Chè khoán trong tác phẩm Vợ nhặt là gì

Chè kho là một món ăn truyền thống thường có trong mâm cúng tổ tiên trong ngày Rằm tháng Giêng. Cùng pupabeauty.com vào bếp để học cách nấu chè kho dẻo thơm, ngọt lịm này nhé!

Nguyên liệu nấu chè kho

– 1kg đậu xanh.

Đang xem: Cách nấu chè khoán

– 400gr đường.

– 20ml dầu mè.

– 3 chiếc lá dứa.

– 40ml nước cốt dừa.

– Một ít vừng trắng rang thơm.

Dụng cụ nấu chè kho

– Nồi.

– Xửng hấp.

– Máy xay sinh tố.

– Rây.

Xem thêm: Gà Tre Nấu Nấm Siêu Bổ Dưỡng Dễ Làm Cho Cả Nhà, Cách Làm Món Gà Nấu Nấm Vừa Bổ Vừa Ngon

– Nồi.

– Đũa khuấy.

– Muỗng.

– Khuôn bánh (nên dùng khuôn bánh trung thu để có tạo hình nhé).

Cách nấu chè kho

Bước 1:

– Đậu xanh rửa sạch, ngâm trong nước khoảng 4 tiếng cho mềm, sau đó cho vào xứng hấp, hấp chín.

Lưu ý: để đậu xanh thơm hương lá dứa, bạn cho 3 chiếc lá dứa vào nồi nước phía dưới xửng hấp nhé!

Bước 2:

– Khi đậu xanh đã chín mềm thì cho vào máy xay cùng một chút nước, xay nhuyễn rồi lọc qua rây để đậu xanh được nhuyễn mịn.

 Bước 3:

– Cho đậu xanh đã lọc qua rây và đường vào một cái nồi trên bếp, sên nhỏ lửa cho đến khi hỗn hợp bắt đầu sánh lại thì cho thêm nước cốt dừa, dầu mè vào khuấy cùng. Sên cho đến khi chè đặc lại, khuấy thấy nặng tay thì tắt bếp.

 Lưu ý: Nhớ phải khuấy liên tục và đều tay để tránh cho chè cháy ở đáy nồi nhé!

Bước 4:

– Múc chè vào khuôn, ép chắt để tạo hình cho chè.

– Hoặc nếu không có khuôn, bạn cũng có thể dùng một chiếc đĩa hoặc bát sâu lòng, ấn chặt để tạo hình.

Xem thêm: Mách Bạn 5 Cách Nấu Chè Bưởi Ngon Đúng Điệu, Cách Nấu Chè Bưởi Tại Nhà Đơn Giản Mà Cực Ngon

 – Rắc thêm một chút mè trắng rang lên mặt (nếu thích).

Cách làm hết sức đơn giản, nhưng bạn lại có ngay cho mình một đĩa chè kho dẻo thơm, ngon tuyệt vời rồi đấy!

Chúc các bạn thành công với cách nấu chè kho dẻo thơm, ngọt lịm này nhé!

15 đầu bếp đánh giá

Điểm trung bình

(3.5 / 5)

Bình luận Hủy bình luận

ĐĂNG NHẬP BẰNG FACEBOOK ĐỂ BÌNH LUẬN

Hãy là người bình luận đầu tiên!

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Học cách làm chè khoai dẻo thơm ngon cực đơn giản ngay tại nhà

Học cách làm chè củ năng trái dừa thanh mát

Cách làm chè thạch dừa non giải nhiệt mùa hè

Thời gian làm : 10 phút

Cách làm chè khoai dẻo nước cốt dừa

Thời gian làm : 30 phút

Cách nấu chè đỗ đen nóng ngon ngày đông

Thời gian làm : 10 phút

Cách nấu chè xoài bưởi bột báng giải nhiệt mùa hè

Thời gian làm : 40 phút

Cách nấu chè hạt sen táo đỏ giải nhiệt

Thời gian làm : 40 phút

Cách nấu chè đậu xanh nước cốt dừa cực dễ, cực ngon

Thời gian làm : 10 phút

Cách làm chè trôi nước hoa quả vừa ngọt vừa ngon

Tìm kiếm

Tìm kiếm nâng cao Địa điểm Công thức

Gần đâyƯu thíchNgẫu nhiên

Đúng, 'chè khoán' là cám - VnExpress

3 thg 1, 2018 · Tràng bỗng chợt nhận ra xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới lạ, nhà cửa sân vườn, lối đi vừa được quét dọn sạch sẽ hiện ra trước mắt. " ... ...

  • Tác giả: vnexpress.net

  • Ngày đăng: 12/04/2021

  • Xếp hạng: 4 ⭐ ( 92625 lượt đánh giá )

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 3 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

Hướng dẫn

Đề bài: Cảm nhận của anh/chị về chi tiết nồi “chè khoán” của bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt (Kim Lân) và “xương rồng luộc chấm muối” trong lời kể của nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” ( Nguyễn Minh Châu).

I. Dàn ý chi tiết

1. Mở bài

Giới thiệu tác phẩm:

+ Kim Lân đã thể hiện đầy chân thực cuộc sống của người nông dân nghèo trong các tác phẩm của mình. Một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân có thể kể đến là “Vợ nhặt”.

+ Nguyễn Minh Châu là nhà văn đi đầu trong công cuộc đổi mới văn học sau năm 1975 với nhiều đóng góp vô cùng quan trọng đối với nền văn học hiện đại. “Chiếc thuyền ngoài xa” là truyện ngắn tiêu biểu của ông trong chặng đường đổi mới văn học.

2. Thân bài

– Trong tác phẩm của mình, cả Kim Lân và Nguyễn Minh Châu đều xây dựng được những chi tiết đặc sắc góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề:

+ Nồi chè khoán trong “Vợ nhặt”

+ Xương rồng luộc chấm muối trong “Vợ chồng A Phủ”

– Nồi chè khoán:

+ Chi tiết nồi chè khoán của bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” được xuất hiện trong bữa cơm ngày đói của mẹ con Tràng.

+ Nồi cháo cám được bà cụ Tứ đặc biệt chuẩn bị để mừng ngày đầu tiên con dâu về nhà

+ Ý nghĩa:

  • Chi tiết nồi cháo cám đã gián tiếp tố cáo tội ác của thực dân phát xít đã gây ra cho con người và cuộc sống thê thảm, mong manh của con người.
  • Thể hiện sự trân trọng của nhà văn Kim lân đối với những giá trị tốt đẹp của con người: dù đứng trước ranh giới của sự sống và cái chết nhưng con người vẫn dành cho nhau những tình cảm thật đáng quý

–> “Nồi chè khoán” chỉ là chi tiết nhỏ nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa sâu sắc hơn tính cách của nhân vật

– Chi tiết xương rồng luộc chấm muối;

+ Chi tiết “xương rồng chấm muối” xuất hiện trong lời kể của người đàn bà hàng chài tại tòa án huyện.

+ Chi tiết đã hé mở về cuộc sống gia đình lam lũ, thiếu thốn của người đàn bà hàng chài.

+ Ý nghĩa:

  • Xương rồng chấm muối là chi tiết hiện thực phản ánh cái nghèo, cái đói của người dân miền biển nói riêng, của người dân nói chung thời hậu chiến.
  • Thể hiện sự đồng cảm, xót xa cho những thân phận nghèo khổ, tối tăm của con người đồng thời gióng lên hồi chuông báo động của tình trạng bạo hành gia đình mà nguyên nhân chính là do đói nghèo.

=> Cả hai chi tiết “nồi chè khoán” và “xương rồng luộc chấm muối” đều là những chi tiết đặc sắc gợi ấn tượng về cái đói, cái nghèo của cuộc sống.

3. Kết bài

Hai chi tiết “nồi chè khoán” và “xương rồng luộc chấm muối” không chỉ thể hiện tài năng của nhà văn mà còn truyền đạt được nhiều thông điệp nhân văn sâu sắc.

II. Bài tham khảo

Kim Lân là nhà văn có sở trường với thể loại truyện ngắn, với vốn hiểu biết sâu sắc về đời sống của người nông dân, nông thôn Kim Lân đã thể hiện đầy chân thực cuộc sống của người nông dân nghèo trong các tác phẩm của mình. Một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân có thể kể đến là “Vợ nhặt”. Nguyễn Minh Châu là nhà văn đi đầu trong công cuộc đổi mới văn học sau năm 1975 với nhiều đóng góp vô cùng quan trọng đối với nền văn học hiện đại. “Chiếc thuyền ngoài xa” là truyện ngắn tiêu biểu của ông trong chặng đường đổi mới văn học.

Trong tác phẩm của mình, cả Kim Lân và Nguyễn Minh Châu đều xây dựng được những chi tiết đặc sắc góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề, trong đó chi tiết “nồi chè khoán” của bà cụ Tứ trong Vợ nhặt và “xương rồng luộc chấm muối” trong Chiếc thuyền ngoài xa đều là những chi tiết đắt giá và gặp gỡ nhau trong mục đích miêu tả.

Chi tiết nồi chè khoán của bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” được xuất hiện trong bữa cơm ngày đói của mẹ con Tràng. Nồi cháo cám được bà cụ Tứ đặc biệt chuẩn bị để mừng ngày đầu tiên con dâu về nhà và giới thiệu như một thứ gì đó đặc biệt lắm “Chè đây, chè khoán đây”. Nếu nhìn từ bên ngoài ta chỉ thấy hiện thực đầy xót xa của những người nghèo khổ, trong nạn đói, để duy trì sự sống người ta phải ăn cả những thứ đồ ăn vốn không dành cho con người. Tuy nhiên nhìn vào tâm trạng vui mừng, phấn khởi của bà cụ Tứ khi mang ra món quà đặc biệt ta lại thấy nồi cháo cám thật đặc biệt, đó là món quà cưới, là tấm lòng nhân hậu của người mẹ thiêng liêng trước hạnh phúc của các con.

Chi tiết nồi cháo cám đã gián tiếp tố cáo tội ác của thực dân phát xít đã gây ra cho con người và cuộc sống thê thảm, mong manh của con người. Bên cạnh giá trị hiện thực, chi tiết này còn mang giá trị nhân đạo sâu sắc khi thể hiện sự trân trọng của nhà văn Kim lân đối với những giá trị tốt đẹp của con người: dù đứng trước ranh giới của sự sống và cái chết nhưng con người vẫn dành cho nhau những tình cảm thật đáng quý và dẫu trong sự bế tắc đến tột cùng họ vẫn không ngừng hi vọng về cuộc sống tốt đẹp trong tương lai.

“Nồi chè khoán” chỉ là chi tiết nhỏ nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa sâu sắc hơn tính cách của nhân vật mà còn gửi gắm những thông điệp thiêng liêng về khát vọng sống hạnh phúc và sức mạnh của tình thương, tình người.

Chi tiết “xương rồng chấm muối” xuất hiện trong lời kể của người đàn bà hàng chài tại tòa án huyện. Chi tiết đã hé mở về cuộc sống gia đình lam lũ, thiếu thốn của người đàn bà hàng chài. Cuộc sống trên biển có những lúc sóng yên biển lặng nhưng cũng có khi bão tố, trong tận cùng của nghèo khổ, gia đình chị ta đã từng ăn xương rồng luộc chấm muối để duy trì sự sống.

Chi tiết “xương rồng chấm muối” không chỉ gợi ra sự thê thảm, khắc khổ trong cuộc sống đời thời mà còn lí giải cho nguyên nhân bạo lực gia đình. Người đàn ông vốn không phải người xấu, ông ta từng là người giàu tình thương khi chấp nhận cưu mang và che chở cho người đàn bà trong lúc khốn cùng nhất, nhưng cũng vì gánh nặng gia đình quá lớn, cuộc sống quá khổ mà sinh ra bạo tàn.

Xương rồng chấm muối là chi tiết hiện thực phản ánh cái nghèo, cái đói của người dân miền biển nói riêng, của người dân nói chung thời hậu chiến. Cũng qua chi tiết ấy nhà văn Nguyễn Minh Châu đã thể hiện sự đồng cảm, xót xa cho những thân phận nghèo khổ, tối tăm của con người đồng thời gióng lên hồi chuông báo động của tình trạng bạo hành gia đình mà nguyên nhân chính là do đói nghèo.

Cả hai chi tiết “nồi chè khoán” và “xương rồng luộc chấm muối” đều là những chi tiết đặc sắc gợi ấn tượng về cái đói, cái nghèo của cuộc sống. Bên cạnh nét tương đồng, qua mỗi chi tiết Kim Lân và Nguyễn Minh Châu đều thể hiện nét đặc sắc riêng cho tác phẩm của mình. Nếu chi tiết “chè khoán” thể hiện niềm tin của Kim Lân về sức mạnh của tình thương trong cái đói, cái chết thì “xương rồng luộc chấm muối” lại thể hiện quan niệm về nguồn gốc của cái ác, sự bạo tàn là do cái nghèo.

Hai chi tiết “nồi chè khoán” và “xương rồng luộc chấm muối” không chỉ thể hiện tài năng của nhà văn mà còn truyền đạt được nhiều thông điệp nhân văn sâu sắc.

Theo Vanmau.top

Video liên quan

Chủ đề