Cách uốn cây dáng văn nhân

Phàm chậu cảnh trồng khiến người có cảm giác thanh thoát và nho nhã đều có thể coi là cây Văn nhân.

Rất nhiều người ngộ nhận rằng cây Văn nhân là loại hình cây thế. Thực ra không phải như vậy, mà là vào thời Minh Trị ở Nhật bản, giới văn nhân rất đỗi yêu thích một loại cây mảnh khảnh mà họ đặt tên là như thế.

Cách uốn cây dáng văn nhân

Đây là kiểu gọi mang tính cảm hứng khi nhìn tư thế của cây trồng chậu mà thôi. Cách cảm thụ không bị ảnh hưởng ở hình thức, không quá chứ trọng bởi dáng cây.

Cây cảnh này có hình thế thanh thoát mà nho nhã, thân cây mảnh khảnh ít cành, người xem cảm thấy được vẻ thanh thoát, thấy được vẻ gân guốc, lại vừa có vẻ từng trải tháng năm.

Ưu điểm của cây Văn Nhân ở chỗ, thân cây khúc khuỷu, tán cành không bị câu thúc, có một vẻ tự do không gò bó của hình dáng. Hầu hết cây đều mảnh khảnh một cách hài hòa khiến con người ta, ai ai nhìn vào đều thấy rõ vẻ trầm tĩnh toát ra nhờ vào thân cây mảnh, lá cây mềm mại hài hòa. Nếu để cành tán nhiều lên sẽ làm cho hiệu quả trái ngược. Cần biết chọn cây giống mềm mại, dáng cây phù hợp, càng ít cành càng tốt.

Thân cây để hơi cao, cho ra vẻ điềm tĩnh vừng vàng, đồng thừi chú ý tạo cho rễ trồi lên mặt đát ở một mức độ vừa phải

Cách uốn cây dáng văn nhân

Một số người dân không chỉ tận dụng dải đất dưới công trình tuyến đường sắt đoạn qua phố Hoàng Cầu trồng rau sạch, mà còn trồng cả… cây cảnh.

Cách uốn cây dáng văn nhân

Khác với những chậu linh chi bonsai khô chỉ để làm cảnh, mỗi chậu linh chi bonsai là những cây linh chi tươi còn nhỏ đã được tạo dáng để khách hàng có thể mua về trưng bày trong nhà

Cách uốn cây dáng văn nhân

Bài viết bày tỏ quan điểm về dáng nhân văn của một nghệ nhân quốc tế.

Cách uốn cây dáng văn nhân

Có bạn nói “ các cụ xưa coi tất cả những cây cắt sửa trên chậu đều là cây thế”. Liệu điều đó đã đúng? Chúng ta cùng phân tích thế nào nhé.

Cách uốn cây dáng văn nhân

Trong suốt 17 năm trời, người nghệ nhân mê mai đã lặn lội từ Sài Gòn lên Tây Ninh rồi về Tiền Giang với hy vọng mua cho bằng được cây mai vàng nguyên thủy trị giá tiền tỷ.

Cách uốn cây dáng văn nhân

Đào rừng với vẻ đẹp phong trần, hoang dã, vì thế ngày càng nhiều người “khoái” chơi đào rừng, nhất là những gia đình gia phong truyền thống, trưng đồ cổ.

Tôi yêu cái dáng văn nhân, cái dáng nho nhả, mảnh khảnh, gân guốc, lại vừa có vẻ từng trải phong trần. Tôi yêu cái cành rơi xuống, tình tứ dễ thương…

Cách uốn cây dáng văn nhân

Bonsai dáng nhân văn đã gây được sự chú ý đặc biệt không chỉ với giới nho sĩ ngày xưa mà nay chúng cũng tạo được cảm tình và ấn tượng mạnh đối với người chơi theo phong cách hiện đại, dáng nhân văn còn tượng trưng cho nghị lực sống vươn lên của số phận con người. 

Tạo dáng văn nhân khó ở chỗ thân cây khúc khuỷu nhưng hợp lý ở từng đoạn đổi chiều chứ không phải loằn ngoằn rối mắt, nhánh rất ít nhưng nhìn vẫn thấy đầy đủ, nhánh chỉ có một bên nhưng nhìn cây vẫn cân bằng, lá ít nhưng nhìn cây không còi cọc, thân mảnh khảnh nhưng không yếu ớt, rễ không tua tủa nhưng cây vẫn đầy sức sống… và cuối cùng chậu nhỏ đất ít nhưng cây vẫn xanh tươi.

AgriMark mời bạn chiêm ngưỡng những tác phẩm Văn Nhân độc đáo ấn tượng, đơn giản nhưng đầy sức sống.

Cách uốn cây dáng văn nhân

 Thân cây khúc khuỷu, càng về phía ngọn thì càng khúc khuỷu gấp hơn, lá thưa thớt nhưng không phải còi cọc.

Cách uốn cây dáng văn nhân

Có những thế mà ngọn cây cong gập xuống đất…

…và ngược lại ngọn hướng thẳng lên nhưng nhìn vào vẫn một phong cách mà thôi, hiệu quả thẫm mỹ đều như nhau.

Cách uốn cây dáng văn nhân

Cách uốn cây dáng văn nhân

Cách uốn cây dáng văn nhân

Cách uốn cây dáng văn nhân

Cách uốn cây dáng văn nhân

Cách uốn cây dáng văn nhân

Cách uốn cây dáng văn nhân

Cách uốn cây dáng văn nhân

Cách uốn cây dáng văn nhân

 Dáng Văn Nhân chỉ thích hợp với những cây lá nhỏ, tốt nhất dùng cây lá kim thì dễ đạt hơn. Dáng cây mất cân bằng nhưng nhìn vẫn hợp lý.

Cách uốn cây dáng văn nhân

Cách uốn cây dáng văn nhân

Uốn cành rơi trong nghệ thuật bonsai dáng Văn Nhân

Bài sưu tầm từ những chia sẽ kinh nghiệm của nghệ nhân Lâm Ngọc Vinh

Cách uốn cây dáng văn nhân

Uốn cành rơi tạo  ấn tượng cho người xem bời các yếu tố:

–  Độ khó: uốn thật khúc khuỷu, sau này cây già nhìn rất bắt mắt, gây kích thích cho người xem. Độ ấn tượng sẽ đạt đỉnh cao nếu bạn có thể uốn 2 co trong 1 co. –  Đa chiều: Khi uốn phải tạo sao cho dù người xem đứng ở góc độ nào cũng thấy cành rơi có độ lắc và xoắn.

–  Độ già và tỉ lệ: Cành rơi nếu uốn đạt đuợc 2 yếu tố trên với tỉ lệ hài hòa khi cành già đi nhìn sẽ rất đẹp.

Uốn cành rơi là kỹ thuật các bạn cũng có thể ứng dụng cho cành phóng, hay bay, hay 1 cành bình thường nhưng hơi dài và uốn không rơi xuống:

Cách uốn cây dáng văn nhân

–  Cách uốn:

Đối với cành rơi khi quấn dây phải nhặt (dày) hơn cành thường vì do bẻ độ cong nhiều, tránh trường hợp nứt, gãy, nếu sợ có thể bó bằng dây nylon hoặc cao su non là tốt nhất. Khi quấn chú ý tại đỉnh mỗi đường con nên có dây nhôm để tránh gãy. Bắt đầu uốn, phần sát chân cành nên uốn xuống 1 nhịp, cong gập vô thân tạo co (đường con) đầu ấn tượng. Sau đó uốn vòng ra phía sau tạo co 2 (Nên uốn co 2 luôn luôn đi hướng ra sau để tạo chiều sâu cho cây cho tất cả các kiểu cành), khi uốn ra sau thấy độ cong vừa đủ thì uốn về lại phí trước, đồng thời hơi chếch xuống duới gốc. Sau đó uốn tiếp đến co 3, co này uốn hơi chếch lên phía trên tạo độ đa chiều cho cành. Rồi lại uốn vòng xuống co 4, co 4 uốn ra phía truớc và cũng chếch xuống dưới. Sau đó lại uốn đến co 5,6…tương tự như co 2,3,4.

Cách uốn cây dáng văn nhân

Phần co uốn lên trên có tác dụng làm cho cành nhìn đa chiều và phủ kín các chỗ trống tạo độ dày cho cành, không nhất thiết phải uốn theo chu kỳ: sau , trên, trước mà có thể thấy chỗ nào trống, hoặc muốn tạo độ ấn tượng bất ngờ thì uốn lên trên (như co 3) cũng được. Các co uốn như thế nào cũng được, miễn là độ rộng của co giảm dần từ chân cành cho đến đầu ngọn cành để tạo độ tự nhiên theo sinh lý của cây và tạo độ đẹp khi chiêm ngưỡng.

– Cách bố trí chi nhỏ trên cành rơi:

Tại cách đỉnh của các co lấy 1 nhánh nhỏ rồi xòe tàn Tại phần sát ngọn của cành có thể sắp thành 1 tái hơi tam giác, nhưng vẫn phải tạo co như phía trên sát thân, sắp sao cho tổng thể là tam giác kín nhưng phải thóang, và thấy được lớp lớp được phân tàn rất rõ trong cành rơi.

Cần chú ý thêm:
Cành rơi thường phải nuôi lớn hơn những cành khác rất nhiều, nhưng khi nuôi các cành lại phát triển không như ý. vì cành rơi phát triẻn kém hơn các cành khác do cành bị chúi xuống.Để khắc phục khi uốn cành rơi, trong quá trình nuôi cành rơi lấy độ dài, khi cắt tỉa cây không nên cắt tỉa cành rơi mà cứ để nó mọc tự nhiên. Sau khi lấy độ dài vừa ý, bạn đừng cắt phần ngọn thừa đi mà bẻ cong lên, phần ngọn này sẽ phát triển như nhánh bình thường làm cành rơi to theo.

Khi uốn cành rơi nên uốn các co gấp hơn một chút, nhìn theo các chiều đều có độ lắc – 3D tự nhiên (các co không đều nhau, chỗ co nhiều chỗ co ít), để ấn tượng thì khi lượn xuống nên cho lắc ra sau hoặc trước (tuỳ theo khoảng trống trên cành rơi), đôi khi nếu có khoảng trống thì nên tạo 2 nhịp lắc cùng chiều (hay 2 co trong 1 co). Ngoài ra khi tạo cành rơi độ dốc của cành từ đầu đến cuối là không đều nhau phía trên có thể dốc mạnh nhưng đến phần ngọn dốc ít dần sao cho tổng thể tạo thành 1 đường cong nhẹ mềm mại. Không nên làm cho cành tạo thành một đường chéo sẽ rất cứng.

Xem thêm: Kinh nghiệm “dựng ngọn” bonsai II Kỹ thuật quấn kẻm và kinh nghiệm chọn thời điểm cho từng chủng loại bonsai II Khái niệm về lũa, tham khảo vài kỹ thuật lũa trong tạo tác bonsai