Các chấn thương thương mắc phải khi chạy 100m và cách khắc phục

1. Đau xương cẳng chân – chấn thương khi chạy bộ thường gặp

Đây là một chấn thương khi chạy bộ thường gặp. Bạn sẽ cảm thấy đau dọc phần trước của xương ống quyển. Tình trạng đau xương cẳng chân thường sẽ biến mất sau một vài tuần.

Nguyên nhân dẫn đến chấn thương khi chạy bộ này là do xương, cơ và có thể cả dây gân cẳng chân đã bị sử dụng quá mức. Đau xương cẳng chân thường gặp khi bạn:

– Thay đổi cường độ luyện tập đột ngột

– Có bàn chân phẳng hoặc thiếu linh hoạt

– Sử dụng giày chạy bộ không phù hợp hoặc đã mòn đế

Cách xử lý khi bị đau xương cẳng chân:

  • Nghỉ ngơi
  • Nếu cơn đau nghiêm trọng, bạn có thể chườm đá (đá cần đặt trong túi vải) và sử dụng thuốc giảm đau
  • Chuyển sang những bài tập nhẹ như yoga hoặc bơi
  • Tập các bài căng cơ
  • Chỉ quay lại tập luyện sau khi đã khỏi hẳn và bắt đầu lại một cách từ từ
  • Luôn khởi động và căng cơ trước khi chạy
  • Mang loại giày chạy bộ phù hợp để nâng đỡ bàn chân và tạo tư thế tiếp đất đúng cho cẳng chân

Danh sách các chấn thương khi chạy bộ nghiêm trọng nhất và cách phòng tránh

1. Rạn xương

Khi chạy bộ quá sức, bạn có thể dễ dàng khiến cho đôi chân mình yếu đi rất nhiều. Đặc biệt, khi tập chạy ở cường độ cao, xương rất dễ bị rạn nứt.

Lúc này, bạn sẽ cảm thấy rất đau nhức, cực kỳ khó chịu. Nếu càng cố gắng chịu đau mà tập, xương chân dễ bị gãy và gây nguy hiểm cho tính mạng.

Cách xử lý tốt nhất là nghỉ ngơi thư giãn, tránh gây tác động hay áp lực lên vùng xương chân này.

8.4
Viên Hỗ Trợ Xương Khớp Glucosamine Chondroitin MSM 550.000vnđ
Mua ngay
8.8
Viên Uống Bổ Sung Canxi Nature's Bounty Calcium 220.000vnđ
Mua ngay
9.1
Viên Uống Hỗ Trợ Xương Khớp Blackmores Glucosamine 848.000vnđ
Mua ngay
9.0
Viên Uống Hỗ Trợ Thoái Hóa Khớp Pharmekal Triple Strength 690.000₫
Mua ngay

2. Đau cổ chân

Trong khi chạy, cổ chân chắc chắn là nơi phải liên tục vận động theo nhịp. Tuy nhiên, nếu bạn lợi dụng để chạy nhanh và nhiều, trọng lượng cơ thể sẽ dồn nhiều áp lực lên cổ chân. Hậu quả là đau cổ chân.

Cách xử lý tốt nhất là tập luyện cường độ vừa phải, nghỉ ngơi đúng lúc, kịp thời. Nếu đau, hãy đi tìm gặp bác sĩ điều trị nhé.

3. Đau gót chân

Trong khi chạy, bàn chân của bạn sẽ liên tục tiếp xúc với mặt đất. Đau gót chân chắc chắn là điều không thể tránh phải, đặc biệt khi bạn luyện tập quá sức chịu đựng của cơ thể hoặc do kỹ thuật tiếp đất của bạn không đúng, thay vì dùng mũi bàn chân tiếp đất trước, bạn lại dùng cả bàn chân, lâu dần khiến gót chân đau nhức.

Cách xử lý tốt nhất cho chấn thương gót chân trong khi chạy bộ chính là nên điều chỉnh lại kỹ thuật chạy bộ, nghỉ ngơi phù hợp, không cố gắng quá sức chịu đựng cơ thể.

Xem thêm:Đau gót chân sau khi chạy: Nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa

4. Căng cơ

Trước hết, bạn hãy đọc kỹ căng cơ là gì để hiểu vì sao bất kỳ anh chàng hay cô nàng tập thể hình nào cũng sợ nó như sợ cọp. Căng cơ thường do các sợi cơ bị kéo giãn quá mức, gây giãn cơ. Căng cơ thường xảy ra ở vùng bắp chân, bắp đùi.

Cách xử lý tốt nhất là chườm lạnh, quấn băng và để vùng bị thương cao lên, kết hợp nghỉ ngơi đúng cách.

5. Bong gân

Do căng cơ quá mức sẽ làm cho các dây chằng quanh vùng cổ chân giãn ra quá mức. Lúc đó bạn sẽ thấy các sợi gân viêm sưng to lên, gây đau nhức rất nhiều. Lúc này thì 100% là bạn đã bị bong gân rồi đó nhé.

Sản phẩm khuyên dùng
Chai Xịt Lạnh Starbalm Cold Spray 150ml
Chai Xịt lạnh Starbalm Cold Spray được sử dụng trực tiếp sau những va chạm đau đớn trong thể thao giúp giảm sưng ngay tức thì. Sản phẩm rất dễ sử dụng và phù hợp để mang theo bên mình bất cứ lúc nào.
TÌM HIỂU THÊM »

Cách xử lý tốt nhất là dùng đá lạnh chườm lên, quấn băng lại, nghỉ ngơi.

Đọc ngayChấn Thương Chạy Bộ: Bong Gân Mắt Cá Chân Và Cách Điều Trị

6. Đau gan bàn chân

Nếu chạy bộ quá sức của mình hay chạy quá nhanh, triệu chứng đau gan bàn chân (vùng trũng nhất của bàn chân) là điều khó tránh khỏi do chân phải luôn co, duỗi liên tục.

Cách xử lý tốt nhất là nghỉ ngơi, duỗi thẳng bàn chân để tránh hiện tượng co cơ.

7. Chuột rút

Đây chắc chắn là hiện tượng quen thuộc không chỉ bắt gập ở chân mà đôi khi cũng có thể xảy ra ở tay hay nhiều vùng khác trên cơ thể. Triệu chứng này cũng do bạn chạy quá nhanh, quá lâu, khiến cho các bó cơ không kịp theo nhịp nên 1 phần cơ sẽ bị co lại – thường gọi là chuột rút.

Sản phẩm khuyên dùng
Nước Uống Ngăn Ngừa Chuột Rút CrampFix Shots 20ml
CrampFix cung cấp cho vận động viên quản lý chuột rút nhanh chóng, đáng tin cậy và hiệu quả. Hoàn hảo cho vận động viên marathon,chạy bộ, Ironman... hay bất kỳ ai bị chuột rút do tập luyện vất vả..
MUA NGAY »

iRace Bật mí 12 thực phẩm giúp giảm chuột rút dễ kiếm ở quanh ta

Cách xử lý tốt nhất là tập luyện ở cường độ phù hợp. Nghỉ ngơi đúng lúc, không ép cơ thể hoạt động quá nhanh, đột ngột hay quá sức chịu đựng.

8. Tràn dịch khớp gối

Đây được coi là vấn đề nghiêm trọng nhất cho đầu gối của bạn. Chúng sẽ làm cho đầu gối dễ bị sưng phù, đau nhức và thậm chí còn bị co giật do dịch khớp gối đè lên các bó cơ.

Cách xử lý tốt nhất là hỏi ý kiến bác sĩ có chuyên môn. Rất có thể bạn sẽ cần phải hút dịch khớp, nghỉ ngơi rất lâu để khớp gối có đủ thời gian phục hồi, không bị sức nặng cơ thể đè lên.

9. Phòng rộp da

Hiển nhiên, bạn cũng biết vấn đề này quá quen thuộc đúng không nào, đặc biệt khi phải mang giày quá chật hay đi dép quá lâu.

Đây là hiện tượng chất dịch chảy ra từ khoảng trống giữ các lớp da, cũng có thể do bị bỏng da gây ra.

Cách phòng tránh tốt nhất là nên chọn các kiểu giàu vừa chân, có đế mềm để hạn chế lực ma sát trong khi chạy bộ.

Có lẽ bạn sẽ cần xem thêm Da Đỏ Rát Do Ma Sát Khi Chạy Bộ: Nguyên Nhân và Cách Khắc Phục

Những lưu ý để hạn chế gặp các tổn thương như trên

  • Trước khi chạy, bạn cần phải tập các bài khởi động làm nóng người thật kỹ, ít nhất cũng phải 5-10 phút.
  • Sau khi tập, bạn nên thực hiện các bài cho cổ chân ở trên nhé.
  • Phải có chương trình chạy phù hợp như giáo án chạy bộ cho người mới tập
  • Xem kỹ phương pháp phục hồi cơ bắp hiệu quả sau khi tập.
  • Bổ sung các thực phẩm hồi phục.

Trên đây là các chấn thương khi chạy bộ bạn cần phải lưu tâm. Hãy cố gắng cẩn trọng và bạn sẽ không cần phải lo.

Nguồn: khoedep.vn

1. 5 chấn thương khi chạy bộ phổ biến

1.1. Nhuyễn sụn bánh chè

Tình trạng lớp sụn ở xương bánh chè bị bào mòn dẫn đến mềm nhuyễn dưới sự tác động từ bên ngoài gọi là nhuyễn sụn bánh chè. Người bệnh dễ dàng cảm thấy đau xung quanh xương bánh chè, đặc biệt khi họ:

  • Lên, xuống cầu thang
  • Ngồi xổm
  • Cong đầu gối trong thời gian dài

Các chuyên gia đánh giá nhuyễn sụn bánh chè là một dạng chấn thương khi chạy bộ phổ biến. Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ việc vận động quá mức. Do đó, không ít trường hợp người bệnh có dấu hiệu cải thiện đáng kể sau khi tạm ngưng tập luyện và nghỉ ngơi vài ngày.

Tuy nhiên, trong vài trường hợp nghiêm trọng hơn, cấu trúc xương khớp ở đầu gối có nguy cơ bị ảnh hưởng và cần được can thiệp y tế càng sớm càng tốt.

Đau đầu gối

Các cơn đau ở đầu gối có thể xuất phát từ các chấn thương hoặc là triệu chứng của bệnh lý về xương khớp. Khi xuất hiện các dấu hiệu đau đầu gối, bạn nên thăm khám sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm hoặc khó điều trị về…

1.2. Rạn xương

Người có thói quen chạy bộ thường có nguy cơ cao bị rạn, nứt ở xương ống chân hoặc cổ chân. Tình trạng này xảy ra chủ yếu là do người tập gắng sức chạy trong khi cơ thể vẫn chưa quen với nhịp điệu, cường độ hoạt động.

Triệu chứng đau nhức do rạn xương sẽ càng tệ hơn nếu bạn vẫn tiếp tục duy trì vận động. Thậm chí, biến cố gãy xương cũng rất dễ phát sinh. Vì vậy, điều bạn cần làm lúc này là chú trọng việc nghỉ ngơi. Đồng thời, hãy thả lỏng cơ thể, tránh gây sức ép lên khu vực bị rạn xương.

1.3. Đau cẳng chân

Loại chấn thương khi chạy bộ này đề cập đến các cơn đau phát sinh dọc theo xương ống chân. Đau cẳng chân rất dễ xảy ra khi người bệnh đột ngột thay đổi cường độ tập luyện, chẳng hạn như kéo dài quãng đường chạy bộ hoặc tăng tốc độ chạy.

Vì sự tương đồng giữa các triệu chứng cũng như thời điểm phát sinh chấn thương nên mọi người hay nhầm lẫn giữa đau cẳng chân và đau do rạn xương chân. Để xác định đúng vấn đề mà bản thân đang phải đối mặt, người bệnh nên đi chụp X-quang.

Mặt khác, theo nghiên cứu, hội chứng bàn chân bẹt cũng góp phần làm tăng rủi ro đau cẳng chân ở những người thường xuyên rèn luyện thể chất bằng phương pháp chạy bộ.

Đau cẳng chân khi chạy bộ do bàn chân bẹt

1.4. Bong gân mắt cá chân

Một dạng chấn thương khi chạy bộ khác thường thấy là bong gân mắt cá chân. Một người được chẩn đoán bong gân mắt cá chân khi dây chằng, dải mô chắc khỏe đóng vai trò kết nối các đoạn xương, ở mắt cá xoắn lại và rách. Nguyên nhân chủ yếu là do khớp phải chịu đựng lực tác động quá lớn.

Thực tế, bong gân là chấn thương thể thao vô cùng phổ biến và sẽ nhanh chóng tự khỏi nếu bạn tập trung nghỉ ngơi trong giai đoạn này.

1.5. Căng cơ

Đôi khi chạy bộ có thể khiến cơ bắp căng cứng, đặc biệt nếu bạn không có thói quen vận động thường xuyên. Các bộ phận dễ bị tác động thường là:

  • Cơ đùi sau
  • Cơ đùi trước
  • Bắp chân
  • Háng

Phương pháp RICE (bao gồm nghỉ ngơi, chườm lạnh, băng bó và nâng cao để tăng lưu thông máu) có thể giúp mau chóng đẩy lui triệu chứng khó chịu.

Bong gân, căng cơ và những điều bạn có thể chưa biết

Mặc dù có triệu chứng tương tự nhau nhưng trên thực tế, bong gân và căng cơ là hai loại chấn thương hoàn toàn khác biệt. Chính vì vậy, mỗi loại sẽ có hướng điều trị không giống nhau. Mỗi người chúng ta đều có thể đã từng bị căng…

1/ Căng cơ

Căng cơ là tình trạng chấn thương khi chạy bộ được biểu hiện bằng một vết rách nhỏ trong cơ. Nguyên nhân là do tập luyện quá sức khiến cơ bắp bị kéo căng quá mức, gây cảm giác đau nhức và co giật cơ.

Cách khắc phục là nghỉ ngơi, kết hợp chườm đá hoặc bó chỗ bị thương, nâng cao chỗ bị căng cơ để nhanh hồi phục. Ngoài ra, bạn nên khởi động kỹ càng trước khi chạy bộ và có một cường độ tập luyện vừa sức.

2/ Phồng rộp

Phồng rộp là tình trạng lớp da trên cùng bị rách, nổi những vết mụn nước trên bề mặt da. Nguyên nhân là do sự cọ sát quá mức giữa giày hoặc vớ với da hay do nhiệt độ của môi trường quá nóng hoặc quá lạnh.

Cách khắc phục là sử dụng giày mới vừa chân, mang 2 lớp vớ, thay mới vớ và giày thường xuyên, bôi dầu vào nơi dễ bị phồng rộp, mặc quần áo thông thoáng hợp thời tiết, che chắn chỗ bị phồng rộp bằng băng hoặc gel chuyên dụng.

Runner's Knee (hội chứng xương bánh chè)

Chấn thương đầu gối hoặc hội chứng xương bánh chè là một thuật ngữ chung đề cập đến cơn đau ở phía trước đầu gối hoặc xung quanh xương bánh chè. Đây là một chấn thương phổ biến do hoạt động quá mức trong các môn thể thao liên quan đến chạy hoặc nhảy.

Hông hoặc các cơ xung quanh đầu gối bị yếu có thể khiến bạn có nguy cơ cao mắc chấn thương đầu gối.

Chấn thương đầu gối có thể gây:

Đau âm ỉ và có thể cảm nhận ở một hoặc cả hai đầu gối.

Đau từ nhẹ đến rất đau.

Đau hơn khi ngồi lâu hoặc tập thể dục.

Đau hơn khi nhảy, leo cầu thang hoặc ngồi xổm.

Bác sĩ thường có thể chẩn đoán chấn thương đầu gối dễ dàng bằng cách khám sức khỏe nhưng bạn cũng có thể đề nghị chụp X-quang để loại trừ các bệnh lý khác.

Tham khảo thêm:Đau gối, đau xương bánh chè khi chạy bộ

Viêm gân Achilles

Viêm gân achilles là tình trạng viêm gân cơ nối ở bắp chân với gót chân. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do tăng số dặm hoặc tăng cường độ khi bạn chạy. Nếu không được điều trị, viêm gân Achilles sẽ làm tăng nguy cơ đứt gân Achilles, khi đó bạn sẽ phải phẫu thuật để nối lại.

Các triệu chứng phổ biến của viêm gân Achilles bao gồm:

Đau âm ỉ giữa cẳng chân và gót chân

Sưng dọc theo gân Achilles

Phạm vi chuyển động hạn chế khi gập chân về phía ống chân

Cảm giác nóng ở trên gân.

Tham khảo thêm:Bó gót chân giảm đau gân Achilles

Video liên quan

Chủ đề