Vì sao mền gối bị nhiễm môi trường

Tĩnh điện là hiện tượng mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu. Điện tích sẽ được lưu giữ ở đó cho đến khi nó có thể truyền đi nơi khác thông qua một dòng điện hoặc sự phóng điện. Trên cơ thể con người vốn có thể tạo ra lượng điện năng siêu nhỏ. Nên nếu khi chạm vào những vật bị tĩnh điện sẽ xảy ra hiện tượng giật nhẹ và tê tê. Vì thế đôi khi ngủ phòng máy lạnh mà bị điện giật, đồng nghĩa phòng của bạn đã bị tĩnh điện máy lạnh.

Tĩnh điện là hiện tượng mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu

Tĩnh điện máy lạnh từ đâu mà ra?

Tĩnh điện máy lạnh nghe có vẻ khó hiểu với nhiều người và không biết lý do vì sao lại bị? Thực ra không phải lúc nào sử dụng máy lạnh cũng xuất hiện hiện tượng này đâu. Chỉ khi gặp phải điều kiện thích hợp thì hiện tượng tĩnh điện mới xảy ra. Khi mà thời tiết càng khô thì hiện tượng này càng dễ xuất hiện.

Tĩnh điện máy lạnh xuất phát từ hiện tượng thiếu ẩm khi thời tiết quá hanh khô nên gây ra điện giật 

Nguyên nhân là khi sử dụng máy lạnh sẽ khiến cho phòng kín bị giảm độ ẩm không khí. Khiến cho cơ thể phải đưa các ion điện từ trong người ta bên ngoài để trung hoà. Nhưng khi thời tiết hanh khô sẽ khiến cho tình trạng tĩnh điện này càng dễ xảy ra khi bạn chạm vào các vật trong phòng máy lạnh. Điển hình nhất là xảy ra điện giật khi chạm vào tay nắm cửa, mềm, gối,... Nếu là các vật kim loại thì lại càng dễ bị hơn nữa.

---- tài trợ ---

--- xem tiếp ---

Khắc phục hiện tượng này bằng cách nào?

Tĩnh điện máy lạnh tuy không gây ra nguy hiểm gì quá lớn nhưng cũng là một điều phiền phức. Vì nghĩ thử xem, bạn cứ bị điện giật thế mãi thì cũng khó tránh khỏi sự bực mình được. Để khắc phục hiện tượng điện giật khi ở phòng máy lạnh cũng không quá khó. Bạn chỉ cần cải thiện tình trạng độ ẩm của phòng máy lạnh là được thôi. Vì nếu độ ẩm trên 60% thì rất ít gặp phải tình trạng tĩnh điện này. 

Sử dụng máy lọc không khí là giải pháp hữu hiệu nhất để khắc phục tĩnh điện máy lạnh

Cải thiện độ ẩm không khí trong phòng không khó, có rất nhiều cách đa dạng khác nhau. Cụ thể bạn có thể lựa chọn một trong các cách như sau: 

  • Đặt trong phòng lạnh một thau nước: đây là giải pháp đơn giản nhất để trung hoà điện tích. 
  • Thường xuyên mở cửa phòng khi không dùng máy lạnh: cách này sẽ để làm giảm lượng không khí khô trong phòng.
  • Sử dụng máy lọc không khí: đây là giải pháp hữu hiệu nhất và còn giúp bạn có một làn da khỏe đẹp hơn và tránh được các căn bệnh hô hấp khác. 

Đừng quá lo ngại khi bạn liên tục bị điện giật trong phòng máy lạnh như thế. Đó chỉ là hiện tượng tĩnh điện máy lạnh vô cùng bình thường và không quá nguy hiểm đâu. Chỉ cần làm theo những cách khắc phục ở trên là sẽ chẳng cần lo lắng nữa. Đừng quên tham khảo những mẫu máy lọc đang được sale với mức giá vô cùng hợp lý ngay bên dưới nhé.

bởi Cobe lilom

Fri, 28 Oct 2016 09:01:00 GMT

Thói quen đa số của rất nhiều người đó là sau khi ngủ dậy, rời khỏi chiếc giường là thảo nào cũng phải gấp chăn mền cho gọn gàng, sạch sẽ rồi làm gì thì làm. Nhưng việc làm này là không nên và được các nhà khoa học chứng minh rằng nó hoàn toàn sai. Với bạn thì sao? Cùng Cooky tìm hiểu rõ nhé!

Thói quen đa số của rất nhiều người đó là sau khi ngủ dậy, rời khỏi chiếc giường là thảo nào cũng phải gấp chăn mền cho gọn gàng, sạch sẽ rồi làm gì thì làm. Nhưng việc làm này là không nên và được các nhà khoa học chứng minh rằng nó hoàn toàn sai. Với bạn thì sao? Cùng Cooky tìm hiểu rõ nhé!

Giường ngủ là nơi chứa nhiều vi sinh vật gây hại sức khỏe

Các chuyên gia cảnh báo, giường ngủ của chúng ta chứa hàng triệu triệu vi sinh vật gây hại sức khỏe. Chăn, ga, gối, nệm trở thành kho chứa tế bào da chết, thu hút rệp và nhiều loại vi khuẩn. Những sinh vật nhỏ bé này tuy vô hình trong mắt người nhưng có thể gây dị ứng hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh hiện có. Ga giường có thể là thủ phạm gây bệnh ngộ độc thực phẩm hoặc sốt kéo dài.

Mỗi chiếc giường chứa khoảng 10 triệu con rệp...

Trung bình một người thải ra 18kg tế bào da chết trong suốt cuộc đời và hầu như tất cả đều nằm lại trên giường. Chỉ riêng độ ẩm của giường cũng đã thu hút rận rệp cư trú. Nghiên cứu cho thấy mỗi chiếc giường chứa khoảng 10 triệu con rệp.

Thủ phạm gây viêm da, bệnh hô hấp, sốt và nhiều bệnh khác

Rệp giường không gây hại cho bạn, nhưng phân của chúng lại là thủ phạm gây viêm da, bệnh hô hấp, sốt, da và mắt khô. 80% các bệnh nhân hen suyễn bị nặng hơn là do rệp giường. Đây cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng khó ngủ, ngủ không sâu.

Khi bị cảm sốt, bạn thường nằm trên giường cả ngày. Chăn nệm trở thành mảnh đất màu mỡ để rệp giường sinh sôi, dù có giặt giũ thì cũng không tống khứ chúng hết được.

Không nên đóng cửa sổ, nên giữ cho căn phòng luôn thoáng mát

Sai lầm lớn nhất mà bạn làm khi ra khỏi nhà là đóng tất cả cửa sổ. Vì làm như vậy, bao nhiêu sự ẩm ướt, rệp giường, nấm và vi khuẩn đều nằm lại nguyên vị ngay trên giường của bạn. Chưa kể rất nhiều người có thói quen gấp chăn ngay sau khi thức dậy. Tuy nhiên, suốt quá trình ngủ trong đêm, hệ hô hấp và các lỗ chân lông trên da đã bài tiết nhiều khí độc như CO2 và một số chất thải phát sinh khác như mồ hôi cơ thể, hơi nước... Chăn đắp chính là vật giữ lại những khí thải này nhiều nhất. Do đó, gấp chăn lại ngay đồng nghĩa khí thải bị ủ kín và biến chăn trở thành nguồn ô nhiễm gây hại cho sức khỏe. Hậu quả, đến đêm sau, chúng ta sẽ cảm thấy chăn ẩm ướt khó chịu, dẫn đến khó ngủ.

Vệ sinh cá nhân trước rồi mới quay lại gấp chăn mền sau

Điều bạn cần làm là lật ngược chăn, trải phẳng ra giường rồi mở cửa sổ thông gió để hơi nước cũng như các khí thải trong chăn thoát ra dễ dàng. Sau đó, bạn có thể tranh thủ làm vệ sinh cá nhân buổi sáng, ăn uống, thay quần áo rồi quay lại gấp chăn.

Thay đổi ga nệm sau 2 năm sử dụng

Để không nuôi mầm bệnh trong nhà, cứ mỗi 2 năm bạn nên mua chăn gối ga nệm mới. Đồng thời nên thường xuyên giũ bụi, phủi bụi, giặt giũ chúng. Bạn cũng không nên để thảm trong phòng ngủ vì thảm cũng giống như chăn mền, đây là môi trường tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, định cư. Mở cửa sổ cho không khí lưu thông, để rận rệp bay ra ngoài.

Tùy vào từng loại chăn mền nhà bạn sử dụng mà cách vệ sinh, bảo quản chúng cũng khác nhau. Bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây về bí quyết khử mùi hôi chăn lâu không sử dụng nhé!

(Nguồn: www.bestie.vn)

Xem nội dung đầy đủ

Giường ngủ là nơi bạn trút bỏ mệt mỏi và ngả lưng để thư giãn sau những vất vả cuộc sống. Cũng vì thế, giường ngủ sẽ tiếp xúc với rất nhiều bụi bẩn, vi khuẩn từ quần áo, môi trường xung quanh... và trở thành một “ổ vi khuẩn”. Sau một năm qua đi, lượng vi khuẩn tích tụ ngày càng nhiều và dẫn đến nhiều loài vi sinh vật ký sinh đáng sợ như:

Khe giường, chăn mền là nơi trú ngụ lý tưởng của rệp giường. Thức ăn ngon miệng nhất của rệp giường là máu người. Cú cắn của chúng chỉ gây ra cảm giác ngứa khiến cảm thấy không quá quan trọng nhưng lâu dài dẫn đến tình trạng thiếu sắt.

Dựa trên rất nhiều nghiên cứu, trên giường ngủ của bạn sẽ có hơn 10 triệu con mạt bụi với kích thước siêu nhỏ. Thức ăn yêu thích là da chết của con người. Ngoài ra, mạt bụi có thể thải phân đến hơn 20 lần mỗi ngày. Khi con người hít phân chúng sẽ dẫn đến các bệnh hen suyễn ảnh hưởng hệ hô hấp.

Mốc Cladosporium là loại nấm mốc phát triển cực kì mạnh ở môi trường ẩm ướt. Với môi trường giường ngủ có dịch tiết con người và hơi ẩm mồ hôi lại là điều kiện thuận lợi hơn nữa. Những loại mốc này có màu sắc xanh hoặc đen và bám đầy trên mặt chăn mền, nệm ngủ.  Khi hít phải nấm mốc lâu ngày sẽ có thể dẫn đến bệnh hen suyễn và viêm phổi.

Thông qua các tiếp xúc với quần áo, vật dụng... đã nhiễm khuẩn Ecoli, giường nệm của bạn sẽ bị lây nhiễm loại vi khuẩn này. Khi bị nhiễm vi khuẩn E.coli sẽ xuất hiện các triệu chứng sốt, cúm... Nếu tình hình chuyển biến xấu sẽ gây hại đến các cơ quan và làm bệnh nhân tử vong.

Với những ai chưa biết, vi khuẩn MRSA được xem là loại siêu vi khuẩn đáng sợ cho loài người. Vi khuẩn MRSA sẽ thâm nhập cơ thể người thông qua các vết xước, vết thương hở trên da. Hậu quả gây ra chính là làm giảm chức năng, suy nhược cơ thể và nhiễm độc máu.

Nguy hiểm hơn, vi khuẩn MRSA có đặc điểm kháng thuốc kháng sinh rất cao. Theo thống kê có đến 20 - 50% người nhiễm vi khuẩn MRSA không thể chữa trị được các loại thuốc hiện nay.

Ngoài những vi khuẩn kể trên thì trên giường và chăn gối của bạn còn ẩn chứa thêm nhiều loại ký sinh trùng, vi khuẩn khác như: chấy, nấm Aspergillus Fumigatus, kiến lửa... Nếu không giặt giũ và tiêu diệt vi khuẩn triệt trước Tết sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh và ảnh hưởng sức khỏe của bạn vào năm mới.

Như bạn đã biết, chăn mền đã tồn tại vô số vi khuẩn, kí sinh gây hại cơ thể. Để tiêu diệt triệt để vi khuẩn chỉ có thể giặt giũ qua nước sôi 100 độ C với thời gian lâu hơn vài phút. Tuy nhiên, việc giặt giũ bằng nước có nhiệt độ cực nóng sẽ khiến chất vải bị hư hỏng nặng. Bề mặt chăn mền sẽ bị xù lông, ố màu và một số chất liệu chăn mền còn bị co rút, mất dáng. Để tiêu diệt vi khuẩn bảo vệ sức khỏe và bảo quản chăn mền bền lâu dịp Tết này, Cleanipedia xin gợi ý đến bạn Nước Tăng Cường Vệ Sinh Quần Áo OMO. Đây là giải pháp tối ưu mới từ OMO, cho quần áo, vải vóc sạch bẩn sạch khuẩn, sạch vi rút để bạn và gia đình được bảo vệ triệt để khỏi các mầm mống gây hại đến sức khỏe.

  • Được Bộ y tế viện Pasteur chứng nhận loại bỏ vết ố bẩn, 99.9% vi khuẩn và vi rút.

  • Định dạng hoàn hảo cho việc giặt & khử trùng khẩu trang.

  • Sản phẩm giúp bảo vệ vải vóc, nhẹ nhàng trên vải và không làm bay màu vải.

  • Phù hợp cho nhiều loại áo quần kể cả chăn/ ga/ gối, đồ lót, đồ thể thao, khăn tắm, đồ trẻ em.

  • Sản phẩm thích hợp cho cả ngâm hoặc xả.

  • Viện da liễu kiểm nghiệm, dịu nhẹ với da tay.

  • Bước 1: Pha loãng 60ml (tương ứng một nắp nước giặt) nước tăng cường vệ sinh quần áo OMO vào 6 lít nước. 

  • Bước 2: Ngâm áo quần trong vòng 15 phút để loại bỏ vi khuẩn hoặc ngâm 60 phút để loại bỏ vi rút. 

  • Bước 3: Vắt ráo nước, giặt quần áo như bình thường bằng tay hoặc máy giặt với bột giặt/ nước giặt OMO. 

Dùng khi xả: Sử dụng cho máy giặt cửa trước

  • Bước 1: Đổ 60ml (tương ứng một nắp nước giặt) Nước tăng cường vệ sinh quần áo OMO vào ngăn nước xả vải (Có thể sử dụng cùng nước xả vải). 

  • Bước 2: Không trộn chung với nước giặt/ bột giặt.

  • Bước 3: Giặt như bình thường để làm sạch và loại bỏ vi khuẩn. 

Với Nước Tăng Cường Vệ Sinh Quần Áo OMO, nỗi lo vi khuẩn hay vi rút gây hại sức khỏe trên chăn mền sẽ hoàn tất biến mất dịp Tết này.

Tác giả: Team Cleanipedia 

Bản quyền thuộc về: Unilever Vietnam. Ghi rõ nguồn khi tham khảo.

Originally published 19 tháng 1 năm 2021

Video liên quan

Chủ đề