Ban tổ chức trung ương có bao nhiêu phó ban năm 2024

Bảo đảm cho mọi công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ học tập

(ĐCSVN) - Các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội cần quán triệt, nâng cao nhận thức, tổ chức thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; xem đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của cả hệ thống chính trị và xã hội; là văn hoá ứng xử của mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và mỗi người dân, nhất là người đứng đầu, cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn được gọi Trưởng ban Tổ chức Trung ương, là người đứng đầu của Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Chức vụ do Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu hoặc do tập thể Bộ Chính trị phân công. Trưởng ban Tổ chức Trung ương hiện tại là bà Trương Thị Mai.

Ban Tổ chức Trung ương gồm Trưởng ban, Phó trưởng ban Thường trực, các phó trưởng ban. Là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ về công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ của Trung ương.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ Tổ chức kiêm giao thông Trung ương được thành lập ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Bộ tổ chức giao thông được Tổng bí thư Trần Phú đảm nhiệm.

Giai đoạn từ 1932-1940, các Tổng bí thư đảm nhiệm vai trò người đứng đầu tổ chức trong Đảng. Tháng 2/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức Đảng.

Ngày 31/8/1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ban hành nghị quyết 10/NQ-TW về thành lập Đảng đoàn, cơ quan chuyên môn và chi bộ đặc biệt. Theo đó các cơ quan chuyên môn trung ương được gọi là Bộ, Bộ tổ chức được thành lập gồm:

  • Ban Đảng vụ
  • Ban Công vận
  • Ban Nông vận
  • Ban Vụ vận
  • Ban Kiểm tra
  • Ban Kinh tế tài chính
  • Ban Giao thông liên lạc
  • Ban trù bị Đại hội

Đứng đầu Bộ tổ chức là Chủ nhiệm Bộ do Hoàng Quốc Việt đảm nhiệm, Lê Văn Lương, Nguyễn Lương Bằng, Trần Đăng Ninh, Tôn Đức Thắng làm Ủy viên Bộ.

Ngày 16/4/1951, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 9/NQ-TW về thành lập ban, tiểu ban Trung ương. Ban Tổ chức được thành lập, Lê Văn Lương được cử làm Trưởng ban.

Do sai lầm trong cải cách ruộng đất, tháng 10/1956, Lê Văn Lương xin rút khỏi Bộ Chính trị và phân công về làm Bí thư Khu ủy Tả Ngạn. Cuối năm 1956, Lê Đức Thọ sau khi ở miền Nam ra được bổ sung vào Bộ Chính trị và được phân công làm Trưởng ban Tổ chức Trung ương (3/1957).

Sau hiệp định Paris về Việt Nam (1973), Lê Đức Thọ được cử làm Trưởng ban miền Nam của Trung ương. Lê Văn Lương được phân công trở lại Trưởng ban Tổ chức Trung ương.

Sau Đại hội Đảng lần thứ IV (12/1976), Lê Đức Thọ được phân công trở lại Trưởng ban Tổ chức Trung ương. Lê Văn Lương được cử làm Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Năm 1980, Lê Đức Thọ được cử làm Bí thư Thường trực và phụ trách công tác tổ chức; Nguyễn Đức Tâm cho thôi làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh được cử làm Trưởng ban (12/1980).

Chiều 10-8, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định của Ban Bí thư về công tác cán bộ. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương chủ trì Hội nghị.

Ban tổ chức trung ương có bao nhiêu phó ban năm 2024

Các đồng chí lãnh đạo Ban Tổ chức Trung ương và Văn phòng Trung ương Đảng tặng hoa chúc mừng đồng chí Phạm Trọng Cường.

Dự Hội nghị có các đồng chí: Mai Văn Chính, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương; Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương; Lê Khánh Toàn, Phó Chánh Văn phòng Trung ương; đại diện Ủy ban Kiểm tra Trung ương và lãnh đạo các vụ, cục, đơn vị của Ban Tổ chức Trung ương.

Tại Hội nghị, đồng chí Mai Văn Chính đã trao Quyết định của Ban Bí thư bổ nhiệm đồng chí Phạm Trọng Cường, Vụ trưởng, Thư ký đồng chí Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương giữ chức Trợ lý Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương.

Đồng chí Phạm Trọng Cường sinh ngày 17-2-1975, quê quán xã Đông Hợp, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Trước khi về Ban Tổ chức Trung ương, đồng chí Phạm Trọng Cường có 23 năm công tác tại Bộ Tư pháp, Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội và Ban Dân vận Trung ương; trải qua nhiều vị trí công tác như Chuyên viên, Chuyên viên chính, Thư ký Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội, Phó Vụ trưởng Vụ Các vấn đề xã hội, Vụ trưởng - Thư ký Trưởng Ban Dân vận Trung ương. Từ tháng 5-2021, đồng chí chuyển công tác về Ban Tổ chức Trung ương và giữ chức Vụ trưởng, Thư ký Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đến nay.

Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương Mai Văn Chính cho biết, trong quá trình công tác, đồng chí Phạm Trọng Cường đã thể hiện bản lĩnh vững vàng, có năng lực lãnh đạo, quản lý, có khả năng phân tích, tổng hợp thông tin và tham mưu tốt. Đồng chí đã thực hiện nghiêm các quy định về bảo mật thông tin, tài liệu liên quan, đồng thời thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, chủ động nắm bắt tình hình, kịp thời tham mưu có hiệu quả và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Đồng chí Mai Văn Chính nhấn mạnh, từ nay đến hết nhiệm kỳ Đại hội XIII, công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị có nhiều vấn đề mới, phức tạp, nhất là việc chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng, công việc của đồng chí Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương ngày càng nặng nề, đặt ra yêu cầu cao đối với đội ngũ cán bộ tham mưu, giúp việc. Theo đó, đồng chí Phạm Trọng Cường cần tiếp tục phát huy kinh nghiệm, nêu cao quyết tâm, nỗ lực phấn đấu, tăng cường trao đổi, phối hợp với các cơ quan, đơn vị tham mưu, giúp việc Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư để giúp đồng chí Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.

Ban tổ chức trung ương có bao nhiêu phó ban năm 2024

Đồng chí Phạm Trọng Cường phát biểu nhận nhiệm vụ tại Hội nghị.

Đồng chí Phạm Trọng Cường bày tỏ sự xúc động, cảm ơn sự quan tâm, tin tưởng của Ban Bí thư; khẳng định được bổ nhiệm đợt này vừa là vinh dự, vừa là trọng trách nặng nề, đồng chí Phạm Trọng Cường cam kết sẽ luôn nỗ lực hết mình, phát huy năng lực, sở trưởng, tinh thần trách nhiệm để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.

Phó Ban Tổ chức Trung ương là ai?

Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ban Bí thư Trung ương Đảng có bao nhiêu người?

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ủy viên có nghĩa là gì?

Ủy viên là một thuật ngữ để chỉ một người hoặc một cá nhân có vai trò, trách nhiệm trong một ban, ủy bản, cấp ủy, chính quyền, tổ chức hay hội đoàn.

Ban Tổ chức Trung ương ở đâu?

Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.