Giá TRỊ CỐT LÕI của Trường Đại học Thủ Dầu Một là gì

Tin mới

  • Trường Đại học Trà Vinh (TVU) - 27/10/2020 02:08
  • Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. HCM (Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM) - 27/10/2020 01:51
  • Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST) - 27/10/2020 01:51

Giá trị cốt lõi của trường đại học là chất lượng

Cỡ chữ Màu chữ:

Đó là khẳng định của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trong chuyến thăm và làm việc tại Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu mới đây. Bộ trưởng cũng chia sẻ: “Vấn đề của trường là phải phát triển làm sao tạo ra được một thương hiệu cho tỉnh, để giúp người dân không chỉ nâng cao dân trí mà còn tự hào về trường đại học của địa phương”.

Sứ mạng cao nhất là vì sự phát triển cộng đồng

Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu được thành lập năm 2006 và là mô hình “trường trong doanh nghiệp”. Đánh giá về mô hình này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, lựa chọn mô hình “trường trong doanh nghiệp” là một hướng đi đúng của nhà trường, không chỉ tạo điều kiện gắn đào tạo với ứng dụng mà còn mang đến cho sinh viên, giảng viên nhiều hơn cơ hội được cọ xát với thực tiễn. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển cần hết sức bài bản, cẩn trọng và tránh rơi vào “bẫy” của sự thành công nhanh chóng rồi chững lại như một số trường ngoài công lập khác.


Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gặp gỡ cán bộ, sinh viên,
giảng viên Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

Theo Bộ trưởng, 10 năm đối với một trường đại học là quãng thời gian ngắn nhưng những gì Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu đã cho thấy sự nỗ lực đáng ghi nhận, đặc biệt trong sự lựa chọn bước đi chậm nhưng chắc chắn, chính sách phát triển và thu hút đội ngũ trí thức bài bản và công tác nghiên cứu khoa học đúng đắn.

Bộ trưởng cho rằng, hiện nay chủ trương và quan điểm trong phát triển hệ thống giáo dục đại học là không phân biệt công - tư. Tuy nhiên quá trình hoạt động của các trường tư vẫn vô cùng khó khăn, đây là thực tế cần nhìn nhận.

Để tự khẳng định vị trí và hướng đi của mình, điều quan trọng của mỗi nhà trường là phải xây dựng được một chiến lược phát triển riêng, có tầm nhìn dài hơi, trong đó xác định rõ sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi.

Sứ mạng của Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu chính là đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho tỉnh, sau đó tiến tới cho toàn quốc và quốc tế. Trong đó sứ mạng cao nhất là vì sự phát triển của cộng đồng, đào tạo cái gì, cung cấp cho xã hội nhân lực ra sao, chất lượng tới đâu. Nếu bỏ qua hoặc thiếu nhìn nhận vấn đề này sẽ rất khó phát triển đúng hướng.

Bộ trưởng nêu rõ: “Hãy xác định sứ mệnh một cách rõ ràng trong tiến trình phát triển để nắm lấy cơ hội. Khi có chiến lược phát triển đúng đắn, có tầm nhìn rõ ràng, hướng đến việc trở thành biểu tượng văn hóa của địa phương, trường sẽ thành công”

Về giá trị cốt lõi, Bộ trưởng cho rằng, đối với một trường đại học cốt lõi là chất lượng. Chỉ khi chất lượng đào tạo tốt, dịch vụ tốt thì giá trị thương hiệu mới tăng, độ tin cậy và uy tín sẽ cao. Trong đó cần quan tâm đặc biệt đến đội ngũ giảng viên vì chính các thầy cô mới là những người tạo ra chất lượng, tạo nên thương hiệu và mang lại giá trị bền vững cho các cơ sở đào tạo.

“Để xây dựng và định hình được giá trị học thuật của một trường đại học, yếu tố chất lượng và đội ngũ phải là điều kiện tiên quyết. Việc xây dựng một môi trường văn hóa làm việc trong trường đại học rất quan trọng. Với kinh nghiệm là người làm quản lý nhiều năm, tôi nhận thấy khi chúng ta thực hiện tốt việc chăm lo đời sống cho đội ngũ, công tác bồi dưỡng chuyên môn tốt, tất yếu chất lượng sẽ được nâng cao, từ đó chúng ta sẽ có một trường đại học tốt. Bởi thực chất mạng lưới quan hệ tri thức là rất lớn, khi có thầy giỏi, tâm huyết, có niềm vui trong công việc, trường sẽ có những sinh viên chất lượng” - Bộ trưởng nhấn mạnh.


Bộ trưởng nhấn mạnh, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
phải trở thành niềm tự hào của địa phương

Tạo nên bản sắc riêng từ lựa chọn ngành nghề đào tạo

Bộ trưởng nhận định, không nhiều cơ sở đào tạo đại học ở nước ta có được lợi thế lớn như Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu, bởi nhu cầu nhân lực của địa phương rất cao. Lãnh đạo địa phương lại trông cậy vào nhà trường trong việc cung ứng nguồn lao động chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài và bền vững.

Từ lợi thế đó, Bộ trưởng cho rằng Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu cần nhanh chóng rà soát lại toàn bộ chương trình, các ngành nghề mà trường đang đào tạo để lựa chọn được một số chuyên ngành đào tạo đặc thù, có bản sắc riêng của nhà trường, những ngành nghề trọng điểm cho kinh tế vùng.

Đối với một trường đại học đi vào hoạt động chưa lâu như Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu, Bộ trưởng gợi ý nhà trường nên định hướng chiến lược theo hướng ứng dụng. Bởi mặc dù nền tảng của một trường đại học là nghiên cứu, nhưng không phải nghiên cứu cái mới, mà nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ của giảng viên, sinh viên vào thực tế, theo hướng ứng dụng triệt để.

Bộ trưởng cũng đề nghị trường nên mạnh dạn đi theo hướng nhập khẩu toàn bộ chương trình từ nước ngoài, sau đó giao cho đội ngũ giảng viên, nhà khoa học trong trường nghiên cứu, chuyển giao. Làm theo hướng này, tin rằng sau một thời gian trường sẽ có một số ngành đặc thù cho riêng mình, được xã hội nhận diện, qua đó tạo nên thương hiệu của trường.

“Chúng ta phải xác định phương châm xây dựng môi trường học thuật, nghiên cứu bằng con đường chậm nhưng chắc. Quan trọng là phải quản trị đại học bằng trí tuệ chứ không phải bằng thủ thuật. Trong đó, cần xác định rõ ngưỡng chất lượng mà mình muốn đạt đến. Với cách làm như thế, đi từng bước chậm - chắc, tôi tin trường sẽ tạo được sự khác biệt” - Bộ trưởng nhấn mạnh.

Bộ trưởng cũng đề nghị, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu nên đẩy mạnh kiểm định chất lượng theo chuẩn AUN, vốn đang là đích hướng tới của nhiều trường đại học tại Việt Nam và trong khu vực Đông Nam Á. Thông qua kiểm định để định hình công tác đầu tư, xây dựng đội ngũ một cách rõ ràng, tránh bị rơi vào tình trạng bão hòa trong đào tạo.

Gửi email
In trang

Mục lục

Sơ lược về trườngSửa đổi

Trường Đại học Thủ Dầu Một được thành lập vào năm 2009 theo quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 24/06/2009 của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở nâng cấp trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương, với mục tiêu phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo – nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, trung tâm văn hóa – giáo dục hàng đầu của tỉnh và khu vực.[2]

Trường Đại học Thủ Dầu Một chính thức đi vào hoạt động từ ngày 22 tháng 9 năm 2009, là trường Đại học trọng điểm, chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương là cơ quan chủ quản của trường Đại học Thủ Dầu Một.[2]

Trường sẽ tăng cường hợp tác với các trường đại học, viện nghiên cứu, các tổ chức ứng dụng khoa học – công nghệ trong nước và ngoài nước nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Trường Đại học Thủ Dầu Một thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo đại học, sau đại học để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh Bình Dương, của nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cũng như đổi mới và phát triển giáo dục Đại học Việt Nam, nhằm đạt được uy tín ngang bằng với đại học của các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.

Hệ thống tổ chứcSửa đổi

Các phòng, banSửa đổi

  • VĂN PHÒNG
  • PHÒNG TỔ CHỨC
  • PHÒNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
  • PHÒNG KHOA HỌC
  • PHÒNG CÔNG TÁC SINH VIÊN
  • PHÒNG HỢP TÁC QUỐC TẾ
  • PHÒNG CƠ SỞ VẬT CHẤT
  • PHÒNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
  • PHÒNG THANH TRA
  • PHÒNG TRUYỀN THÔNG
  • BAN XUẤT BẢN
  • TẠP CHÍ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Các khoa - việnSửa đổi

  • KHOA KINH TẾ
  • KHOA KIẾN TRÚC
  • KHOA SƯ PHẠM
  • KHOA NGOẠI NGỮ
  • KHOA KHOA HỌC QUẢN LY
  • KHOA CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA
  • KHOA ĐÀO TẠO KIẾN THỨC CHUNG
  • VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
  • VIỆN KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ
  • VIỆN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG
  • VIỆN PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC
  • VIỆN ĐÔNG NAM BỘ

Trung tâm - ViệnSửa đổi

  • TRUNG TÂM TUYỂN SINH
  • TRUNG TÂM HỢP TÁC DOANH NGHIỆP VÀ KHỞI NGHIỆP
  • TRUNG TÂM HỌC LIỆU
  • TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ
  • TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
  • TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KỸ NĂNG XÃ HỘI
  • TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU XÃ HỘI
  • TRUNG TÂM DỊCH VỤ ĐẠI HỌC
  • TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ TƯ VẤN XÂY DỰNG
  • TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Đoàn thểSửa đổi

  • CÔNG ĐOÀN
  • ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
  • HỘI SINH VIÊN

TOP 5 Ngôi trường Đại Học tại Bình Dương: Trường Đại Học Thủ Dầu Một

Trường Đại học Thủ Dầu Một (tiếng Anh: Thu Dau Mot University) là một trường đại học đa ngành tại Bình Dương, được thành lập theo quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 24/06/2009 của Thủ tướng Chính phủ.Trường hoạt động theo loại hình công lập và đã được chứng nhận về chất lượng đào tạo bởi hệ thống Đại học Quốc gia.

Tiền thân của Trường là Cao đẳng Sư phạm Bình Dương – một cơ sở đào tạo sư phạm uy tín của tỉnh Bình Dương, cung cấp đội ngũ giáo viên có chuyên môn, am tường nghiệp vụ giảng dạy và có tâm huyết với thế hệ trẻ. Ngày 24 tháng 6 năm 2009, Đại học Thủ Dầu Một được thành lập theo Quyết định số 900/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Sứ mệnh của Trường là đào tạo nhân lực có chất lượng phục vụ phát triển kinh tế – xã hội và hội nhập quốc tế của tỉnh Bình Dương, miền Đông Nam Bộ – vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và trở thành trung tâm tư vấn nghiên cứu trong khu vực.

Hình Ảnh khuôn viên trường Đại Học Thủ Dầu Một.

Với vị trí tọa lạc tại:06 Đường Trần Văn Ơn, Phường Phú Hoà, Thành Phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương

Xem các thông tin tuyển sinh của Trường

Chi tiết tại đường Link://tuyensinh.tdmu.edu.vn/

Các ngành đào tạo của trường Đại Học Thủ Dầu Một

  • Luật
  • Quản lý nhà nước
  • Kế toán
  • Quản trị kinh doanh
  • Tài chinh – ngân hàng
  • Kỹ thuật xây dựng
  • Kiến trúc
  • Quy hoạch vùng và đô thị
  • Khoa học môi trường
  • Quản lý tài nguyên và môi trường
  • Kỹ thuật điện – điện tử
  • Quản lý công nghiệp
  • Kỹ thuật phần mềm
  • Hệ thống thông tin
  • Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
  • Thiết kế đồ họa
  • Hóa học
  • Ngôn ngữ Anh
  • Ngôn ngữ Trung Quốc
  • Công tác xã hội
  • Giáo dục học
  • Giáo dục mầm non
  • Giáo dục tiểu học
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Toán học
  • Vật lý học
  • Sinh học ứng dụng
  • Chính trị học
  • Văn hóa học
  • Quốc tế học
  • Tâm lý học

Địa Chỉ Đường Đến Đại Học Thủ Dầu Một

Sứ mệnh - Tầm nhìn - Giá trị cốt lõi của Trường Đại học Nông Lâm

19/04/2021 14:22 - Xem: 4748

1.Thông tin chung

Tiền thân của Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên (ĐHNL) là Trường Đại học Kỹ thuật Miền núi, được thành lập năm 1969. Năm 1971, Nhà trường được đổi tên thành Trường ĐHNL Miền núi. Năm 1972, Trường ĐHNL Miền núi được đổi tên thành Trường Đại học Nông nghiệp III. Năm 1994, Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) được thành lập và Trường Đại học Nông nghiệp III trở thành trường đại học thành viên của ĐHTN với tên gọi là Trường ĐHNL - Đại học Thái Nguyên. Trải qua 52 năm xây dựng và phát triển, hiện nay Trường ĐHNL - ĐHTN có 8 khoa đào tạo, 7 phòng chức năng phục vụ công tác đào tạo và 01 Văn phòng Quản lý các chương trình đào tạo tiên tiến (CTTT), 2 viện nghiên cứu và 11 trung tâm. Năm 2021, Trường ĐHNL tổ chức triển khai 24 chương trình đào tạo (CTĐT) bậc đại học, có 10 CTĐT thạc sĩ và 8 CTĐT tiến sĩ. Cho đến nay đã có 48 khóa sinh viên tốt nghiệp với hơn 50.000 kỹ sư, cử nhân và gần 4000 thạc sĩ và tiến sĩ. Trong những năm qua, Trường luôn được đánh giá là trung tâm đào tạo và chuyển giao khoa học công nghệ hàng đầu về các lĩnh vực nông, lâm nghiệp, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi môi trường và phát triển nông thôn cho các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc và trong cả nước. Sinh viên của Trường có khoảng 40% là con em các dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía bắc.

2. Sứ mệnh

Sứ mệnh của Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên:“Đào tạo trình độ đại học, sau đại học, NCKH và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực nông lâm nghiệp, phát triển nông thôn, tài nguyên, môi trường tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao và sản phẩm khoa học công nghệ có giá trị phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế cho khu vực trung du, miền núi phía Bắc và cả nước”.

3. Tầm nhìn

Đến năm 2030, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên sẽ là một trong những trường đại học hàng đầu ở Việt Nam, được công nhận là cơ sở giáo dục đại học đảm bảo chất lượng trong hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục khu vực Đông Nam Á (AUN - QA).

4. Triết lý giáo dục

Nhà trường lấy triết lý giáo dục là “PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN, THỰC TIỄN VÀ HỘI NHẬP”

Phát triển toàn diện: Người học được đào tạo có đạo đức, có kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng mềm, năng lực đổi mới, tư duy sáng tạo, trách nhiệm xã hội, có ý thức cộng đồng; có lòng yêu nước, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc;

Thực tiễn: Đào tạo luôn gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa phù hợp với thị trường lao động. Quá trình dạy và học được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục trong nhà trường được kết hợp với gia đình và xã hội. Phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm và tiếp cận theo hướng hòa nhập tích cực và học tập suốt đời.

Hội nhập: Các chương trình đào tạo được phát triển trên cơ sở tham khảo, kế thừa các chương trình đào tạo tiên tiến của các trường đại học có uy tín trên thế giới và được kiểm định theo chuẩn quốc tế. Môi trường học tập và điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục trong trường thu hút được các chuyên gia giỏi và sinh viên quốc tế đến làm việc, nghiên cứu và học tập. Giảng viên và người học sau tốt nghiệp có năng lực ngoại ngữ, năng lực làm việc đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

5. Giá trị cốt lõi

Nhà trường luôn hướng tới những giá trị cốt lõi trong đào tạo và nghiên cứu khoa học là: Chất lượng (Quality); Trách nhiệm (Responsibility); Công bằng (Equality); Sáng tạo (Creativeness).

Video liên quan

Chủ đề