Bình can tức phong là gì

Bài thuốc được sử dụng để điều trị chứng nội phong. Tùy theo trường hợp, tùy loại bệnh mà có cách phối hợp khác nhau. Cùng theo dõi nội dung dưới đây để biết được tác dụng và những điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc tức phong.

Thuốc tức phong còn gọi là thuốc Bình can, tức phong là những vị thuốc có tác dụng thanh can, tiềm dương, chỉ kinh (chống co giật), dùng trị các chứng nội phong mà triệu chứng chủ yếu là hoặc sốt cao hôn mê co giật (do nhiệt cực sinh phong) hoặc do can dương thượng khang, can phong nội động sinh chứng huyễn vựng, hoa mắt chóng mặt (cơn cao huyết áp) dẫn đến đột qụy, mắt xếch mồm méo (khẩu nhãn oa tà), bán thân bất toại. Thuốc tức phong phần lớn gốc động vật như Thạch quyết minh, Mẫu lệ, Trân châu mẫu, Linh dương giác, Địa long, Ngô công, Toàn yết. Phần lớn tính hàn, bình, qui kinh Can là chính.  

Những lưu ý khi sử dụng thuốc tức phong

  • Trường hợp do phong nhiệt nên phối hợp thuốc thanh nhiệt lương huyết, do phong đàm nên phối hợp thuốc hóa đàm, do âm hư nên phối hợp thuốc tư âm, do huyết hư phối hợp thuốc dưỡng huyết.
  • Đối với các chứng nguy kịch hôn mê co giật do phong nhiệt nhập tâm bào (sốt cao co giật) hoặc do đàm mê tâm khiếu cần dùng thuốc khai khiếu kịp thời hoặc sử dụng phương pháp cấp cứu y học hiện đại.
  • Đối với chứng động kinh co giật (kinh giản, kinh quyết) nên phối hợp thuốc an thần cùng dùng.

Tác dụng của thuốc tức phong theo y học hiện đại

  • Tác dụng chống co giật như Thiên ma, Địa long, Linh dương giác, Cương tàm, Toàn yết, Ngô công,...
  • Tác dụng hạ áp như: Câu đằng, Địa long, Linh dương giác, Quyết minh tử, Thiên ma.
  • Tác dụng giải nhiệt có Linh dương giác, Địa long, Thiên ma, Câu đằng, Cương tàm có tác dụng giảm đau.

Mặc dù tác dụng của tức phong đã được chứng minh, tuy nhiên để an toàn và đạt được hiệu quả thì việc sử dụng phương thuốc nên nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ đông y.

THUỐC BÌNH CAN, TỨC PHONG,AN THẦN, KHAI KHIẾUĐại học Y Hà NộiKhoa y học cổ truyềnMục tiêu Nêu được tính chất chung của thuốc bình can,tức phong, an thần, khai khiếu Nêu được bộ phận dùng, tính vị quy kinh, côngnăng chủ trị và liều dùng của một số vị thuốctiêu biểu2Nội dung1. Đại cươngĐịnh nghĩaCông năngChủ trịLưu ý2. Một số vị thuốc tiêu biểu31. Đại cươngĐịnh nghĩaThuốc có tác dụng trấn tâm, bình can, tiềm dương, chỉ kinhTrị các chứng sốt cao, kinh giật, trúng phong bất tỉnh, mê sảng, buồnphiền, vật vã, chóng mặt, ù tai…Công năngĐiều trị các chứng:−Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, hỏa bốc, âm hư, …−Co giật do sốt cao, sản giật, động kinh, …−Đau nhức khớp, đau dây thần kinh, …−Chứng mất ngủ, hồi hợp, vật vã, hoảng sợ, ra mồ hôi trộm …=> Tùy vào triệu chứng bệnh mà phối hợp thuốc điều trị41. Đại cươngPhân loạiThuốc bình can tức phongThuốc an thầnThuốc phương hương khai khiếu51. Đại cươngPhân loạiThuốc bình can tức phongBình can, tiềm dương, tức phong (làm hết phong), chỉ kinh(ngừng kinh giản)Trị can dương cường thịnh, can phong nội độngCác vị thuốc: Mẫu lệ, Câu đằng, Bạch cương tàm, Ngô công…Chú ý: phân biệt với chứng ngoại phong, kết hợp với hàn vànhiệt thành phong hàn, phong nhiệt61. Đại cươngPhân loạiThuốc an thầnDưỡng tâm, an thần, bình can, tiềm dươngChữa âm hư, huyết hư, tỳ hư, can dương vượng lên, khiếnthần chí không ổn địnhThích hợp với bệnh tim loạn nhịp, mất ngủ, cuồng phiền, …Dưỡng tâm an thần: Vông nem, Lạc tiên, Liên tâm, …Trọng tấn an thần: Chu sa, Long cốt, …71. Đại cươngPhân loạiThuốc phương hướng khai khiếuTác dụng tỉnh thần; phát tán, trừ đờm, làm thông các giácquan, khai các khiếu trên cơ thể; trấn tâm Khôi phục lại tuần hoàn, khí huyếtThuốc thường có mùi thơm, vị cayChữa chứng trúng phong, điên giản dẫn đến hôn mê, cấmkhẩu, bất tỉnhCác vị thuốc: Xương bồ, Băng phiến, Xạ hương, An tứchương...81. Đại cươngChú ý sử dụngTùy theo nguyên nhân mà phối hợp thuốcThuốc bình can tức phong có tính vị khác nhau  tùy tínhchất hàn nhiệt của nguyên nhân, triệu chứng bệnh để sử dụngthuốc phù hợpĐiều trị mất ngủ phối hợp thuốc trị nguyên nhânThuốc có nguồn gốc khoáng vật không nên dùng lâu; khidùng cần tán nhỏ, sắc lâuCần phân biệt bế chứng (thực) và thoát chứng (hư) trongđiều trị hôn mê bằng thuốc phương hương khai khiếu91. Đại cươngChú ý sử dụngCần phân biệt bế chứng theo hàn nhiệt:Nhiệt bế  Thuốc khai khiếu + Thuốc thanh nhiệtHàn bế  Thuốc khai khiếu + Thuốc khử hànThuốc phương hương khai khiếu nên sử dụng ở dạng thuốchoàn, tán, không sắc chung với các thuốc khácCấm kỵ-Những người âm hư, huyết hư cần thận trọng khi dùng thuốcbình can tức phong có tính ôn, nhiệt-Thuốc phương hương khai khiếu không nên dùng lâu102. Một số vị thuốc tiêu biểuThuốc bình can tức phongCâu đằngBạch tật lêBạch cương tàmMẫu lệThiên maDừa cạnNgô côngToàn yếtNhàu112. Một số vị thuốc bình can tức phongBạch tật lêQuả chín có gai của cây Bạch tật lê (Tribulus terrestris L.), họTật lê (Zygophyllaceae)122. Một số vị thuốc bình can tức phongCâu đằngUncaria rhynchophylla (Miq.) Jack., họ Cà phê (Rubiaceae)Đặc điểm thực vậtCây leo có mấu. Lá mọc đối, mặt trên xanh bóng, mặt dướimốc trắng như phấn. Hai gai nhọn mọc ở kẽ lá như móc câuHoa hợp lại thành cụm hoa hình cầu an132. Một số vị thuốc bình can tức phongCâu đằngBạch tật lêBPDĐoạn thân có móc câuQuảTPHHAlkaloidAlkaloid, saponinTính vịNgọt, tính hànĐắng, tính ônQuy kinhTâm, canTâm, phếBình can, tức phongCôngnăngchủ trịBình can, tiềm dươngTrị tăng HA, sốt cao co giậtSơ can giải uấtBổ thậnSát trùng142. Một số vị thuốc bình can tức phongBạch cương tàmCon Tằm bị nhiễm nấm Bạch cương không thể nhả tơ, chết cómàu trắng như vôiBombyx mori L., Bombycidae152. Một số vị thuốc bình can tức phongMẫu lệVỏ của con Hàu Ostrea sp. OstreidaeHàu sông (Hàu, Hà) là một loài hầu vỏ to và dầy, có nhiều hìnhdạng kích thước khác nhau: tròn, bầu dục, dài, …Mặt ngoài vỏ có màu vàng sẫm. Hàu nhiều tuổi có thớ vỏ xếpchồng lên nhau theo từng lớp. Mặt trong màu trắng162. Một số vị thuốc bình can tức phongBạch cương tàmMẫu lệBPDTằm vôiVỏ HàuTPHHChất khoángMuối calci, magnesiTính vịMặn, cay, bìnhMặc, chát, tính hànQuy kinhTâm, canCan, đởm, thậnKhử phong chỉ kinhBình can tiềm dươngTrị can phong nội độngSáp tinh. Liễm hãnKhử phong hóa đờmNhuyễn kiên tán kếtGiải độcChế toan chỉ thốngCôngnăngchủ trị172. Một số vị thuốc bình can tức phongThiên maThân rễ phơi sấy khô của cây Thiên ma Gastrodia elata Blume.,Orchidaceae182. Một số vị thuốc bình can tức phongDừa cạnBông dừa, Trường xuân hoaCatharanthus roseus (L.) G. Don ApocynaceaeCây thảo, phân nhiều cànhLá mọc đối, thuôn dài, mũi lá tù, gân lá trắng xanhHoa hình ống, màu trắng hoặc tím. Quả 2 đại192. Một số vị thuốc bình can tức phongThiên maDừa cạnBPDThân rễToàn câyTPHHDẫn xuất phenolAlkaloidTính vịCay, bìnhĐắng, bìnhQuy kinhCanTâm, canCôngBình can tức phongBình can hạ ápnăngTrấn kinh, hóa đờmTrị tăng huyết ápchủ trịTrừ phong chỉ thốngTrị ung thư bạch cầu202. Một số vị thuốc bình can tức phongNgô côngToàn thân con Rết Scolopendra morsitans L., ScolopendridaePhơi khô, sao vàng, bỏ chân đầu212. Một số vị thuốc bình can tức phongToàn yếtToàn thân con Bọ cạp Buthus martensii Karsch., Scorpionidae222. Một số vị thuốc bình can tức phongTính vịNgô côngToàn yếtCay, tính ấm, có độcMặn hơi cay, bình, độcQuy kinhCanCôngTrừ phong, trấn kinhKhu phong trấn kinhnăngTiêu viêm, giải độcHoạt lạc, chỉ thốngchủ trịNhuyễn kiên tán kếtTiêu độc, tiêu viêm232. Một số vị thuốc bình can tức phongNhàuMorinda citrifolia, Rubiaceae242. Một số vị thuốc tiêu biểuThuốc dưỡng tâm an thầnToan táo nhânBá tử nhânVông nemLạc tiênBình vôiLiên tâmViễn chíThảo quyết minh25

huyết áp cao

huyết áp cao

 thuốc bình can tắt phong Là thuốc có tác dụng bình can, tiềm dương, tức phong để chữa các chứng bệnh gây ra do can dương thịnh, can phong nội động

Phân biệt với chứng ngoại phong gây nên phong hàn, phong nhiệt, phong thấp

 tác dụng:

– Chữa viêm màng tiếp hợp, hoả bốc do can hoả vượng

– Chữa nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt do can dương thịnh, hay gặp ở bênh tăng huyết áp, tâm căn suy nhược, rối loạn tiền đình

– Chữa co giật do sốt cao, uốn ván, sản giật, động kinh,… vì tân dịch giảm sút, huyết hư sinh ra

Vấn đề phối hợp sử dụng thuốc

– Do nhiệt cực sinh phong gây sốt cao co giật thì thêm các thuốc thanh nhiệt tả hoả như thạch cao, trúc lịch

– Do huyết hư nên can huyết cũng hư, không nuôi dưỡng được can khí cũng sinh phong gây tay chân run, co giật,… nên thêm thuốc dưỡng âm, bổ huyết như thục địa, đương quy, bạch thược

– Do âm hư, thận âm không nuôi dưỡng được can âm dẫn đến can dương thịnh gây đau đầu, chóng mặt, hoa mắt nên thêm các thuốc bổ âm: thục địa, kỷ tử, miết giáp,…

– Chứng động kinh, chứng hồi hộp mất ngủ, co giật phải kết hợp thuốc an thần có tỷ trọng nặng (mẫu lệ, long cốt, trân châu) để trấn kinh

Một số vị tiêu biểu

1.1 MẪU LỆ

Là vỏ con hàu (hào) Ostrea sp, họ Hàu Ostreidae

TVQK: mặn, sáp, hơi hàn; can, vị, đởm, thận

CN, CT:

– Bình can tiềm dương: dùng khi can dương thịnh thấy chóng mặt, đau đầu, mắt hoa, mất ngủ, sốt nóng

– Sáp tinh, liễm hãn: trị di tinh hoặc trị ra mồ hôi trộm, hoặc nhiều mồ hôi

– Nhuyễn kiên: Tán kết khối, hòn cục trị bệnh tràng nhạc, phối hợp với hạ khô thảo, huyền sâm

– Giảm tiết dịch vị: chữa đau dạ dày

Liều dùng: 4-12g

Chú ý: dùng dạng nung, tán bột. Khi dùng với t/d nhuyễn kiên thì dùng sống

1.2 LINH DƯƠNG GIÁC

Là sừng con sơn dương, dê rừng, dê núi Capri cornis, họ Bò Bovidae

TVQK: mặn, hàn; tâm, can

CN, CT:

– Tắt phong chỉ kinh: dùng với bệnh can phong nội động, toàn thân co quắp, đau đầu dữ dội

– Thanh can hoả: dùng khi can hoả dẫn đến đau đầu, hoa mắt, chóng mặt

– Thanh tâm hoả, an thần chí: dùng khi sốt cao, mê sảng, phát cuồng

Liều dùng: 6-12 gam

1.3 CÂU ĐẰNG

Dùng toàn thân có móc của cây câu đằng Uncaria rhynchophylla, hoặc 1 số loài cùng khác cùng chi, họ Cà phê Rubiaceae

TVQK: ngọt, hơi hàn; can, tâm, tâm bào lạc

CN, CT:

– Tắt phong chỉ kinh: dùng khi can phong nội động, phần dương thịnh dẫn đến các chứng kinh phong, điên giản, co giật, đau đầu, chóng mặt

– Bình can tiềm dương: dùng khi can dương cường thịnh, biểu hiện cao huyết áp, hoa mắt, mất ngủ

Liều dùng: 12-30 gam

Chú ý: nếu sắc câu đằng thì cho vào sau cùng, lúc gần sắc xong các vị khác

Chú ý: nếu sắc câu đằng thì cho vào sau cùng, lúc gần sắc xong các vị khác

1.4 THIÊN MA

Là thân rễ phơi khô của cây thiên ma Gastrodia elata, họ Lan Orchidaceae

TVQK: cay, bình; can.

CN, CT:

– Bình can tắt phong, chỉ kinh: dùng khi bị trúng phong, điên giản, động kinh, uốn ván, động kinh, uốn ván, toàn thân tê dại co quắp

1.5 TOÀN YẾT

Là loại côn trùng tiết túc, dùng cả con Buthus martenssii, họ Bò cạp Scorpionidae

TVQK: mặn, hơi cay, bình, có độc; can.

CN, CT:

– Tắt phong chỉ kinh: dùng trong các bệnh trúng phong, bệnh phá thương phong (uốn ván), điên giản, chân tay, cơ thể bị co quắp, trúng phong mắt mặt bị méo lệch

– Hoạt lạc giảm đau: dùng đối với bệnh phong thấp, đau nhức xương khớp, chân tay tê mỏi, mình mẩy tê dại, đau dây thần kinh toạ

Video liên quan

Chủ đề