khi ai đó đông tới phạm vi cá nhân họ. Trong khi người quyết đoán sẽ không làm như vậy, họ sẽ lựa theo tình thế mà hành xử sao cho đúng mực nhất. Sự hơn thua là nằm ở chỗ này, thông thường thành công sẽ tìm đến những người biết điều khiển cảm xúc của mình.

Vậy bạn có nên thay đổi bản thân để đạt được mục tiêu lớn trong đời hay không? Hãy nói cho chúng tôi biết quyết định của mình bằng cách bình luận bên dưới bài viết nhé.

3.2. Đừng phát ngôn kiểu thiếu tự tin

Thiếu tự tin chính là con dao khứa nát cơ hội trở thành người quyết đoán của bạn. Muốn người khác tin vào bạn, tin vào năng lực của bạn thì chắc chắn những lời nói mà bạn phát ngôn phải khiến người ta tin tưởng.

Chiến lược quyết đoán là gì
Đừng phát ngôn kiểu thiếu tự tin

Hiển nhiên để làm được điều đó thì bạn cần phải tự tin hơn với từng câu nói của mình. Bỏ ngay thái độ rụt rè không cần thiết mà bạn vẫn làm thường ngày đi, nó thực sự không phù hợp với một người lãnh đạo chút nào.

Sẽ thế nào khi bạn tranh luận bằng thái độ run sợ, rụt rè hay những lời nói thiếu tự tin? Vốn dĩ tranh luận cần những lời đanh thép, không thể tồn tại những câu nói như “tôi nghĩ là, sợ rằng, e rằng hay nên,...”. 

Đối với những vấn đề, ý kiến mà bạn đã tự tin thì hãy mạnh dạn thể hiện nó theo một cách chắc chắn nhất. Làm được như vậy tôi nghĩ không bao lâu nữa tính quyết đoán sẽ ăn sâu vào máu của bạn đấy.

Xem thêm: Việc làm quản lý hành chính

3.3. Cần thiết một kế hoạch khoa học trước khi ra quyết định

Lười nhác, ỉ lại hay làm việc thiếu trách nhiệm vốn dĩ vẫn là xuất phát từ việc thiếu quyết đoán đối với bản thân mình.

Khi bạn không thiết lập một kế hoạch hoàn chỉnh và quyết tâm thực hiện nó vậy thì đương nhiên bạn cũng chẳng có động lực nào để mà hoàn thành mục tiêu của mình cả. Nếu chỉ là lời hứa suông với bản thân thì hàng ngày, hàng giờ bạn có thể hứa tới cả trăm lần mà chẳng sợ ai bị đánh thuế.

Khi vượt qua được chính mình, bạn sẽ thấy mình trưởng thành hơn, có trách nhiệm hơn và tự dưng lúc đó sẽ là một người quyết đoán.

Chiến lược quyết đoán là gì
Cần thiết một kế hoạch khoa học trước khi ra quyết định

Quyết đoán là gì chắc chắn sau khi đọc xong bài viết này bạn đã hiểu, không chỉ tìm hiểu về khái niệm, người đọc cũng nên khám phá những thông tin liên quan để có cái nhìn rõ hơn về phẩm chất này. Nếu rèn luyện được tính quyết đoán thì chắc chắn bạn sẽ là một nhà lãnh đạo tài ba, là một thủ lĩnh xuất sắc của cả đội. Chúc bạn thành công trong cuộc sống và công việc của mình.

Quyết đoán có được hiểu là bộc trực hay không? Phải tìm hiểu thì mới biết được. Bài viết trên timviec365.com đã chia sẻ đến bạn những thông tin hữu ích về tính quyết đoán, vậy giờ đây chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu xem “bộc trực” là gì để nhận ra sự khác biệt nhé.

Bộc trực là gì?

Chiến lược quyết đoán là gì