Các phần tử tự động hóa cơ bản

Hiện nay các thành tựu kĩ thuật hiện đại đã đ­ợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống của n­ớc ta.

Đỉnh cao của kĩ thuật hiện đại là tự động hoá. Các thiết bị và dây chuyền sản xuất tự động đã xuất hiện ngày càng nhiều trong mọi ngành công nghiệp và ngay cả trong mỗi hộ gia đình. Đó là kết quả của việc nghiên cứu áp dụng lí thuyết tự động hoá vào thực tế sản xuất.

Lí thuyết tự động hoá ngày nay là cả một kho tàng kiến thức khổng lồ. Cuốn sách này chỉ nhằm cung cấp cho các bạn đọc một số kiến thức cơ bản về tự động hoá công nghiệp.

Cuốn sách gồm 5 ch­ương 1:

Ch­ương 1: Giới thiệu một số phần tử cơ bản đ­ợc dùng trong tự động hoá công nghiệp. Các phần tử đ­ợc chia làm 4 nhóm: cảm biến, khuếch đại, biến đổi và chấp hành. Cuối ch­ơng này giới thiệu một số hệ thống tự động hoá đơn giản.

Ch­ương 2: Trình bày các hàm số lôgic cơ sở và các phần tử lôgic có nhớ. Đồng thời giới thiệu các công nghệ thực hiện các hàm số này.

Ch­ương 3: Giới thiệu hệ thống số, mã hoá và các mạch tổ hợp cơ sở nh­ mạch giải mã, mạch dồn kênh, mạch nhớ ROM, mạch so sánh và mạch cộng. Đồng thời trình bày ph­ơng pháp giải các bài toán về tổng hợp một mạch tổ hợp để điều khiển một đối t­ợng.

Ch­ương 4: Trình bày các mạch trình tự cơ sở nh­ các mạch ghi, mạch nhớ RAM và các mạch đếm. Đồng thời giới thiệu các ph­ơng pháp tổng hợp một mạch trình tự để điều khiển một quá trình.

Ch­ương 5: Giới thiệu grafcet (biểu đồ điều khiển hoạt động các giai đoạn chuyển tiếp) và tổng hợp mạch điều khiển một hệ thống tự động theo grafcet của nó.

Thủ tụcHành chính

Tin nổi bật

  • Các phần tử tự động hóa cơ bản
    Giới thiệu danh mục sách mới tháng 12 - 2023 do Nhà xuất bản Xây Dựng phát hành Tháng cuối năm này, nhà xuất bản Xây dựng xin trân trọng gửi tới quý độc giả 5 đầu sách mới. Chúc quý vị độc giả sẽ lựa chọn được cuốn sách hay và phù hợp với mình nhất.
  • Các phần tử tự động hóa cơ bản
    Chương trình khuyến mãi - chào mừng 46 năm thành lập NXB Xây dựng (8/7/1977 - 8/7/2023) Nhân ngày kỷ niệm 46 năm thành lập NXB Xây dựng, nhà xuất bản Xây dựng tri ân khách hàng!
    Các phần tử tự động hóa cơ bản

📚📖 Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 năm 2023 - Bộ Xây dựng 📖📚

🧐👉 Tổ chức sự kiện Triển lãm Sách và Văn hóa đọc với các hoạt động: Tuyên truyền giới thiệu sách, xếp sách nghệ thuật, tổ chức không gian trưng bày sách, các tài liệu gắn với kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Xây dựng.

Trung tâm Học liệu - Phát triển Dạy và Học

Số 126 - Nguyễn Thiện Thành, Khóm 4, phường 5, Thành phố Trà Vinh - Tỉnh Trà Vinh.

Điện thoại: (+84).294.3855246 số nội bộ: 232. Fax: (+84).294.3855217. Email: [email protected]

àng trở nên phổ biến hơn, những dây chuyền tự động cũng đều được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất. Sự can thiệp của con người trong công việc được giảm thiểu một cách rõ ràng. Để có được điều đó, các chuyên gia công nghệ đã rất vất vả và khó nhằn để tìm ra các giải pháp phần mềm tự động hóa quy trình trong doanh nghiệp và bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về giải pháp này.

Mục lục

I. Giới thiệu chung về công nghệ tự động hóa

1. Công nghệ tự động hóa là gì?

Có thể hiểu đơn giản công nghệ tự động hóa (Automation Technology) là ứng dụng các công nghệ và phần mềm tiên tiến để chuẩn hóa quy trình sản xuất công nghiệp thủ công bằng máy móc, thay thế các công việc của con người.

Các phần tử tự động hóa cơ bản
Công nghệ tự động hóa là gì?

Thực tế, phần mềm tự động hóa và điều khiển đang được ứng dụng vào đa ngành như sản xuất, vận tải, tiện ích, quốc phòng, cơ sở vật chất, hoạt động và gần đây là công nghệ thông tin.

2. Lợi ích của công nghệ tự động hóa

Các phần tử tự động hóa cơ bản
Lợi ích của công nghệ tự động

2.1. Tăng năng suất

Dù ở bất cứ ngành nghề nào, tự động hóa sẽ đều mang lại hiệu quả. Việc ứng dụng công nghệ vào các quy trình trong sản xuất là điều tất yếu. Khi áp dụng tự động hóa thì dây chuyền sản xuất sẽ đảm bảo được quá trình hoạt động diễn ra một cách liên tục và hơn thế nữa tốc độ vận hành của máy móc vẫn luôn nhanh hơn thao tác thủ công của con người và đó vẫn là lợi ích hàng đầu và thể hiện rõ ràng nhất khi các doanh nghiệp áp dụng hệ thống điều khiển tự động hóa.

2.2. Cắt giảm chi phí

Đối với doanh nghiệp sản xuất việc ứng dụng công nghệ điều khiển và tự động hóa các quy trình sẽ giảm thiểu được rất nhiều chi phí cho nhân công. Điều đó sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế việc sử dụng nhiều nhân công cho 1 quá trình sản xuất. Từ đó sẽ giảm thiểu được tối đa nhân công, và có một khoản chi phí để đầu tư thêm vào các thiết bị máy móc tự động hóa sẽ tốt hơn và hiệu quả hơn.

Còn đối với doanh nghiệp số, việc ứng dụng trên không chỉ cắt giảm được chi phí cho nhân sự mà chi phí cho việc in ấn giấy tờ cũng giảm đi rất nhiều.

2.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm

Trước đây, con người thường làm việc một cách thủ công, sản phẩm được tạo ra không đồng nhất. Luôn có sản phẩm đạt yêu cầu và sản phẩm kém chất lượng. Ngoài ra, việc làm một cách thủ công như thế cũng không đáp ứng đủ số lượng để cung ứng ra ngoài thị trường và cho đối tác.

Bởi vậy, việc ứng dụng Automation Technology là giải pháp tốt nhất cho vấn đề này. Xác suất sản phẩm đầu ra chính xác lên đến 99%, luôn đồng bộ và chất lượng đạt hiệu quả cao, số lượng luôn được đáp ứng đủ và làm trong thời gian ngắn nhất. Đó chính là việc mà con người không bao giờ bằng máy móc.

2.4. Nâng cao trình độ nhân công

Có thể thấy, việc áp dụng các kỹ thuật khoa học hiện đại vào quy trình sản xuất cũng đòi hỏi con người phải nâng cao trình độ bản thân để có thể vận hành và kiểm soát được các máy móc. Từ đó trình độ của nhân công sẽ được nâng cao và phát triển hơn để có thể thích nghi được với các công nghệ hiện đại. Con người cũng nên chủ động trau dồi và học hỏi thêm những kiến thức về tự động hóa doanh nghiệp để không bị móc làm chủ.

2.5. Đảm bảo an toàn cho nhân công

Trong quá trình sản xuất, luôn xảy ra một vài vấn đề như chấn thương nặng và tai nạn nghiêm trọng dẫn đến tử vong. Điều này không chỉ người lao động mà cả chủ doanh nghiệp đều phải gánh vác hậu quả lớn. Lúc này, công nghệ điều khiển và tự động hóa luôn được ưu tiên hàng đầu bởi chỉ có giải pháp này mới có thể giải quyết và làm hạn chế vấn đề trên. Con người sẽ không phải trực tiếp và tiếp xúc làm việc mà thay vào đó máy móc và các công cụ hiện đại sẽ thay thế.

2.6. Mang lại sự linh hoạt trong sản xuất

Trong quá trình sản xuất luôn có nhiều khâu quy trình khác nhau. Khi một vấn đề xảy ra có thể khiến con người phải tạm dừng công việc và mọi hoạt động bị ngưng đọng. Làm cho cả quá trình sản xuất tốn rất nhiều thời gian và chi phí sửa chữa. Tuy nhiên, khi có tự động hóa quy trình, vấn đề này sẽ được cải thiện rất dễ dàng.

2.7. Nâng cao vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Nâng cao vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp là một trong những lợi ích tuyệt vời nhất của việc ứng dụng Automation Technology. Đứng trên cương vị của khách hàng, doanh nghiệp mới thấu hiểu nhu cầu, nỗi đau và mong muốn của họ là những sản phẩm vừa rẻ và phải chất lượng.

Một khi đã ứng dụng thành công các công cụ và máy móc hiện đại vào bộ máy sản xuất chung, doanh nghiệp rất dễ có thể tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt và không cần tốn nhiều chi phí và nhiên liệu. Điều này sẽ rất dễ thu hút khách hàng và khiến họ hành động. Đây sẽ là “cánh tay đắc lực” giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nước.

Xem thêm: Lưu ý về Tự động hóa doanh nghiệp – Cách để tối ưu hóa quy trình vận hành

II. Ứng công nghệ điều khiển và tự động hóa cho doanh nghiệp

1. Thành phần của hệ thống tự động hóa trong công nghiệp

Công nghệ tự động hóa đã được ứng dụng một cách phổ biến trong công nghiệp và bao gồm các thành phần:

  • Robot công nghiệp (ABB, UNIVERSAL, YASKAWA,…)
  • Servo, Biến tần, Drive (Mitsubishi, Delta, Yaskawa, Panasonic…)
  • PLC – màn hình HMI (ABB, Siemens, Rockwell, Omron, Panasonic, Schneider, Mitsubishi, Detal, Keyence
  • Cảm biến áp suất, đầu đo nhiệt độ, hành trình, nồng độ
  • Camera chụp tự động, các cơ cấu chấp hành như động cơ, van, xylanh thủy lực khí nén, thiết bị đóng cắt.., các thiết bị chỉ báo như bảng LED, LCD…
  • Những bộ điều khiển được tích hợp thêm các bộ vi xử lý và trí tuệ nhân tạo đang ngày càng tinh vi và có những đột phá công nghệ không ngừng

2. Ứng dụng phổ biến của phần mềm tự động hóa và điều khiển

Với sự phát triển của Internet và cuộc cách mạng công nghệ 4.0 nổ ra đã phần nào giúp công nghệ tự động hóa đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Và được coi là “chìa khoá vàng” giúp doanh nghiệp mở ra nhiều cơ hội cạnh tranh và phát triển trên thị trường. Một số các lĩnh vực đang ứng dụng công nghệ và thiết bị tự động tiêu biểu bao gồm: Cơ khí, khí nén, y tế, nông nghiệp, điện, điện tử, công nghệ sản xuất ô tô, tàu thủy…

Đối với doanh nghiệp gia công cơ khí, khi sử dụng phương pháp truyền thống, tất cả đều giải gia công bằng tay hoặc sử dụng máy bán tự động. Thì giờ đây nhờ ứng dụng thiết bị robot tự động mà các công việc thủ công đó đã được lập trình và thực hiện bằng máy móc hiện đại. Một số công đoạn nguy hiểm như hàn cũng được robot trợ giúp. Đặc biệt, công nghệ CAD/CAM/CNC đã giúp quá trình gia công vận hành theo một quy trình khép kín, tốc độ cao, độ chính xác gần như tuyệt đối.

Tại Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ tự động hóa không chỉ có ở trong sản xuất. Mà trong một số doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cũng đã ứng dụng giải pháp trên. Có thể nói tới 1Office – một công ty chuyên cung cấp giải pháp quản lý tổng thể cho doanh nghiệp, đi đầu trong lĩnh vực chuyển đổi số. Với hàng loạt các giải pháp tự động hóa như: phần mềm quản lý quy trình, phần mềm quản trị nhân sự, quản lý chăm sóc khách hàng, công cụ giao tiếp nội bộ.

Sắp tới một sự kiện bùng nổ sẽ diễn ra tại hai miền Nam và Bắc của 1Office tổ chức với tên gọi 1Office BPA – Business Process Automation (Giải pháp tối ưu hóa quy trình doanh nghiệp). Sự kiện hứa hẹn sẽ mang lại những kiến thức giá trị, thiết lập tư duy chuyển đổi số cho các lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp để ứng dụng tự động hóa thành công và xây dựng chiến lược phát triển nhanh và bền vững hơn. Đây sẽ là cơ hội cho các CEO và các cấp lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp tham gia trải nghiệm.

Các phần tử tự động hóa cơ bản

Giải pháp 1Office BPA – Tự động hóa 90% quy trình doanh nghiệp

Khó khăn khi doanh nghiệp không chuẩn hóa quy trình

Nhân viên quên việc, sót việc do không có công cụ cảnh báo. Phối hợp thực hiện công việc khó khăn không nhịp nhàng. Không đánh giá chính xác được hiệu suất làm việc của nhân viên. Không đánh giá chính xác được hiệu suất làm việc của nhân viên. Không nắm bắt được quy trình đang ở bước nào, có bị chậm không. Thủ tục trình duyệt trình ký thủ công, mất nhiều thời gian, lãng phí.

Tầm quan trọng của tự động hóa quy trình trong quản lý doanh nghiệp 4.0

Chuẩn hóa: Chuẩn hóa, đo lường chính xác giúp cải tiến liên tục. Đa nhiệm: Kết hợp dễ dàng nhiều nhiệm vụ, đa phòng ban thực hiện. Trải nghiệm: Tăng cường trải nghiệm thúc đẩy truyền thông nội bộ. Giảm sai sót: Giảm thiểu sai sót, quên việc, nhân viên biết chính xác nhiệm vụ mình làm. Tiết kiệm: Tiết kiệm thời gian, cải thiện năng suất. Công bằng: Minh bạch, đánh giá đúng người đúng việc, tránh đổ lỗi cho nhau.

Giải pháp tự động hóa quy trình doanh nghiệp

Chuẩn hóa và số hóa 100% quy trình tại doanh nghiệp, kể cả những quy trình phức tạp nhất Vận hành quy trình liên thông liên kết giữa tất cả các phòng ban 1 cách chính xác và hiệu quả Đo lường hiệu quả từng bước trong quy trình từ đó giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình Ký số mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị chỉ mất 20s
  • Tự động hóa mọi thao tác trong quản lý và vận hành quy trình

Đăng ký nhận ưu đãi trải nghiệm Phần mềm 1Office BPA tại đây:

Các phần tử tự động hóa cơ bản

III. Mẹo sử dụng phần mềm tự động hóa quản lý doanh nghiệp

Hiện nay, dưới áp lực cạnh tranh của thị trường, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn không tìm được chỗ đứng. Tình trạng phá sản liên tiếp xảy ra do không có kiến thức trong quy trình sản xuất và vận hành bộ máy.

Dưới đây sẽ là một vài mẹo sử dụng phần mềm tự động hóa và điều khiển mà chủ doanh nghiệp có thể tham khảo để áp dụng hiệu quả:

Các phần tử tự động hóa cơ bản
Ứng dụng công nghệ tự động cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

1. Sử dụng công nghệ tự động, đẩy nhanh quá trình tự động hóa

Việc đầu tư vào công nghệ phần mềm nhằm chuẩn hóa các quy trình làm việc được khuyến khích áp dụng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kỷ nguyên số. Điều đó không thể thay thế hoàn toàn con người nhưng sẽ là công cụ hỗ trợ hiệu quả giúp nhân viên xử lý nhanh chóng các tác vụ thủ công lặp lại nhàm chán để tập trung vào những nhiệm vụ quan trọng, mang lại giá trị cho doanh nghiệp.

Những doanh nghiệp sản xuất nên lựa chọn loại máy móc, thiết bị công nghệ uy tín và đơn vị cung cấp phù hợp với doanh nghiệp của mình. Tránh trường hợp sử dụng sai loại thiết bị sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu trong quá trình sản xuất.

Còn đối doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, chủ doanh nghiệp nên lựa chọn các phần mềm quản trị doanh nghiệp tốt với sự hỗ trợ của đơn vị vấn kỹ thuật khi bắt đầu tự động hóa để đảm bảo quá trình này diễn ra liền mạch.

2. Theo dõi thời gian dành cho kế hoạch

Đối với một doanh nghiệp nhỏ, việc thiết lập hệ thống theo dõi thời gian cho mọi kế hoạch trong một ngày, một tuần, một tháng là điều vô cùng cần thiết. Để doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động kinh doanh, đánh giá công việc hiệu quả. Xác định mức tiêu hao thời gian và nguồn lực để cân nhắc một số tác vụ. Đảm bảo các công việc, quy trình được xử lý nhanh nhất có thể với chất lượng hoàn hảo nhất.

3. Giảm thiểu số lượng quy trình

CEO và những người quản lý đứng đầu doanh nghiệp cần hiểu rõ cách thức vận hành để có thể xác định quy trình nào là chính xác và quy trình nào là quan trọng nhất và liệu những quy trình đó có thể hợp nhất được không? Để có được một công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa thành công phải xác định được mọi quy trình đều đã được tối ưu.

4. Chú trọng trải nghiệm của nhân viên

Ứng dụng công nghệ vào quy trình là một điều dễ dàng nhưng việc nhân viên tiếp nhận những công nghệ đó như thế nào vẫn còn rất nan giải và đầy thách thức.

Con người luôn sợ những gì mà họ không hiểu. Bởi vậy chủ doanh nghiệp nên có sự thấu hiểu cho nhân viên và đưa ra những lộ trình đào tạo rõ ràng và bài bản nhất. Thường xuyên tạo các cuộc khảo sát về trải nghiệm sau khi sử dụng: điều gì hài lòng, điều gì chưa hài lòng để xem xét thay đổi.

Việc nhân viên nắm rõ được tầm quan trọng của tự động hóa đối với sự phát triển của doanh nghiệp và chính bản thân họ cũng là yếu tố quan trọng thôi thúc họ tích cực sử dụng phần mềm, tạo nên thành công của tiến trình tự động hóa. Đáp ứng nhu cầu tự động hóa đang ngày càng trở nên cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp.