Bao Nhiêu Ngày Nữa là ông Công ông Táo

Những Ngày Lễ Trong Tháng 1/2022

  • (Dương Lịch) 1/1/2022 : Tết Dương Lịch

Còn Bao Nhiêu Ngày Nữa...?

Nhúng Bảng Đếm Ngược

Cách lấy và chèn mã nhúng

Ngày Âm Hôm Nay

Lịch Ngày Hôm Nay

Lịch nghỉ Tết

Dương Lịch và Âm Lịch

Ngày Lễ Được Nghỉ

Holidays in Vietnam

Lịch Vạn Niên

Lịch Âm Dương

Đổi Lịch Âm Dương

Tra Cứu Lịch Âm Dương

Năm Con Gì? Mệnh Gì?

Tra Cứu Can - Chi - Mệnh

12 Cung Hoàng Đạo

Tra Cứu 12 Cung Hoàng Đạo

Các Ngày Lễ Trong Năm Theo Dương Lịch

Tết Dương Lịch

New Year‘s Day

1 tháng 1 (dương lịch)

Lễ Tình Nhân

Valentine‘s Day

14 tháng 2 (dương lịch)

Ngày Quốc Tế Phụ Nữ

International Women‘s Day

8 tháng 3 (dương lịch)

Cá Tháng Tư

April Fool‘s Day

1 tháng 4 (dương lịch)

Lễ Phục sinh

Easter

Chủ nhật trăng tròn giữa 22 tháng 3 và 25 tháng 4 (dương lịch)

Lễ 30/4 Và 1/5

Liberation Day & International Workers‘ Day

30 tháng 4 - 1 tháng 5 (dương lịch)

Ngày Của Mẹ

Mother‘s Day

Chủ Nhật (lần thứ hai) tháng 5 (dương lịch)

Ngày Quốc Tế Thiếu Nhi

Tết Thiếu Nhi

1 tháng 6 (dương lịch)

Ngày Của Cha

Father‘s Day

Chủ Nhật (lần thứ ba) tháng 6 (dương lịch)

Ngày Quốc Khánh Việt Nam

National Day (Vietnam)

2 tháng 9 (dương lịch)

Ngày Phụ Nữ Việt Nam

Vietnam Women‘s Day

20 tháng 10 (dương lịch)

Halloween

Đêm vọng Lễ Chư Thánh

31 tháng 10 (dương lịch)

Ngày Lễ Độc Thân

Single‘s Day

11 tháng 11 (dương lịch)

Ngày Quốc Tế Đàn Ông

International Men‘s Day

19 tháng 11 (dương lịch)

Ngày Nhà Giáo Việt Nam

Teacher‘s Day in Vietnam

20 tháng 11 (dương lịch)

Ngày Lễ Tạ Ơn

ThanksGiving Day

Ngày thứ năm cuối cùng của tháng 11 (dương lịch)

Black Friday

Thứ Sáu Đen

Ngày thứ sáu ngay sau Lễ Tạ Ơn

Đêm Vọng Lễ Giáng Sinh

Christmas Evening

24 tháng 12 (dương lịch)

Lễ Giáng Sinh

Noel, Christmas, Xmas

25 tháng 12 (dương lịch)

Giao Thừa Dương Lịch

New Year‘s Eve

31 tháng 12 (dương lịch)

Các Ngày Lễ Trong Năm Theo Âm Lịch

Tết Nguyên Đán

Tết Âm Lịch, Tết Ta, Tết Cổ Truyền

1 tháng 1 (âm lịch)

Mùng 1 Đầu Tháng

Ngày Đầu Tiên Trong Các Tháng Âm Lịch

Mùng 1 đầu tháng (âm lịch)

Ngày Vía Thần Tài

Ngày Thần Tài

10 tháng 1 (âm lịch)

Tết Nguyên Tiêu/Tết Thượng Nguyên

Rằm Tháng Giêng

15 tháng 1 (âm lịch)

Tết Hàn Thực

Tết Bánh Trôi, Bánh Chay

3 tháng 3 (âm lịch)

Giỗ Tổ Hùng Vương

Lễ Hội Đền Hùng, Quốc Giỗ

10 tháng 3 (âm lịch)

Đại Lễ Phật Đản

Vesak

15 tháng 4 (âm lịch)

Tết Đoan Ngọ

Tết Nửa Năm, Tết Giữa Năm

5 tháng 5 (âm lịch)

Ngày Thất Tịch

Valentine Đông Á

7 tháng 7 (âm lịch)

Lễ Vu Lan Báo Hiếu

Lễ Báo Hiếu, Rằm Tháng 7

15 tháng 7 (âm lịch)

Tết Trung Thu

Rằm Tháng 8

15 tháng 8 (âm lịch)

Tết Thường Tân

Tết Trùng Thập, Tết Song Thập

10 tháng 10 (âm lịch)

Tết Hạ Nguyên

Rằm Tháng 10

15 tháng 10 (âm lịch)

Giỗ Tổ Ngành May

Giỗ Tổ Nghề May

12 tháng 12 (âm lịch)

Lễ Cúng Đưa Ông Táo Về Trời

Ngày Đưa Ông Táo Về Trời

23 tháng 12 (âm lịch)

Lễ Cúng Rước Ông Táo Về Nhà

Ngày Rước Ông Táo Về Nhà

29 hoặc 30 tháng 12 (âm lịch)

Lễ Cúng Giao Thừa

Giao Thừa Âm Lịch

29 hoặc 30 tháng 12 (âm lịch)

Các Ngày Rằm Trong Năm

Rằm Tháng Giêng

Tết Nguyên Tiêu/Tết Thượng Nguyên

15 tháng 1 (âm lịch)

Rằm Tháng Hai

Ngày Đức Phật Nhập Niết Bàn

15 tháng 2 (âm lịch)

Rằm Tháng Tư

Phật Đản Sanh (Lễ Phật Đản)

15 tháng 4 (âm lịch)

Rằm Tháng Bảy

Lễ Vu Lan (Xá Tội Vong Nhân)

15 tháng 7 (âm lịch)

Rằm Tháng Tám

Tết Trung Thu (Tết Thiếu Nhi)

15 tháng 8 (âm lịch)

Rằm Tháng Chạp

Ngày lễ cúng quang trọng trong tháng Chạp

15 tháng 12 (âm lịch)

4.9/5 - (16 bình chọn)

Nguồn gốc Tết ông Công ông Táo - ông Công ông Táo là ai?

Thần Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc. Nhưng được Việt hóa thành sự tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Tuy vậy người dân vẫn quen gọi chung là Táo Quân hoặc ông Táo.

Tích của người Việt kể rằng, Thị Nhi có chồng là Trọng Cao. Tuy ăn ở mặn nồng tha thiết với nhau, nhưng mãi không có con. Vì vậy, dần dà Trọng Cao hay kiếm chuyện xô xát dằn vặt vợ.

Một hôm, chỉ vì một chuyện nhỏ, Cao gây thành chuyện lớn, đánh Thị Nhi và đuổi đi. Nhi bỏ nhà, lang thang đến một xứ khác và sau đó gặp Phạm Lang. Phải lòng nhau, hai người kết thành vợ chồng. Phần Trọng Cao, sau khi nguôi giận thì quá ân hận, nhưng vợ đã bỏ đi xa rồi. Ray rứt và nhớ quay quắt, Cao lên đường tìm kiếm vợ.

Ngày này qua tháng nọ, tìm mãi, hết gạo hết tiền, Cao phải làm kẻ ăn xin dọc đường. Cuối cùng, may cho Cao, tình cờ tìm xin ăn đúng nhà của Nhi, nhằm lúc Phạm Lang đi vắng. Nhi sớm nhận ra người hành khất đúng là người chồng cũ. Nàng mời vào nhà, nấu cơm mời Cao. Đúng lúc đó, Phạm Lang trở về. Nhi sợ chồng nghi oan, nên giấu Cao dưới đống rạ sau vườn.

Chẳng may, đêm ấy, Phạm Lang nổi lửa đốt đống rạ để lấy tro bón ruộng. Thấy lửa cháy, Nhi lao mình vào cứu Cao ra. Thấy Nhi nhảy vào đống lửa, Phạm Lang thương vợ cũng nhảy theo. Cả ba đều chết trong đám lửa.

Thượng đế thương tình thấy 3 người sống có nghĩa có tình nên phong cho làm vua bếp hay còn gọi là Định phúc Táo Quân và giao cho người chồng mới là Thổ Công trông coi việc trong bếp, người chồng cũ là Thổ Địa trông coi việc trong nhà, còn người vợ là Thổ Kỳ trông coi việc chợ búa. Không những định đoạt may, rủi, phúc họa của gia chủ, các vị Táo còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà.

Hàng năm, đúng vào ngày 23 tháng Chạp là ngày Táo Quân lên chầu trời báo cáo tất cả việc làm tốt và chưa tốt của con người trong một năm để Thiên đình định đoạt công tội, thưởng phạt phân minh cho tất cả loài người.

Trong 7 Ngày từ 23 tháng Chạp đến ngày 30 tháng Chạp ông Táo lại nhà

» Xem Ngay: Mẹo dọn nhà cửa đón Tết cực nhanh, đơn giản

Cách bày mâm lễ cúng tiễn ông Táo về trời:

Tùy vào phong tục. văn hóa mà mỗi miền có cách đưa ông táo về trời khác nhau:

Các lễ vật cúng ông Táo về trời
Miền Bắc
  • Một con cá chép (hay cá vàng) còn sống thả trong chậu nước. Sau đó, cá sẽ được phóng sinh ra ao hồ hay ra sông.
  • Cá chép với ý nghĩa phú quý, có sức vượt Vũ môn sẽ đưa ông Táo về trời nhanh hơn.
Miền Trung
  • Một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ.
Miền Nam
  • Mũ, áo và bữa ăn ngọt như chè, xôi, bánh, trái cây, hàm chứa ý nghĩa mong ông Táo sẽ bẩm báo lại Ngọc Hoàng những lời ngọt ngào. Khi khấn, đa phần không cầu xin phú quý, không cầu xin no đủ, mà chỉ xin Táo công bẩm báo điều tốt, bớt nói điều không hay.

Ngoài ra, gia chủ còn phải bày biện đủ các lễ vật cúng khác như giấy tiền, trái cây, hoa,…

Với những thông tin trên, hi vọng đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc Tiễn ông Táo về trời ngày nào? Rước ông Táo về lại nhà ngày nào?và có thể đưa vào rước ông Táo đúng giờ tốt để cầu mong theo ước nguyện.

>>> Tin tức liên quan:

Top 10 bao nhiêu ngày nữa đến tết ông công ông táo mới nhất 2022

Tết ông Công ông Táo 2022 là ngày bao nhiêu? Bao nhiêu ngày nữa đến ông Công ông Táo?

Tết ông Công ông Táo 2022 là ngày bao nhiêu? Bao nhiêu ngày nữa đến ông Công ông Táo? Hãy cùng META.vn tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Nội dung
  • Tết ông Công ông Táo 2022 là ngày bao nhiêu?
  • Bao nhiêu ngày nữa đến ông Công ông Táo?

Video liên quan

Chủ đề