Báo cáo thực tập kế toán công ty cổ phần năm 2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT & QTKD THÁI NGUYÊN KHOA KẾ TOÁN TỔNG HỢP Chuyên đề: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LON

G Giảng viên hướng dẫn : ThS. Bùi Thanh Huyền Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Sơn Mã số sinh viên : VP1134030045 Lớp : VP11 Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Báo

cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU1 PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG.2 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long.2 1.1.1.Thông tin về Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long2 1.1.2Quá trình hình thành và phát triển.2 1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long3 1.2.1 Chức năng.3 1.2.2 Nhiệm vụ3 1.2.3 Ngành nghề kinh doanh.4 1.3 Tổ chức lao động ở Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long4 1.4 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.6 1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty7 1.5.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty7 1.5.2. Chức năng của các bộ phận trong bộ máy quản lý8 1.6 Tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây và phương hướng hoạt động thời gian tới.10 PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG.13 2.1 Khái quát chung về công tác kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long.13 2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán13 2.1.2 Chế độ, chính sách, hình thức kế toán áp dụng tại công ty15 SV: Nguyễn Ngọc Sơn Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền 2.1.3 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế toán và hệ thống sổ sách kế toán17 2.2 Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty 18 2.2.1 Đặc điểm công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty.18 2.2.2 Thủ tục nhập xuất nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty.19 2.2.3 Chứng từ kế toán.27 2.2.4 Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty.27 2.2.5 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ32 2.3. Tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long.36 2.3.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định của công ty.36 2.3.2. Thủ tục bàn giao và thanh lý tài sản cố định37 2.3.3 Chứng từ kế toán.38 2.3.4 Kế toán chi tiết tài sản cố định47 2.3.5 Kế toán tổng hợp tài sản cố định53 2.4. Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long.57 2.4.1. Tổ chức kế toán tiền lương57 2.4.2. Tổ chức kế toán các khoản trích theo lương70 2.5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm73 2.5.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm73 2.5.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm.74 2.5.3 Trình tự tính giá thành sản phẩm74 2.5.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất75 2.5.5. Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm90 SV: Nguyễn Ngọc Sơn Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền 2.6 Tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long93 2.6.1 Kế toán thành phẩm93 2.6.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm97 2.6.3. Xác định kết quả kinh doanh.106 2.6.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp112 2.7. Tổ chức kế toán các phần hành khác.126 2.7.1 Tổ chức kế toán thanh toán126 2.7.2. Tổ chức kế toán vốn bằng tiền.140 2.7.3 Tổ chức kế toán nguồn vốn và phân phối quả kinh doanh.144 2.8. Công tác kiểm tra kế toán và kiểm toán nội bộ tại Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long144 2.8.1. Công tác kiểm tra kế toán144 2.8.2. Kiểm toán nội bộ.145 2.9 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quản trị tại Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long.145 2.9.1 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính.145 PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN.150 3.1 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long150 3.2. Một số nhận xét về tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long.150 3.2.1. Ưu điểm và thuận lợi.150 3.2.2 Nhược điểm và khó khăn152 3.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác hạch toán lế toán tại Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long.153 KẾT LUẬN154 TÀI LIỆU THAM KHẢO155 SV: Nguyễn Ngọc Sơn Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Quy trình giao nhận khoán7 Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.8 Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất Xây dựng Thăng Long13 Sơ đồ 2.2. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung.16 Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ theo phương pháp thẻ song song.27 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ chủ yếu về tài sản cố định.54 Sơ đồ 2.8: Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ liên quan tới tiền lương và các khoản trích theo lương hạch toán tiền lương67 Sơ đồ 2.9: Phương pháp hạch toán chi phí NVL trực tiếp76 Sơ đồ 2.10: Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung.86 Sơ đồ 2.11: Phương pháp hạch toán thành phẩm95 Sơ đồ 2.12: Phương pháp hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm99 Sơ đồ 2.13 Phương pháp hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng & chi phí quản lý doanh nghiệp.113 Sơ đồ 2.14 Phương pháp hạch toán tổng hợp doanh thu hoạt động tài chính.116 Sơ đồ 2.15: Phương pháp hạch toán tổng hợp chi phí tài chính116 Sơ đố 2.16: Phương pháp hạch tóan chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp120 Sơ đồ 2.17: Phương pháp hạch toán tổng hợp Phải trả người bán131 SV: Nguyễn Ngọc Sơn Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh tế thế giới đang phát triển với trình độ ngày càng cao thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú, đòi hỏi hê ̣thống luật pháp và các chính sách kinh tế của Nhà nước phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hội nhâp ̣ Với xu hướng đó, công tác kế toán cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện về nội dung, phương pháp cũng như hình thức tổ chức để đáp ứng nhu cầu quản lý ngày càng cao của nền sản xuất xã hội. Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù là doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân, dù là doanh nghiệp lớn hay nhỏ cũng phải có hệ thống thông tin kế toán bởi vì kế toán cung cấp những thông tin quan trọng cho nhiều đối tượng như các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cơ quan thuế của nhà nước …, trong đó hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy tổ chức công tác hạch toán kế toán là một công cụ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có thể nhận thức một cách chính xác và toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật tư, tài sản.của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở để đưa ra các quyết định thích hợp nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp. Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác kế toán trong các doanh nghiệp, đồng thời, sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác tài chính kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long nên em đã chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất Xây dựng Thăng Long” làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp với mong muốn áp dụng kiến thức đã được học vào thực tế. SV: Nguyễn Ngọc Sơn 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long 1.1.1 Thông tin về Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất Xây dựng Thăng Long Địa chỉ: Số 1, ngõ 108 Định Công Hạ, Hoàng Mai, Hà Nội Điện thoại: 0944 028 083 Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất Xây dựng Thăng Long là doanh nghiệp cổ phần được thành lập theo quyết định số 2168/ QĐUB ngày 03 tháng 07 năm 2003 của chủ tịch UBND tỉnh TP. Hà Nội. Công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2603000092 ngày 28 tháng 07 năm 2012 của sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nước,công ty đã tự vươn lên và khẳng định mình trước sự thay đổi lớn mạnh của ngành xây dựng. Hơn thế nữa Công ty đã mạnh dạn đổi mới đầu tư, đổi mới công nghệ, thiết bị, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, mở rộng liên doanh, liên kết với nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Do vậy Công ty có tốc độ tăng trưởng cao trong những năm gần đây về doanh thu thực hiện, thu nhập của người lao động được cải thiện, nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng nhiều lần so với những năm trước, đó là dấu hiệu tốt để Công ty ngày càng phát triển vững mạnh. 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Qua 8 năm hoạt động với nhiều khó khăn của một doanh nghiệp mới bắt đầu đi vào hoạt động nhưng với sự giúp đỡ của Hội đồng quản trị cùng sự năng động nhạy bén nắm bắt thi trường, sự chỉ đạo sâu sát của Ban lãnh đạo, Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất Xây dựng Thăng Long đã và đang phát triển vững mạnh trên thị trường. SV: Nguyễn Ngọc Sơn 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền Song song với quá trình sản xuất, doanh nghiệp không ngừng đầu tư hiện đai hóa thiết bị máy móc, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên với mục tiêu phát triển bền vững. Cùng với sự tăng nhanh về thị trường cung cấp và đa dạng về chủng loại bê tông cung cấp, Công ty đang ngày càng phát triển cả về thiết bị máy mọc và hệ thống quản lý ngày càng chuyên môn hóa cao với nhiều phòng ban phụ trách chuyên môn cao. Tuyển chọn được nhiều cán bộ công nhân có trình độ và lành nghề cũng như đa dạng hóa sản phẩm sản xuất kinh doanh. Công ty đã mạnh dạn tìm kiếm mở rộng thị trường ra các tỉnh lân cận, đồng thời đẩy mạnh đầu tư vào đổi mới trang thiết bị công nghệ và đào tạo lại đội ngũ cán bộ kinh tế, kinh doanh. nhằm thúc đẩy hoạt động SXKD theo hướng ổn định, bền vững và phát triển lâu dài. 1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long 1.2.1 Chức năng Công ty được thành lập nhằm huy động và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả trong việc phát triển hoạt động SXKD về lĩnh vực xây dựng nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận tối đa cho các cổ đông và đảm bảo quyền làm chủ thực sự của doanh nghiệp tạo việc làm ổn định và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc và thu nhập cho người lao động, đóng góp cho NSNN và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh. 1.2.2 Nhiệm vụ Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của công ty, tự tạo nguồn vốn và thực hiện bảo toàn phát triển vốn kinh doanh, tự trang trải bù đắp chi phí thực hiện các chính sách nộp thuế với nhà nước. Quản lý đội ngũ lao động, công nhân viên chức của công ty, thực hiện chính sách với người lao động theo đúng quy định và pháp luật của nhà nước ban hành. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty, mở rộng và tổ chức hợp tác với các tổ chức quốc tế về cung cấp, phân phối mặt hàng điện tử, viễn thông, linh kiện điện tử. Thực hiện đầy đủ các cam kết, nghĩa vụ mà công ty đã tham gia ký kết với các tổ chức trong và ngoài nước. Tuân thủ pháp luật nhà nước, và các chính sách, chế độ quản lý tài chính, lao động. SV: Nguyễn Ngọc Sơn 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền 1.2.3 Ngành nghề kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất Xây dựng Thăng Long đăng ký kinh doanh hoạt động trên các lĩnh vực sau: - Buôn bán kinh doanh các vật liệu xây dựng như sắt, thép, cát…. Xây dựng nhà các loại; Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ; Xây dựng công trình công ích; Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác; Lắp đặt thiết bị trong ngành xây dựng; Như vậy, công ty đã đăng ký rất nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng lĩnh vực kinh doanh của công ty sau này. Nhưng hiện nay ngành nghề chính của công ty là buôn bán vật liệu xây dựng và Xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình thuỷ lợi. 1.3 Tổ chức lao động ở Công ty cổ phần đầu tư sản xuất xây dựng Thăng Long  Lao động là lực lượng không thể thiếu trong quá trình sản xuất, nó ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh trong công ty. Tình hình lao động của công ty qua năm 2013 và 2014 được thể hiện qua bảng sau: SV: Nguyễn Ngọc Sơn 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền Bảng 1.1: Tình hình lao động của công ty Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2014/2013 Chỉ tiêu Số lượng (người ) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Tổng số lao động 1043 100 1072 100 +29 1. Phân loại theo giới tính 1043 100 1072 100 +29 - Nam 839 80,44 852 79,48 +13 -0,96 - Nữ 204 19,56 210 20,52 +16 +0,9 6 2. Phân loại theo tính chất công việc 1043 100 1072 100 +29 +1,0 3 - Lao động trực tiếp 827 79,29 846 78,92 +19 -0,37 - Lao động gián tiếp 216 20,7 226 21,08 +10 +0,3 8 3. Phân loại theo trình độ 1043 100 1072 100 +29 - Đại học, cao đẳng 140 13,42 187 17,44 +47 - Trung cấp 45 4,31 40 3,73 -5 +1,0 3 +4,0 2 -0,58 - CNKT, LĐPT & sơ cấp 858 82,27 845 78,82 -13 -3,45 Cơ cấu (%) +1,0 3 +1,0 3 (Nguồn: Phòng kế toán –Tài chính) SV: Nguyễn Ngọc Sơn 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền Công ty luôn coi trọng yếu tố lao động, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động. Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của người lao động để phát huy tối đa nguồn lực của lao động trong công ty. Tính đến thời điểm cuối năm 2014 thì tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty là 1072 người (852 lao động nam và 210 lao động nữ), trong đó lao động trực tiếp 846 người, lao động gián tiếp là 226 người. Ta thấy lao động năm 2014 tăng lên so với năm 2013 là 29 lao động hay 1,03%. Lao động có trình độ đại học, cao đẳng năm 2014 tăng lên 47 người so với năm 2014 hay 4,02%. Lao động có trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật, lao động phổ thông đã giảm đi. Để có được kết quả trên, trong năm công ty đã không ngừng đổi mới phương pháp đào tạo và quản lý lao động. Công ty luôn chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân lao động vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ, thành thạo các kỹ năng trong quá trình làm việc. 1.4 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty + Buôn bán kinh doanh các vật liệu xây dựng như sắt, thép, cát….nên các vật liệu này để ngoài trời dễ bị hao mòn do thời tiết. + Thời gian xây dựng công trình kéo dài. Điều này sẽ làm cho vốn đầu tư thường ứ đọng lâu tại các công trình, tốc độ luân chuyển vốn chậm và nhu cầu vốn trung và dài hạn thường lớn. + Sản phẩm xây lắp thường sản xuất đơn chiếc theo từng đơn đặt hàng của chủ đầu tư cho nên thường có tính bị động và rủi ro cao, phụ thuộc rất lớn vào kết quả đấu thầu. + Hoạt động kinh doanh diễn ra ngoài trời nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của địa hình, thời tiết: mưa, lũ, núi non hiểm trở…làm chậm tiến độ thi công, bị tổn thất, thậm chí dừng thi công. Công ty chuyên xây dựng các công trình dân dụng chủ yếu ở TP Hà Nội vì vậy để thuận tiện trong quá trình kinh doanh công ty đã nhập nguyên vật liệu, hàng hóa tại TP. Hà Nội. Quy trình sản xuất của sản phẩm hoặc dịch vụ chủ yếu SV: Nguyễn Ngọc Sơn 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Quy trình giao nhận khoán Dự toán được duyệt Phòng kế hoạch giao nhiệm vụ sản xuất àng Nhân tố ảnh hưởng: - Tiến độ - Tính chất… Công ty và đội: Hợp đồng giao khoán Quy chế khoán nội bộ Đội thi công - Đặc điểm của sản phẩm và quy trình sản xuất ảnh hưởng đến công tác kế toán Hàng năm, sau khi lập kế hoạch sản xuất, phòng kế hoạch tiến hành khảo sát, thiết kế lập dự toán các công trình. Khi dự toán được duyệt, trên cơ sở dự toán, Công ty tiến hành giao nhiệm vụ sản xuất cho các đội trực thuộc. Phòng kế hoạch lập hợp đồng giao khoán phải có sự thống nhất của lãnh đạo Tổng công ty và các đội thi công. Cơ sở để giao khoán là dự toán được duyệt và định mức giao khoán nội bộ được quy định trong toàn Tổng công ty. Đối với phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công ty giao toàn bộ cho đội theo nghiệm thu giữa Công ty và đội thi công (nghiệm thu A-B). Phần chi phí nhân công trực tiếp, đội phải hạ giá thành 10% theo nghiệm thu A-B. Về phần chi phí máy đội tiết kiệm 15% giá thành ca máy. Đối với chi phí chung đội, hạt được hưởng 30% chi phí chung nghiệm thu A-B. Đối với chi phí đảm bảo giao thông đội, hạt được hưởng 50% (nếu có). 1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 1.5.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty SV: Nguyễn Ngọc Sơn 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Giám Đốc Phòng Tài Chính KT Đội I Đội II Phòng Kỹ Thuật Thi Công Đội III Đội IV Đội V Phòng Tổ Chức Hành Chính Đội VI Đội VII ĐộiV III Quan hệ chỉ đạo: Quan hệ phối hợp: Trong quá trình tổ chức triển khai các công việc, các phòng ban có trách nhiệm hỗ trợ lẫn nhau, cùng nhau giải quyết các công việc chung của Công ty có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ phòng mình phụ trách. Mỗi phòng ban thực hiện chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhằm thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh. Các xí nghiệp, công trường phụ thuộc hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán phụ thuộc, tất cả các hoạt động kinh tế đều phải thông qua Công ty 1.5.2. Chức năng của các bộ phận trong bộ máy quản lý • Chức năng của từng bộ phận - Giám đốc Công ty: Là người đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của Công ty. Giám đốc Công ty là người điều hành cao nhất của Công ty. - Ban giám đốc Công ty thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: Quản lý và điều hành các phòng ban thuộc Công ty, bến, đội, hạt trực thuộc Công ty. Đề xuất kế hoạch và định hướng kế hoạch của Công ty với cấp trên. SV: Nguyễn Ngọc Sơn 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền Báo cáo trình duyệt những công việc của Công ty trước các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Phòng tài chính kế toán: - Theo dõi hạch toán công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp. - Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty thông qua lập các BCTC, báo cáo quản trị theo yêu cầu của Ban lãnh đạo. - Chi trả lương cho công nhân viên đúng định kỳ hàng tháng. - Thực hiện chế độ tài chính của Nhà nước, đảm bảo đúng, đầy đủ, chính xác chế độ thống kê hiện hành. Phòng kế hoạch kỹ thuật: - Tham mưu cho giám đốc trong việc đưa ra các kế hoạch. - Lập kế hoạch dự báo và kế hoạch trung dài hạn. - Giám sát kỹ thuật – chất lượng các công trình. - Làm hồ sơ đấu thầu. - Chỉ đạo thực hiện kế hoạch thi công theo đúng tiến độ, chất lượng đảm bảo an toàn hiệu quả. - Lập dự toán thi công, phân khai nhiệm vụ cho các hạt và đội công trình, kết cấu vật liệu cho từng công trình kể cả các công tác sửa chữa thường xuyên. - Tiếp nhận hồ sơ, hiện trường thi công với chủ đầu tư. - Lập hồ sơ hoàn công các công trình. - Tổ chức nghiệm thu các công trình với chủ đầu tư. - Kiểm tra, đánh giá khám định kỳ các thiết bị và lập kế hoạch sửa chữa tài sản cố định. Phòng hành chính: - Giúp Giám đốc điều hành hoạt động của Công ty trong lĩnh vực hành chính. - Thực hiện công tác tổ chức, chế độ chính sách, lao động tiền lương. - Thực hiện công tác thi đua khen thưởng. - Tiếp nhận đào tạo cán bộ tổ chức thi đua nâng cao bậc cho người lao động. - Thực hiện công tác tiếp nhận, lưu chuyển, lưu trữ công văn giấy tờ. SV: Nguyễn Ngọc Sơn 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thanh Huyền Các đội xây dựng: là lực lượng lạo động cơ bản của Công ty bao gồm các kỹ sư lành nghề và một bộ phận nhỏ là lao động phổ thông. Với nhiêm vụ chính là tiến hành thi công, xây dựng các công trình. 1.6 Tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây và phương hướng hoạt động thời gian tới SV: Nguyễn Ngọc Sơn . 10