Cây lưỡi hổ vì sao ưa bóng

Trồng cây lưỡi hổ trong nhà có tốt không? Có nên trồng không?

Cây lưỡi hổ có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Tây Phi (từ Nigeria đến phía đông Cộng hòa Dân chủ Congo, bao gồm cả Nam Phi và Tanzania).

Cây có đặc điểm là có sức sống bền bỉ, lá mọc thẳng đứng hướng lên trời. Hình dáng của lá là hình dẹt, thon nhỏ ở hai đầu, mép lá có viền vàng hoặc màu đỏ nhạt. Bề mặt trơn tru, không có vân nhưng khi nhìn lại thấy những vằn ngang màu xanh đậm.

Cây lưỡi hổ là loài cây ưa sáng nhưng vẫn có thể chịu bóng bán phần, thích hợp trồng cả ở trong nhà, ngoài ban công hay trồng dưới bóng cây khác. Loài cây này còn có tốc độ tăng trưởng cực kỳ nhanh.

Cây lưỡi hổ vì sao ưa bóng
Cây lưỡi hổ vì sao ưa bóng
Cây lưỡi hổ là loại cây thường được trồng trong nhà

Vậy tại sao nên trồng cây lưỡi hổ trong nhà? Có hai lý do chính sau đây:

Thứ nhất, xét theo góc độ khoa học, cây lưỡi hổ là một trong những loại cây có tác dụng thanh lọc không khí cực tốt. Cây có thể hấp thụ được các độc tố gây ung thư như formaldehyde và nitrogen oxide, giúp trả lại bầu không khí trong lành cho căn nhà của bạn.

Đặt cây lưỡi hổ trong phòng ngủ sẽ giúp cho gia chủ hấp thụ được nhiều oxy hơn so với các loại cây khác. Vì vậy mà bạn có thể có một giấc ngủ ngon, cảm thấy thư giãn và bớt stress hơn trong không gian nghỉ ngơi của mình.

Trên thực tế, cây lưỡi hổ còn đóng một vai trò rất lớn trong việc hạn chế hội ứng nhà kính. Đây là tình trạng con người thấy mệt mỏi khi sống ở những không gian như chung cư cao tầng, văn phòng không thoáng khí. Chính vì vậy những căn nhà trên cao hay tòa cao ốc thường lựa chọn cây lưỡi hổ để trồng.

Cây lưỡi hổ vì sao ưa bóng
Cây lưỡi hổ vì sao ưa bóng
Trồng cây lưỡi hổ trong nhà giúp thanh lọc không khí

Thứ hai, theo ý nghĩa phong thủy, cây lưỡi hổ có ý nghĩa đem lại may mắn, thuận lợi trong công việc cũng như cuộc sống cho gia chủ. Do thân cây mọc thẳng đứng nên chúng thể hiện sự quyết đoán và ý chí tiến lên của chủ nhân.

Nếu bạn đang muốn lựa chọn cây lưỡi hổ làm cây cảnh trang trí thì có thể đặt cây ở hầu hết các phòng trong nhà như: phòng khách, phòng ngủ, phòng làm việc… Ngoài ra, nếu bạn đang muốn tặng người thân, bạn bè nhân dịp tân gia hay thăng chức thì cây cảnh này cũng sẽ là một sự lựa chọn cực kỳ phù hợp.

Tuy nhiên, tuy cùng họ với nha đam nhưng cây lưỡi hổ vẫn có độc tính nếu chẳng may ăn phải lá của cây này. Khi ăn lá của lưỡi hổ, bạn sẽ có cảm giác kích ứng da và buồn nôn, ăn nhiều sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Nếu nhà có trẻ nhỏ thì bạn cũng nên cân nhắc khi đặt cây lưỡi hổ. Bạn có thể đặt cây ở vị trí cao để trẻ nhỏ không thể với tới được hoặc dặn dò chúng kỹ lưỡng rằng không nên vặt, ngắt lá nhé!

Ngược lại, nếu gia đình bạn không có trẻ nhỏ thì hoàn toàn có thể đặt một chậu cây lưỡi hổ để trang trí trong căn nhà.

Có nên trồng cây lưỡi hổ ở trước và sau nhà không?

Với nhiều ý nghĩa, cây lưỡi hổ hoàn toàn có thể đặt ở phía trước nhà hoặc trong sân vườn của gia đình để tô đẹp thêm cảnh quan ngoài vị trí ở bên trong. Tuy nhiên, bạn không nên đặt cây ở sau nhà bởi hình dáng và ý nghĩa của cây tượng trưng cho ý chí vươn lên trong cuộc sống, tượng trưng cho sức bền và sự chịu đựng mọi khó khăn, thử thách. Đặt cây ở phía sau nhà là đã vô tình cất giấu đi tinh thần tiến thủ, khiến cho ý nghĩa của cây không còn nữa.

Vị trí sau nhà cũng đón hai hướng gió lạnh không tốt nên trồng những loại cây có tán dày, cành to như cây tre, cây trúc, cây chuối…

Những lưu ý khi muốn trồng cây lưỡi hổ trong nhà

Khi trồng cây lưỡi hổ tại nhà, bạn cần quan tâm đến các yếu tố sau để cây có thể phát triển khỏe mạnh:

  • Về nhiệt độ: Cây lưỡi hổ khá sợ rét. Vì vậy, bạn phải đặt cây ở nơi có nhiệt độ không thấp hơn 13 độ C.
  • Ánh sáng: Nên đặt cây ở vị trí gần cửa sổ hoặc vị trí có thể hấp thu được nhiều ánh sáng nhất. Trong trường hợp bạn đặt cây trong bóng râm thì 10 ngày nên mang ra sáng 1 lần.
  • Tưới cây: Lưỡi hổ là loại cây chịu hạn tốt nên bạn có thể tưới cây từ 1-2 lần/ tuần. Vào mùa mưa lạnh thì 1 tháng chỉ cần tưới một lần. Khi tưới nên tưới từ dưới chậu trước rồi từ từ cao dần lên trên.
  • Thay chậu: Nên thay chậu cây vào mùa xuân hoặc tách cây khi rễ đã đầy cả chậu.
  • Bón phân: 1 lần/ tháng với loại phân giàu potasse.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu thêm:

  • Có nên trồng cây trạng nguyên trong nhà không
  • Có nên trồng cây trầu bà trong nhà không

Chăm sóc cây lưỡi hổ trong nhà thường rất đơn giản, không quá khó đối với nhiều người. Tuy nhiên để cây có thể sống lâu và bền thì bạn cần phải tìm hiểu thông tin về cây và cách chăm sóc cây lưỡi hổ. Cây lưỡi hổ là loại cây sống bền trong nhà và ngoài trời. Cây có thể sống trong điều kiện thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng nhẹ. Tuy nhiên muốn chăm sóc cây lưỡi hổ tốt phải biết rằng nó là cây chịu môi trường khô khan hiếm nước.

Cây lưỡi hổ vì sao ưa bóng

Cây lưỡi hổ trong nhà

Xem thêm: Cách trồng và chăm sóc Mai Xanh Thái trong chậu

Theo tên gọi chúng ta có thể chia làm 2 loại:

  • Lưỡi hổ vàng
  • Lưỡi hổ xanh

Dựa trên đặc điểm hình thái ta chia thành 2 loại

Cây lưỡi hổ vì sao ưa bóng

Cây lưỡi hổ cao và cây lưỡi hổ lùn

Hiện tại shop chúng tôi có các loại sau:

Lưỡi hổ lùn (để bàn) : xanh viền vàng và lưỡi hổ xanh. Lưỡi hổ loại cao 50-80cm chúng tôi có lưỡi hổ xanh viền vàng hay còn gọi lưỡi hổ thái.

Cây lưỡi hổ tuy rằng là cây không ưa nước nhưng hiện nay đã được nhà sản xuất cho ra sản phẩm cây lưỡi hổ thủy sinh để hỗ trợ mọi người dễ dàng trong việc chăm sóc cây. Kết hợp vừa thủy –thổ canh chúng tôi thấy sản phẩm này cũng khá bền cho người sử dụng.

Dù là loại lưỡi hổ nào thì chúng cùng chung một kiểu chăm sóc giống nhau.

Cây lưỡi hổ hoàn toàn ưa bóng râm hay là nơi ánh sáng nhẹ chúng thích hợp trồng trong nhà. Việc chăm sóc cây lưỡi hổ trồng trong nhà bao gồm cây trồng trong chậu và không có chậu cũng  đơn giản. Cây không đòi hỏi tiêu chuẩn chăm sóc quá khó, chỉ đơn thuần là tưới nước, bón phân, trồng và làm sạch những chiếc lá.

Nhìn vào cây lưỡi hổ ta thấy cây có 2 phần đặc trưng: lá và rễ. Lá cây lưỡi hổ là nơi chứa rất nhiều nước cho cây. Lượng nước dư hoặc thiếu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cây.

Lá nên được thường xuyên làm sạch khỏi bụi. Ta thực hiện đơn giản bởi một miếng vải ẩm.Tiếp theo rễ cây cũng đặc biệt chú ý tới. Rễ cây khi phát triển mạnh mẽ mới đảm bảo lá lớn nhanh.

Lưỡi hổ nên được trồng trong các thùng chứa lớn, nhưng không cần quá sâu. Chúng ta xem xét tốc độ phát triển của cây, để thay chậu và đất hợp lý nhất. Thường là sẽ thay đất và chậu trồng từ 2 – 3 năm.

Cây lưỡi hổ vì sao ưa bóng

Chăm sóc cây lưỡi hổ bằng cách lau lá cây

Phân bón: Nên bón phân mỗi tháng 2 lần, liều lượng tùy vào kích thước của cây và chậu. Mẹo nhỏ, nên pha phân vào nước để tưới cho cây, cây sẽ hấp thụ dễ dàng hơn.

Nhiệt độ: Nhiệt độ tối ưu nằm trong khoảng 18-35 °C. Vào mùa đông giá trị nhiệt độ duy trì ở khoảng 15 °C – 16 °C. Chúng ta không nên cho cây sống trong môi trường nhiệt đột giảm thấp hơn. Cây chỉ chịu đựng nhiệt độ thấp nhất 10 °C nhưng trong thời gian rất ngắn.

Cây lưỡi hổ ra hoa là có thật nha mọi người. Tùy vào việc chăm sóc cây lưỡi hổ tốt hay xấu mà quyết định sự ra hoa của nó. Thông thường cây được trồng ngoài trời với điều kiện chăm sóc bình thường thì sau 2-3 năm cây sẽ cho ra lứa hoa đầu tiên. Hoa của cây lưỡi hổ có màu trắng, ho nhỏ mọc theo tầng nhìn cũng là và đẹp mắt.

Khi ra hoa ta tuân thủ chế độ tưới nước hợp lý. 1 lần/ 1 ngày đối với ngày nắng nóng. Không tùy tiện hái hoa xuống.

Tất cả các cây kiểng trong nội thất và ngoại thất khi ra hoa đều là điều rất may mắn. Cây lưỡi hổ ra hoa rất tốt báo hiệu gia chủ sắp gặp nhiều niềm vui, thàng công và suôn sẻ hơn trong thời gian sắp tới.. Đặc biệt cây lưỡi hổ hợp với người tuổi mẹo, dần nên người nào trong cung tuổi này thì càng gặp may mắn hơn.

Hiện tại chưa có một tài liệu nào chứng minh cây lưỡi hổ có độc nhưng chúng ta nên đề phòng.

Khi cắt lá tỉa cành nên đeo bao tay cao su và vứt rác đúng nơi quy định

Trái ngược với vẻ bề ngoài mạnh mẽ nhọn hoắc như thanh kiếm thì cây lưỡi hổ hoàn toàn tốt cho sức khỏe các bạn.

Nó là tác nhân số 1 trong việc lọc không khí sạch và chắn điện từ. Điều này chứng minh rằng cây lưỡi hổ hoàn toàn vô hại và rất tốt cho nơi đặt nó. Vì thế các bạn trong văn phòng hay sử dụng cây lưỡi hổ.

Nhân giống cây lưỡi hổ rất đơn giản. Ươm cây trực tiếp từ lá và qua các phân chia từ các bộ phận trên cây. Việc này sau khi đọc xong bài viết này của chúng tôi , tôi nghĩ các bạn có thể thực hiện một các dễ dàng tại nhà.

Cắt một lá khỏe mạnh tại thân cây mẹ sau đó cắt chúng ra thành nhiều phần nhỏ. Độ dài của mỗi đoạn từ 5-6 cm. Sau đó cắm phần này vào đất trồng đã chuẩn bị. Đất trồng cây lưỡi hổ phải tơi xốp, không được quá ẩm hoặc khô có thể làm hư hại lá ươm. Thường thì người ta hay sử dụng tro trấu trộn đã ủ cùng phân bò hoai làm giá thể trồng cây.

Đối với việc trồng cây lưỡi hổ trong công nghiệp, người ta thường dùng phương pháp nuôi cấp mô. Phương pháp này sẽ cho ra cây tương đồng và số lượng nhiều trong cùng một lúc. Tuy nhiêu đòi hỏi kỹ thuật và rất tốn công chăm sóc cây con.

Cây lưỡi hổ vì sao ưa bóng

Cách ươm cây lưỡi hổ từ lá

Cách phân chia cây lưỡi hổ là gì? Là cách sử dụng phần nhỏ của cây, có nghĩa tách cây to thành những cây nhỏ và từ cây nhỏ qua thời gian sẽ nhảy ra những cây con. Đây là cách nhân giống truyền thống của nhà vườn, vừa có được cây to để cung cấp cho thị trường vừa có cây con để tái sử dụng.

Việc chăm sóc cây lưỡi hổ cũng tương tự như cách nhân giống trên.

Cây lưỡi hổ vì sao ưa bóng

Nhân giống cây lưỡi hổ bằng cách phân chia.

Hãy nên nhớ kĩ rằng lưỡi hổ là cây hoàn toàn không ưa nước. Vì thế, bạn không nên tưới quá nhiều nước, như vây sẽ làm cây bị thối lá và rễ. Cây sẽ bị hiện tượng lá bị đốm nâu và đen dần, cháy như hình nên kiểm tra tình trạng của rễ, loại bỏ những phần mục nát của thân rễ. Rắc tro trầu trộn lên chỗ bị cắt, đợi cho đến khi khô lại và tái trồng. Sau đó tưới nước một cách khiêm tốn.

Trong trường hợp lá bị nhàu nát là dấu hiệu của sự khô quá mức. Cần phải bổ sung nước gấp

Cây lưỡi hổ vì sao ưa bóng

Cây lưỡi hổ bị thối lá

Cây lưỡi hổ mắc một số bệnh phổ biến như: rỉ sét, nấm lá, lá bị thối nát và bị rệp sáp bám.. Tùy vào loại bệnh và mức độ để xử lý. Trường hợp cây bệnh nặng ta nên dùng thuốc để can thiệp kịp thời.

Bạn nên chọn những cây lưỡi hổ khỏe mạnh, không bị bệnh để trồng. Lựa chọn những vị trí thích hợp cho cây và tiện cho việc chăm sóc cây lưỡi hổ. Bạn lưu ý tưới nước thật ít vì cây lưỡi hổ này ưa khô. Kiểm tra và chăm sóc cho cây 2 ngày 1 lần, thường xuyên lau sạch bụi bẩn trên lá.

Bước 1: Bạn inbox hoặc gọi trực tiếp qua số hotline 0977 481919 nói yêu cần bạn cần như: lưỡi hổ để bàn, lưỡi hổ vàng, lưỡi hổ xanh hay lưỡi hổ cao trồng chậu..ghi rõ hoặc nói rõ.

Bước 2: Chúng tôi tiếp nhận và xử lý thông tin đơn hàng.

Bước 3: Gửi hình sản phẩm hiện có qua zalo 0977 481919 hoặc cây tương đương hình thực tế.

Bước 4: Xác nhận đơn hàng của khách hàng.

Bước 5: Giao hàng và thanh toán.

Cây lưỡi hổ vì sao ưa bóng

Vườn cây lưỡi hổ Thái

Cảm ơn các bạn đã đọc và tìm hiểu cách chăm sóc cây lưỡi hổ trong nội thất.

Xem thêm:

Cách chăm sóc cây bông giấy ra nhiều hoa quanh năm

Hướng Dẫn Chăm Sóc Cây Cảnh

Tiêu chí chọn mua đất thịt trồng cây tốt nhất

Cây hạnh phúc để bàn

Cách chăm sóc cây bàng Singapore