Ca sĩ bằng việt là ai?

Bằng Kiều, tên đầy đủ là Nguyễn Bằng Kiều, sinh ngày 12 tháng 07 năm 1973 tại Hà Nội. Dù có thực hiện sáng tác một số ca khúc, nhưng anh vẫn được công chúng biết đến vai trò là một ca sĩ nhiều hơn. Bằng Kiều sinh ra trong gia đình có truyền thống nghệ thuật, anh đã tham gia các hoạt động văn nghệ ngay từ nhỏ và gặt hái nhiều thành công sau này, cả trên sân khấu ca nhạc trong nước và nước ngoài.

Ca sĩ bằng việt là ai?

Bằng Kiều từng tham gia các ban nhạc Chìa khóa vàng, Hoa sữa, Quả dưa hấu và sau đó tách ra hát solo riêng. Anh đạt được nhiều thành công và được xem là một trong những ca sĩ nổi tiếng nhất Việt Nam. Năm 2002 anh định cư tại Mỹ và kết hôn với ca sĩ Trizzie Phương Trinh.

Giọng ca của Bằng Kiều được xếp vào giọng nam cao (tenor), được đánh giá là trong và giàu tình cảm. Anh thuộc lớp ca sĩ cùng thời với Lam Trường, Minh Thuận, Phương Thanh, Mỹ Linh, Dương Chí Linh, Quang Linh.

Phong cách âm nhạc Bằng Kiều

Năm 2002, Bằng Kiều cho biết phong cách sáng tác của anh chịu ảnh hưởng của nhạc sĩ Dương Thụ, những ca khúc anh viết đều trong sáng lãng mạn chứ không ủ ê, não nề. Phong cách âm nhạc của anh hợp với những ca khúc tình cảm sâu lắng. Về trang phục biểu diễn, trước đây, Bằng Kiều cho rằng giọng hát là quan trọng nhất nhưng sau đó anh đã chú trọng hơn đến yếu tố trang phục vì cho rằng "đó cũng là một cách biểu lộ sự tôn trọng khán giả".

Những ca khúc thành công

Trái Tim Bên Lề (Nhạc và lời: Phạm Khải Tuấn) Bản Tình Cuối (Sáng tác: Ngô Thụy Miên) Trái tim không ngủ yên (Sáng tác: nhạc sĩ Thanh Tùng. Bằng Kiều song ca cùng Mỹ Linh) Mưa trên ngày tháng đó (Nhạc và lời: Từ Công Phụng) Anh, hát chung với Vân Quỳnh Dẫu có lỗi lầm (nhạc và lời: Hoài Anh), hát chung với Vân Quỳnh Phút cuối (Lam Phương) Em ơi Hà Nội phố (Phú Quang) Nấc thang thiên đường (viết lời Việt)

Để mãi bên nhau (viết lời Việt)

THPT Sóc Trăng xin giới thiệu tới các bạn học sinh cùng các bạn bài viết về sự nghiệp và cuộc đời của nhà thơ Bằng Việt để tìm hiểu và tham khảo giúp chúng ta hiểu rõ và cuộc đời ông và các tác phẩm nổi tiếng để học tốt môn Ngữ văn.

Bằng Việt (sinh ngày 15 tháng 6 năm 1941) là một nhà thơ Việt Nam. Ông đã từng là Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam và đang là Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội.

  • Ca sĩ bằng việt là ai?

  • Ca sĩ bằng việt là ai?

  • Ca sĩ bằng việt là ai?

  • Ca sĩ bằng việt là ai?

Tiểu sử

Bạn đang xem: Tiểu sử nhà thơ Bằng Việt

Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, nguyên quán xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây nhưng ông sinh tại thành phố Huế và học trung học tại Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp khoa Pháp lý, Đại học Tổng hợp Kiev vào năm 1965, Bằng Việt về Việt Nam, công tác tại Viện Luật học thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam. Đến năm 1969, ông chuyển sang công tác ở Hội Nhà văn Việt Nam. Năm 1970, ông tham gia công tác ở chiến trường Bình Trị Thiên, với tư cách là một phóng viên chiến trường và làm tại Bảo tàng truyền thống cho đoàn Trường Sơn. Năm 1975, ông công tác ở Nhà xuất bản Tác phẩm mới.

Sau khi về Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (gọi tắt là Hội Văn nghệ Hà Nội) năm 1983, ông được bầu làm Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (1983-1989) và là một trong những người sáng lập tờ báo văn nghệ Người Hà Nội (xuất bản từ 1985).

Sau đó được bầu làm Uỷ viên Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, làm tổng biên tập tờ tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (1989-1991).

Năm 2001, ông được bầu làm Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội và được bầu lại làm Chủ tịch Hội nhiệm kỳ 2006 – 2010.

Tại Ðại hội lần thứ VII Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam (tháng 9 năm 2005), Bằng Việt được bầu làm một trong 5 Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam.

Ông cũng từng làm Thư ký thường trực, rồi Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội (1991-2000).

Sau Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ VII, Bằng Việt đã đệ đơn lên Ban Chấp hành xin từ chức sau khi đã giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng Thơ suốt hai nhiệm kỳ với lý do công việc.

Sự nghiệp

Bằng Việt làm thơ từ năm 13 tuổi nhưng bài thơ đầu tiên được công bố là bài Qua Trường Sa viết năm 1961. Ông đã thể nghiệm nhiều loại thơ không vần, xuống thang rồi bắc thang, tất cả những hình thức đã có trong thơ Việt Nam và thơ thế giới. Tập thơ đầu tay Hương cây – Bếp lửa của ông và Lưu Quang Vũ xuất bản lần đầu năm 1968 và mới được tái bản sau 37 năm.

Ông còn dịch thơ của các nhà thơ Yannis Ritsos (Hy Lạp), Pablo Neruda (Chile); các nhà thơ Nga cổ điển và hiện đại: A. Pushkin, M. Lermontov, S. Esenin, E. Evtushenko, O. Berggoltz, M. Aliger, A. Tvardovsky, M. Dudin, A. Akhmatova, R. Gamzatov…; các nhà thơ Pháp: G. Apollinaire, P. Eluard, J. Prévert và tham gia biên soạn một số từ điển văn học.

Ông cũng từng theo nghề luật cho đến khi thôi nhiệm kỳ cuối cùng ở Hội đồng Nhân dân thành phố (năm 2000).

Tác phẩm

Sáng tác

Hương cây – Bếp lửa, (Tập thơ; 1968, 2005), đồng tác giả với Lưu Quang Vũ.

Trong tập này có bài Bếp lửa (Household warm) sau này được in trong sách giáo khoa phổ thông ở Việt Nam.

…Giờ cháu đã đi xa

Có ngọn khói trăm tàu

Có niềm vui trăm ngả

Nhưng vẫn chẳng khi nào quên nhắc nhở

Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?

  • Những gương mặt – Những khoảng trời (Some faces and pieces of sky; 1973)
  • Đất sau mưa (1977).
  • Khoảng cách giữa lời (1984).
  • Cát sáng(1985), in chung với Vũ Quần Phương.
  • Bếp lửa – Khoảng trời (Tập thơ) (1986).
  • Phía nửa mặt trăng chìm (1995).
  • Thơ Bằng Việt (Tập thơ), (2001).
  • Ném câu thơ vào gió (Tập thơ; Flying a verse with the wind; 2003)

Dịch thuật

  • Hãy nói bằng ngôn ngữ của tình yêu(1978), thơ Yannis Ritsos (Hy Lạp), dịch chung với Tế Hanh, Phạm Hổ, Đào Xuân Quý
  • Lọ lem(1982), thơ Evtushenko (Nga)
  • TASS được quyền tuyên bố, tiểu thuyết Liên Xô
  • Thơ trữ tình thế giới thế kỷ XX (hợp tuyển thơ dịch; 2005), NXB Văn Học và Công ty Văn hóa Việt

Biên soạn

  • Mozart, truyện danh nhân
  • Từ điển Văn học, 2 tập, NXB Khoa học xã hội, 1983-1984, đồng tác giả
  • Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế Giới, 2004, đồng tác giả
  • Từ điển tác gia văn học nước ngoài, đồng tác giả, Hữu Ngọc chủ biên

Giải thưởng

  • Giải nhất về thơ của Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (1968)
  • Giải thưởng dịch thuật văn học quốc tế và giao lưu văn hóa quốc tế do Quỹ Hòa bình Liên Xô trao tặng năm 1982
  • Giải thưởng Nhà nướcvề văn học (do Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trao tặng, 2001)
  • Giải thưởng thơ của Hội nhà văn Việt Nam (2002)
  • Giải thưởng văn học ASEAN 2003 cho tập thơ “Ném câu thơ vào gió”
  • “Giải thành tựu trọn đời” của Hội Nhà văn Hà Nội (2005) cho Thơ trữ tình thế giới thế kỷ XX, với nhận xét: “Nhiều bài đã trở nên quen thuộc với các thế hệ người yêu thơ trong bốn thập kỷ qua, mang dấu ấn tâm hồn và nét sang trọng, tinh tế của người chuyển ngữ. Giải trao cho nhà thơ Bằng Việt để ghi nhận thành tựu trọn đời của một dịch giả tài hoa có nhiều đóng góp trong hoạt động giới thiệu văn chương nước ngoài”.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Thứ tư, 27/10/2021 - 12:37 PM

Ca sĩ bằng việt là ai?
Nhà thơ Bằng Việt - Giám đốc Trung tâm Thơ lục bát Vạn Xuân.

Nhà thơ Bằng Việt tên thật Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 tại Thạch Thất - Hà Nội. Nhắc đến nhà thơ Bằng Việt là công chúng thi ca nhớ ngay đến bài thơ “Bếp lửa” được ông viết trong thời gian du học tại Nga vào năm 1963: “Giờ cháu đã đi xa, có khói trăm tàu/ Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả/ Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở/ Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”.

Nhà thơ Bằng Việt không chỉ hào hoa trong các sáng tác, mà ông còn là một nhân vật thành đạt về mặt xã hội. Nhà thơ Bằng Việt từng đảm nhiệm rất nhiều chức vụ, có chức vụ thực quyền và cũng có chức vụ hư danh.

Khả năng làm lãnh đạo của nhà thơ Bằng Việt có thể liệt kê ngắn gọn: gần 20 năm làm Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội, 2 năm làm làm Tổng Biên tập tạp chí Diễn đàn Văn Nghệ Việt Nam, 9 năm làm Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội, 12 năm làm Chủ tịch Hội đồng Thơ của Hội Nhà văn Việt Nam.

Bây giờ, ở tuổi 80, nhà văn Bằng Việt lại sáng lập và làm Giám đốc Trung tâm Thơ lục bát Vạn Xuân. Là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc, nên Trung tâm Thơ lục bát Vạn Xuân không hề giống như các câu lạc bộ thơ hào hứng ngâm vịnh giao lưu, mà có con dấu riêng, có tài khoản riêng và có văn phòng đặt tại 59 Thợ Nhuộm - Hà Nội.

Nhà thơ Bằng Việt làm Giám đốc Trung tâm Thơ lục bát Vạn Xuân khá tự tin, vì có đến 5 vị Phó Giám đốc hỗ trợ là Kim Quốc Hoa, Ngô Nguyên Ngần, Ngô Đức Chiến, Nguyễn Việt Bắc và Lê Anh Dũng.

Ca sĩ bằng việt là ai?
Giá trị thơ của Bằng Việt được khẳng định bằng Giải thưởng Nhà nước năm 2001.

Nhà thơ Bằng Việt gây xao xuyến cho nhiều thế hệ nhờ “một bếp lửa chờn vờn sương sớm/ một bếp lửa ấp iu nồng đượm”, thì liệu ông có làm thơ lục bát để xứng tầm Giám đốc Trung tâm Thơ lục bát Vạn Xuân không nhỉ? Có chứ, nhà thơ Bằng Việt thỉnh thoảng cũng có những câu “Lục bát cầu may” tha thiết: “Biết đâu say đắm vẫn còn/ Một cơn gió lạ, nắng dồn sang mưa/ Xế chiều, quay lại giữa trưa/ Ngậm ngùi nối lại thời chưa biết gì/ Ngậm ngùi ư? Ngậm ngùi chi/ Ngậm ngùi xong, để quên đi ngậm ngùi”.

Thơ lục bát là thể thơ truyền thống của Việt Nam. Một gương mặt uy tín từng được Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật như nhà thơ Bằng Việt làm Giám đốc Trung tâm Thơ lục bát Vạn Xuân, thì chẳng mấy chốc tổ chức này sẽ thu hút hàng vạn hội viên tham gia tung hứng câu sáu trầm câu tám bổng ngây ngất đất trời.

Trung tâm Thơ lục bát Vạn Xuân có tham vọng kiến thiết thơ lục bát lên vị trí Quốc thi của Việt Nam và tiến tới được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, như chính những câu thơ Bằng Việt viết: “Mê say là chuyện đã đành/ Biết đâu tỉnh lại, nhân tình trắng phau/ Áo cơm se sắt mái đầu/ Thương nhau mà giận, ngó nhau mà buồn/ Rạc dài - chút phận văn chương/ Cao sang nhòe lẫn tầm thường ngẩn ngơ”.