Bảo vệ bí mật nhà nước là trách nhiệm của ai

31/05/2017

Bảo vệ bí mật nhà nước vừa là nghĩa vụ của cán bộ, công chức theo Luật Cán bộ, Công chức, đồng thời cũng là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong hoạt động của tất cả các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên liên quan. Bí mật nhà nước thuộc nhiều lĩnh vực như chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học công nghệ, đối ngoại và một số lĩnh vực khác không công bố hoặc chưa công bố. Nếu bí mật Nhà không được quan tâm và thực hiện bảo mật đúng quy định thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của các cơ quan, tổ chức và gây nguy hại đến sự tồn tại và phát triển của đất nước. Chính vì tầm quan trọng của công tác này nên Nhà nước liên tục ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy định và hướng dẫn thực hiện, trong đó đã quy định rất cụ thể các quy định đối hoạt động của ngành Thanh tra.

Bảo vệ bí mật nhà nước vừa là nghĩa vụ của cán bộ, công chức theo Luật Cán bộ, Công chức, đồng thời cũng là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong hoạt động của tất cả các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên liên quan. Bí mật nhà nước thuộc nhiều lĩnh vực như chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học công nghệ, đối ngoại và một số lĩnh vực khác không công bố hoặc chưa công bố. Nếu bí mật Nhà không được quan tâm và thực hiện bảo mật đúng quy định thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của các cơ quan, tổ chức và gây nguy hại đến sự tồn tại và phát triển của đất nước. Chính vì tầm quan trọng của công tác này nên Nhà nước liên tục ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy định và hướng dẫn thực hiện, trong đó đã quy định rất cụ thể các quy định đối hoạt động của ngành Thanh tra.  


Thanh tra là chức năng thiết yếu, hoạt động thanh tra là phương thức nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước, là phương tiện ngăn ngừa vi phạm pháp luật, góp phần bảo đảm việc tuân thủ pháp luật trong quản lý Nhà nước. Theo quy định tại Điều 5 luật Thanh tra năm 2010, cơ quan thanh tra nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện và giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật. Với chức năng này, trong quá trình hoạt động, ngành Thanh tra có nhiều thông tin về vụ, việc, tài liệu, vật..vv.. mang nội dung quan trọng thuộc phạm vi hoạt động của ngành không công bố hoặc chưa công bố và nếu không có quy định về chế độ bảo mật sẽ rất dễ dẫn đến việc vô tình hay cố ý tiết lộ ra bên ngoài, làm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nước. Để thực hiện trách nhiệm theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 Pháp lệnh năm 2000 về Bảo vệ bí mật Nhà nước, ngày 25/6/2004, sau khi thống nhất với Tổng Thanh tra nhà nước, nay là Thanh tra Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công an đã ban ban hành Quyết định số 588/2004/QĐ-BCA (A11) quy định danh mục bí mật nhà nước độ Mật trong ngành Thanh tra và ngày 27/01/2015, ban hành mới Thông tư số 08/2015/TT-BCA (thay thế Quyết định số 588/2004/QĐ-BCA (A11). Căn cứ Điều 4, Điều 7 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật Nhà nước năm 2000 thì độ mật là một trong ba mức độ (tối mật, tuyệt mật và độ mật) thuộc phạm vi bí mật nhà nước phải được bảo vệ theo quy định. Theo đó, Thanh tra Chính phủ đã ban hành Thông tư số 04/2015/TT-TTCP ngày 09/7/2015 quy định chi tiết công tác bảo vệ bí mật Nhà nước trong ngành Thanh tra.

Điều 1 Thông tư số 08/2015/TT-BCA, danh mục bí mật nhà nước trong ngành Thanh tra gồm 08 nhóm thuộc những tin, tài liệu mang độ mật phải được bảo mật theo quy định. Trong đó, lưu ý quy định tại Khoản 2 là nhóm những loại gồm: “Kế hoạch tiến hành thanh tra, kế hoạch xác minh nội dung khiếu nại, kế hoạch xác minh nội dung tố cáo; báo cáo kết quả thanh tra, báo cáo kết quả xác minh nội dung khiếu nại, báo cáo kết quả xác minh nội dung tố cáo; dự thảo kết luận thanh tra, dự thảo quyết định giải quyết khiếu nại, dự thảo kết luận nội dung tố cáo; các tin, tài liệu khác trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng khi chưa công bố hoặc không công bố”. Đây là những loại tài liệu phát sinh thường xuyên trong quá trình hoạt động thanh tra và trong việc thụ lý, xác minh tham mưu cấp có thẩm quyền về giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng chống tham nhũng.

Về quy trình và cách thức thực hiện, Thông tư số 04/2015/TT-TTCP ngày 09/7/2015 của thanh tra chính phủ có một số quy định cần lưu ý như sau:

Khoản 2, 3, 4 và 6 Điều 4 quy định về những hành vi bị nghiêm cấm trong việc truyền tin mang nội dung bí mật nhà nước qua máy điện thoại, mạng máy tính, internet hoặc các phương tiện truyền tin khác; sao chụp tài liệu mật mang nội dung bí mật nhà nước khi chưa được phép của người có thẩm quyền; sử dụng máy tính hoặc các thiết bị khác có kết nối mạng internet để soạn thảo, đánh máy, lưu giữ thông tin, tài liệu, vật mang bí mật nhà nước; cắm thiết bị lưu giữ bí mật nhà nước vào máy tính có kết nối mạng internet…v.vv..

Khoản 1, 5 Điều 7 quy định về việc soạn thảo, đánh máy sao, chụp, in tài liệu, vật mang bí mật nhà nước: Phải được tiến hành ở nơi an toàn do Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý tài liệu mật quy định. Trong một số trường hợp đặc biệt, việc soạn thảo phải được thực hiện trên hệ thống trang thiết bị đã qua kiểm tra và đủ điều kiện về đảm bảo an toàn, bảo mật; Người có trách nhiệm đánh máy, in, sao, chụp tài liệu, vật mang bí mật nhà nước chỉ được in, sao, chụp đủ số lượng văn bản, đóng dấu độ mật, dấu thu hồi (nếu cần), đánh số trang, số bản, số lượng in, phạm vi lưu hành, tên người đánh máy, in, soát, sao chụp tài liệu. Sau khi đánh máy, in, sao, chụp xong phải kiểm tra lại và hủy ngay bản thảo (nếu không cần lưu) và những bản đánh máy, in, sao chụp hỏng; nếu đánh máy bằng máy vi tính, phải xóa ngay dữ liệu sau khi hoàn thành việc in tài liệu, trường hợp đặc biệt chỉ được lưu đến khi văn bản phát hành.

Với những quy định nêu trên, thì việc thực hiện soạn thảo, sao chụp, truyền thông tin, các hoạt động nghiệp vụ..vv.. có liên quan đến tài liệu thuộc độ mật quy định tại khoản 2 Điều 1 Thông tư số 08/2015/TT-BCA phải được đảm bảo việc bảo mật theo quy định.

Tuy nhiên, trong thực tế, việc tổ chức thực hiện từng lúc, từng nơi vẫn còn một số trường hợp chưa tuân thủ chặt chẽ theo pháp luật, nguyên nhân trong đó có việc chưa nghiên cứu để nắm chắc quy trình thực hiện theo quy định, hoặc đã biết quy định nhưng chưa nghiêm túc trong áp dụng, còn chủ quan, thiếu sự kiểm tra chấn chỉnh và xử lý vi phạm theo quy định của tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

Để tổ chức thực hiện, Thanh tra tỉnh An Giang đã triển khai và quán triệt các nội dung quy định nêu trên cho toàn thể công chức, người lao động của cơ quan; ban hành Quyết định số 47/QĐ-TT ngày 08/4/2014 và Quyết định số 41/QĐ-TT ngày 18/02/2016 thiết lập Quy chế đảm bảo an toàn thông tin số, an ninh thông tin trong hoạt động ứng dụng công nghệ và việc bảo vệ bí mật nhà nước của đơn vị; từng bước củng cố và trang bị các điều kiện, phương tiện để đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện công tác bảo mật theo quy định, tăng cường công tác quản lý, kiểm tra. Theo đó, việc phân công trách nhiệm thực hiện của từng bộ phận được quy định rõ ràng, các quy định sát với thực tiễn hoạt động nhằm làm cơ sở cho việc tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát và xác định trách nhiệm khi có vi phạm.   

Thiết nghĩ, để làm tốt công tác bảo vệ bí mật nhà nước, bên cạnh các quy định của pháp luật và tinh thần trách nhiệm trong việc quản lý, kiểm tra giám sát của cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có thẩm quyền thì yếu tố hết sức quan trọng là sự am hiểu đúng các quy định về bảo mật, tinh thần trách nhiệm và ý thức tự giác chấp hành nghiêm túc của mỗi cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khi thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến các nội dung, thông tin thuộc bí mật nhà nước./.   

Lưu Thị Anh Thư - Phó Trưởng phòng TT. KNTC

Bí mật nhà nước cần được bảo vệ. Nội dung này thuộc về trách nhiệm và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức. Trong tính chất đối với không loại trừ. Nghĩa là các chủ thể gắn với các trường hợp cụ thể đều phải thấy được trách nhiệm của mình và thực hiện đúng. Việc quy định với bí mật nhà nước là gì? Gồm những dạng tồn tại nào? Điều đó giúp các chủ thể có liên quan xác định được trách nhiệm của mình. Và bắt buộc thực hiện các nghĩa vụ tương ứng. Các nguyên tắc được thể hiện với quy định cụ thể. Cùng với làm rõ trong Luật Bảo vệ bí mật nhà nước.

Căn cứ pháp lý: Luật Bảo vê bí mật nhà nước năm 2018.

Luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Khái niệm về bảo vệ bí mật Nhà nước:

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo vê bí mật nhà nước quy định:

Bí mật nhà nước là thông tin có nội dung quan trọng do người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác định căn cứ vào quy định của Luật này, chưa công khai, nếu bị lộ, bị mất có thể gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.”

Hình thức chứa bí mật nhà nước rất đa dạng. Bao gồm tài liệu, vật, địa điểm, lời nói, hoạt động hoặc các dạng khác. Nó được xác định gắn với đáp ứng khái niệm được trình bày ở trên. Trong đó, các nghiêm trọng được xác định nếu bí mật bị lộ. Sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng khi có thể nguy hại đến lợi ích của quốc gia, dân tộc. Là một cộng đồng người với các quyền và lợi ích cơ bản không được đảm bảo. Hoàn toàn có căn cứ cho rằng các nguy cơ có thể xảy ra.

Khoản 2 Điều 2 Luật Bảo vê bí mật nhà nước quy định:

Bảo vệ bí mật nhà nước là việc cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng lực lượng, phương tiện, biện pháp để phòng, chống xâm phạm bí mật nhà nước.”.

Như vậy, nó thuộc về trách nhiệm của tất cả chúng ta.

Xem thêm: Bí mật nhà nước là gì? Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước, chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước?

Khi có điều kiện để tiếp cận với các bí mật, phải đảm bảo thực hiện trách nhiệm của mình. Thông qua lực lượng, phương tiện, biện pháp. Tức là dùng các cách thức khác nhau cho mục đích cuối cùng. Trước tiên là mang đến bảo vệ, dề phòng các xâm phạm. Thực hiện các ngăn chặn và biện pháp bảo vệ.

Còn trong trường hợp có các hành vi xâm phạm bí mật nhà nước. Phải thực hiện chống lại, thông qua các phát hiện kịp thời. Phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền, tìm ra cách giải quyết tốt nhất cho ngăn chặn. Đặc biệt là khắc phục nhanh chóng đối với tính chất tổn thất và xâm phạm quyền lợi. Đảm bảo cho lợi ích quốc gia, dân tộc được giữ ở mức cao nhất.

2. Trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước tiếng Anh là gì?

Trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước tiếng Anh là Responsibility to protect state secrets.

3. Nguyên tắc trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước:

Nguyên tắc mang đến hệ thống các công việc cần thực hiện. Từ đó hướng đến các ý đối với lợi ích quốc gia, dân tộc. Các tính chất thực hiện triển khai đối với hoạt động quản lý và giám sát của chủ thể có thẩm quyền. Cùng tìm hiểu các nguyên tắc với quy định các nội dung tại Điều 3 luật này.

“Điều 3. Nguyên tắc bảo vệ bí mật nhà nước.

2. Bảo vệ bí mật nhà nước là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân.”. 

Như vậy, trách nhiệm xác định với các chủ thể:

Được xác định là trách nhiệm của tất cả mọi người. Kể đến là mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong các bí mật và tính chất tiếp nhận. Đảm bảo hướng đến công tác thực hiện hiệu quả. Trong đó luôn đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc nên hàng đầu. 

Xem thêm: Xử lý hành chính đối với hành vi vi phạm bảo vệ bí mật nhà nước

Chủ động phòng ngừa là hoạt động đầu tiên. Hướng đến đảm bảo trong quản lý để hiệu quả, ổn định. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn, trách các hệ quả nghiêm trọng. Cũng như nhanh chóng điều chỉnh với xử lý hệ quả tốt nhất. Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước. Khi tính chất của hành vi có thể mang đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng.

4. Trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức:

Các nội dung trách nhiệm được xác định. Cũng như mang đến quy định cụ thể cho từng cơ quan, chủ thể khác nhau. Các cá nhân trong hoạt động của tổ chức mình cũng tham gia vào quản lý. Vì thế cũng xác định trách nhiệm với nội dung này. Nội dung quy định tại Điều 24 luật này: Điều 24. Trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức

Trách nhiệm của Chính phủ:

Chính phủ trong hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước. Với tính chất hành pháp, thực thi quyền lực nhà nước. Thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước. Mang đến các yêu cầu và thể hiện với các trách nhiệm của các chủ thể khác nhau. Thực hiện phân chia cũng như quản lý hiệu quả thực hiện của các tổ chức khác.

Trách nhiệm của Bộ công an gắn với các nhiệm vụ, quyền hạn:

Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong nhiệm vụ được giao. Tính chất công việc trong hoạt động rộng. Thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước. Có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

– Xây dựng, đề xuất chủ trương, chính sách, kế hoạch và phương án bảo vệ bí mật nhà nước; Với lý thuyết cần thiết áp dụng trong đảm bảo bí mật. Phân tích và lựa chọn được các kế hoạch triển khai hiệu quả trên thực tế. 

– Chủ trì xây dựng và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước. Mang đến các tuân thủ với quy định pháp luật. Các điều luật với trách nhiệm được phản ánh đầy đủ cho các chủ thể trong tính chất quản lý nhà nước khác nhau. Làm cho ý nghĩa đó được đảm bảo đối với hoạt động của các chủ thể.

Xem thêm: Tội cố ý làm lộ, chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước

Hướng dẫn thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước. Với tuyên truyền, hướng dẫn các công việc cần thực hiện. Đảm bảo chất lượng bí mật không bị lộ, bị mất. 

– Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức bảo vệ bí mật nhà nước. Nâng cao trình độ, nhận thức cho các chủ thể trong quá trình làm việc. Đặc biệt là có cách thức thực hiện giữ bí mật hiệu quả. 

– Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước. Tuân thủ pháp luật cũng như các nghĩa vụ phải thực hiện. Từ đó bảo vệ các lợi ích cơ bản cho quốc gia, dân tộc. 

– Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước;

– Thực hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ bí mật nhà nước theo phân công của Chính phủ. Với sức mạnh của luật cũng như quy định quốc tế. Các quyền lợi với bí mật được đảm bảo hơn. Cũng như mang đến các giải quyết, phân xử và đánh giá từ các chủ thể luật quốc tế. 

– Quy định mẫu dấu chỉ độ mật, văn bản xác định độ mật, hình thức khác chỉ độ mật và mẫu giấy tờ về bảo vệ bí mật nhà nước.

Với các cơ quan, tổ chức gắn với hoạt động quản lý nhà nước đặc thù:

Các cơ quan, tổ chức được liệt ke bên dưới. Trong tính chất xác định chủ thể thực hiện hoạt động quản lý nhà nước. Trong các tính chất đặc thù của trách nhiệm và tính chất thực hiện công việc.

Xem thêm: Tội vô ý làm lộ bí mật, làm mất vật, tài liệu bí mật nhà nước

– Các chủ thể đó là:

– Văn phòng Trung ương Đảng và ban đảng, đảng đoàn, ban cán sự đảng và đảng ủy trực thuộc trung ương.

– Cơ quan trung ương của tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội;

– Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Văn phòng Quốc hội;

– Văn phòng Chủ tịch nước;

– Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

– Tòa án nhân dân tối cao;

– Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

– Kiểm toán nhà nước; tỉnh ủy, thành ủy, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

– Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các chủ thể có trách nhiệm sau đây:

-Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước. Gắn với các bí mật được tiếp xúc và quản lý, khai thác trong quá trình làm việc. Từ đó mà công việc được làm hiệu quả khi các trách nhiệm được đảm bảo.

– Chủ trì xây dựng và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản chuyên ngành liên quan đến bảo vệ bí mật nhà nước thuộc phạm vi quản lý phù hợp với quy định của Luật này;

– Ban hành và tổ chức thực hiện quy chế bảo vệ bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức, địa phương. Thống nhất phân công, phối hợp hiệu quả. 

– Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Gắn với các quyền hạn được trao trong hoạt động quản lý nhà nước. Xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc;

– Phân công người thực hiện nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước. Cho các cấp và các chủ thể khác nhau trong đơn vị. Thực hiện chế độ báo cáo về công tác bảo vệ bí mật nhà nước theo quy định của Chính phủ.

Trách nhiệm của Bộ quốc phòng:

Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ với các bí mật quản lý. Trong tính chất hoạt động của ngành. Thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước thuộc phạm vi quản lý và thực hiện trách nhiệm quy định tại khoản 3 Điều này. Trong đó, các công việc trong tính chất được triển khai. Đảm bảo hiệu quả của thực hiện gắn với nhiệm vụ và quyền hạn. 

Ban Cơ yếu Chính phủ có trách nhiệm sau đây:

– Thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong lĩnh vực cơ yếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. Với tính chất cơ yếu được thể hiện. Cũng như hướng đến các hiệu quả trong phạm vi tiếp cận bí mật. Là các thông tin, dữ liệu gắn với công việc được chủ thể này tiến hành. 

– Tham mưu giúp Chính phủ xây dựng và phát triển hệ thống thông tin mật mã quốc gia; Với những triển khai trong các lĩnh vực khác nhau. Đảm bảo hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu, sản xuất, cung cấp và sử dụng sản phẩm mật mã để bảo vệ thông tin bí mật nhà nước. Hướng đến cách thức hiệu quả từ các hỗ trợ khác. 

– Thực hiện trách nhiệm quy định tại khoản 3 Điều này.

Video liên quan

Chủ đề