Bài tập Toán dành cho KINH tế và quản trị

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BỘ MÔN TOÁN THỐNG KÊ Giáo Trình TOÁN DÀNH CHO KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ (Dành cho chương trình chất lượng cao) Mã số : GT – 01 – 18 Nhóm biên soạn: Nguyễn Huy Hoàng (Chủ biên) Nguyễn Trung Đông THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018
  2. MỤC LỤC Trang Lời mở đầu..........................................................................................................................5 Một số ký hiệu.....................................................................................................................7 Chương 1. Một số mô hình đại số và tuyến tính áp dụng trong phân tích kinh tế……………….8 1.1. Mô hình cân đối liên ngành (Mô hình Input – Output của Leontief)..................8 1.1.1. Giới thiệu mô hình.................................................................................8 1.1.2. Phương pháp giải…………………………………………………...... 9 1.1.3. Các ví dụ............................................................................................10 1.1.4. Bài tập.................................................................................................14 1.2. Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế……………………….......18 1.2.1. Mô hình cân bằng thị trường n hàng hóa có liên quan…………………...18 1.2.2. Mô hình cân bằng thu nhập quốc dân.................................................21 1.2.3. Mô hình IS – LM................................................................................25 1.2.4. Bài tập………………………………………………………………….. 29 Thuật ngữ chính chương 1...........................................……………………………...33 Chương 2. Áp dụng phép tính vi tích phân hàm một biến và phương trình vi phân vào phân tích kinh tế và kinh doanh…………………………………………………………………….34 2.1. Bài toán lãi suất và hiệu quả đầu tư……………………………………………..34 2.1.1. Giới hạn e và bài toán lãi suất……………………………………………34 2.1.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư………………………………………………...36 2.1.3. Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ………………………………………... 37 2.1.4. Bài tập………………………………………………………………….. 39 2.2. Áp dụng đạo hàm và phân tích kinh tế và kinh doanh…………………………41 2.2.1. Các hàm số thường gặp trong phân tích kinh tế và kinh doanh…………..41 2.2.2. Đạo hàm và giá trị cận biên.......................................................................43 2.2.3. Đạo hàm và hệ số co dãn………………………………………………...45 2.2.4. Đạo hàm cấp 2 và quy luật lợi ích biên giảm dần………………………...46 2.2.5. Khảo sát hàm bình quân…………………………………………………47 2.2.6. Bài toán tối ưu hàm một biến……………………………………………49 2
  3. 2.2.7. Hệ số tăng trưởng (nhịp tăng trưởng)…………………………………..58 2.2.8. Bài tập...................................................................................................... 60 2.3. Áp dụng tích phân vào phân tích kinh tế và kinh doanh.........................................64 2.3.1. Bài toán tìm hàm tổng khi biết hàm cận biên...........................................64 2.3.2. Bài toán tìm hàm quỹ vốn khi biết hàm đầu tư........................................67 2.3.3. Tính thặng dư của nhà sản xuất và thặng dư của người tiêu dùng……….68 2.3.4. Bài tập………………………………………………………………….. 69 2.4. Phương trình vi phân và áp dụng kinh tế………………………………………….73 2.4.1. Tìm hàm cầu khi biết hệ số co dãn của cầu theo giá.................................73 2.4.2. Biến động của giá trn thị trường theo thời gian………………………..74 2.4.3. Bài tập...................................................................................................... 77 Thuật ngữ chính chương 2..........................................……………………………...78 Chương 3. Áp dụng phép toán vi phân hàm nhiều biến vào phân tích kinh tế và kinh doanh.....79 3.1. Các hàm số nhiều biến trong phân tích kinh tế…………………………………79 3.1.1 Hàm sản xuất…………………………………………………………….79 3.1.2. Hàm doanh thu, chi phí, lợi nhuận………………………………………79 3.1.3. Hàm lợi ích (hàm thoả dụng)……………………………………………80 3.1.4. Điểm cân bằng...................................................................................................80 3.1.5. Hàm cung, cầu thị trường n hàng hóa liên quan.......................................81 3.2. Áp dụng đạo hàm riêng và vi phân toàn phần vào phân tích kinh tế và kinh doanh.82 3.2.1. Đạo hàm riêng và giá trị cận biên………………………………………..82 3.2.2. Đạo hàm riêng và hệ số co dãn.................................................................85 3.2.3. Đạo hàm riêng cấp 2 và quy luật lợi ích biên giảm dần...........................87 3.2.4. Hàm thuần nhất và vấn đề hiệu quả của quy mô......................................88 3.2.5. Đạo hàm của hàm ẩn và áp dụng phân tích kinh tế..................................89 3.2.6. Hai hàng hóa có tính chất thay thế hoặc bổ sung………………………92 3.2.7. Bài tập………………………………………………………………….. 93 3.3. Mô hình cực trị không có điều kiện ràng buộc (tự do) nhiều biến trong kinh tế…...95 3.3.1. Xác định quỹ vốn và lao động để tối đa hóa doanh thu, lợi nhuận……..95 3.3.2. Xác định cơ cấu sản phẩm để tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa doanh thu, lợi nhuận............................................................................................................ 99 3.3.3. Bài tập.................................................................................................... 102 3
  4. 3.4. Mô hình cực trị có điều kiện ràng buộc nhiều biến trong kinh tế..........................104 3.4.1. Tối đa hóa lợi ích trong điều kiện ràng buộc về ngân sách dành cho chi tiêu…………………………………………………………………………... 104 3.4.2. Tối đa hóa sản lượng trong điều kiện ràng buộc về ngân sách dành cho sản xuất.................................................................................................................. 106 3.4.3. Tối thiểu hóa chi tiêu trong điều kiện giữ mức lợi ích.............................110 3.4.4. Tối thiểu hóa chi phí trong điều kiện giữ mức sản lượng……….............112 3.4.5. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền, trong trường hợp không phân biệt giá bán ở hai thị trường…………………………………………………..115 3.4.6. Bài tập………………………………………………………………… 118 Thuật ngữ chính chương 3..........................................……………………………..122 Phụ lục……………………………………………………………………………………....123 Phụ lục 1. Ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính.......................................123 Phụ lục 2. Đạo hàm và vi phân hàm số một biến.....................................................151 Phụ lục 3. Bài toán tối ưu hàm một biến………………………………………….159 Phụ lục 4. Bảng công thức nguyên hàm cơ bản và các phương pháp tính tích phân..166 Phụ lục 5. Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần……………………………………177 Phụ lục 6. Bài toán cực trị hàm nhiều biến không có điều kiện ràng buộc (cực trị tự do)………………………………………………………………………………... 187 Phụ lục 7. Bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc phương trình (phương pháp nhân tử Lagrange)............................................................................................................195 Phụ lục 8. Phương trình vi phân……………………………………………………..200 Một số đề tham khảo…………………………………………………………….…………..204 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………..209 4
  5. LỜI MỞ ĐẦU Sinh viên đại học khối ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh, khi học môn Toán cao cấp thường đặt câu hỏi: môn học có ứng dụng gì trong phân tích kinh tế và quản trị kinh doanh hay không? Nhằm trả lời cho câu hỏi này, chúng tôi biên soạn giáo trình: Toán dành cho kinh tế và quản trị. Giáo trình tiếp thu tư tưởng của các tài liệu đang được giảng dạy cho các trường đại học danh tiếng trên thế giới như: 1. Michael Hoy, John Livernois, Chris Mc Kenna, Ray Rees, Thanasis Stengos, Mathematics for Economics, The MIT Press Cambrige, Massachusetts, London, England (second edition), 2001. 2. Laurence D. Hoffmann, Gerald L. Bradley, Applied Calculus For Business, Economics, and the Social and Life Sciences, The Mc. Graw - Hill Companies, Inc (Expanded 10th ed), 2010. Cũng như các tài liệu trong nước, phù hợp điều kiện, chương trình đào tạo của Việt Nam như: 1. Nguyễn Huy Hoàng – Toán cơ sở cho kinh tế, NXB Thông tin và Truyền thông, 2011& NXB GD, 2014. Nội dung cuốn giáo trình, được trình này dưới dạng mô hình và phương pháp giải bao gồm 3 chương và một phụ lục Toán cao cấp, cùng một số đề tham khảo để sinh viên, có thể tự rèn luyện. Đối tượng chính của giáo trình là sinh viên hệ đào tạo chất lượng cao, nên ở mỗi chương chúng tôi có giới thiệu thuật ngữ Anh – Việt, giúp sinh viên dễ dàng đọc sách tham khảo bằng tiếng Anh. Nội dung cụ thể giáo trình : Chương 1. Một số mô hình đại số tuyến tính như mô hình cân đối liên ngành, mô hình IS – LM, các mô trình cân bằng thị trường… Chương 2. Sử dụng đạo hàm trong phân tích kinh tế và quản trị kinh doanh như: phân tích hàm cận biên, hệ số co dãn, hệ số tăng trưởng, tối ưu hàm một biến…Trình bày phương pháp sử dụng công cụ tích phân trong kinh tế và quản trị kinh doanh như: tìm hàm tổng khi biết hàm cận biên, hàm quỹ vốn khi biết hàm đầu tư, tính thặng dư của nhà sản xuất và của người tiêu dùng và phương trình vi phân áp dụng phân tích kinh tế như: tìm hàm cầu khi biết hệ số co dãn,… 5
  6. Chương 3. Trình bày các ứng dụng đạo hàm riêng và vi phân toàn phần trong phân tích kinh tế như phân tích cận biên, hệ số co dãn riêng, một số hình tối ưu hàm nhiều biến trong kinh tế như tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi tiêu, …Các mô hình tối ưu có điều kiện ràng buộc: tối đa hóa lợi ích với ràng buộc ngân sách chi tiêu, … Để thuận lợi trong việc tra cứu các kiến thức cơ bản về Toán cao cấp, phục vụ việc giải thích các kiến thức nền cho phân tích kinh tế và quản trị kinh doanh chúng tôi đưa vào phần phụ lục Toán cao cấp. Giáo trình do TS. Nguyễn Huy Hoàng và ThS. Nguyễn Trung Đông là các giảng viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy toán dành cho sinh viên khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh, cùng biên tập. Giáo trình chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp cùng các em sinh viên. Mọi ý kiến đóng góp xin gởi về địa chỉ email: và . Xin trân trọng cảm ơn! Các tác giả 6
  7. MỘT SỐ KÝ HIỆU 1. Q : Sản lượng. 2. D : Cầu. 3. S : Cung. 4. QD : Lượng cầu. 5. QS : Lượng cung. 6. P : Giá bán. 7. L : Lao động (nhân công). 8. MPL : Hàm sản phẩm cận biên của lao động. 9. K : Vốn (tư bản). 10.  : Lợi nhuận. 11. TR : Tổng doanh thu. 12. MR : Doanh thu biên. 13. TC : Tổng chi phí. 14. FC : Chi phí cố định. 15. VC : Chi phí biến đổi (chi phí khả biến). 16. MC : Chi phí biên. 17. AC : Chi phí trung bình (chi phí bình quân). 18. T : Tổng thuế. 19. t : thuế trên một đơn vị sản phẩm. 20. TU : Tổng hữu dụng. 21. MU : Hữu dụng biên. 22.  Y X : Hệ số co giãn của Y theo X. 23. rY : Hệ số tăng trưởng của Y (nhịp tăng trưởng của Y). 24. Yd : Thu nhập khả dụng. 25. I : Nhu cầu đầu tư của dân cư. 26. G : Nhu cầu tiêu dùng của chính phủ. 27. X : Nhu cầu xuất khẩu. 28. M : Nhu cầu nhập khẩu. 29. IS – LM : Đầu tư/Tiết kiệm – Nhu cầu thanh khoản/Cung tiền. 7
  8. Chương 1 Một số mô hình đại số và tuyến tính áp dụng trong phân tích kinh tế 1.1. Mô hình cân đối liên ngành (Mô hình Input – Output của Leontief) Trong phần này, chúng tôi xin giới thiệu một mô hình kinh tế, công cụ chủ yếu để giải mô hình này là các phép toán đối với ma trận và định thức. 1.1.1. Giới thiệu mô hình Trong một nền kinh tế hiện đại, việc sản xuất một loại sản phẩm hàng hóa nào đó (output) đòi hỏi phải sử dụng các loại hàng hóa khác nhau để làm nguyên liệu đầu vào (input) của quá trình sản xuất và việc xác định tổng cầu đối với sản phẩm của mỗi ngành sản xuất trong tổng thể nền kinh tế là quan trọng, nó bao gồm: – Cầu trung gian từ phía các nhà sản xuất sử dụng loại sản phẩm đó cho quá trình sản xuất. – Cầu cuối cùng từ phía những người sử dụng sản phẩm để tiêu dùng hoặc xuất khẩu, bao gồm các hộ gia đình, Nhà nước, các tổ chức xuất khẩu,... Xét một nền kinh tế có n ngành sản xuất, ngành 1, 2,..., n. Để thuận tiện cho việc tính chi phí cho các yếu tố sản xuất, ta phải biểu diễn lượng cầu của tất cả các loại hàng hóa ở dạng giá trị, tức là đo bằng tiền. Tổng cầu về sản phẩm hàng hóa của ngành i (i  1, 2,..., n) được ký hiệu, x i và xác định bởi: x i  x i1  x i2    x in  bi (i  1, 2,..., n) (1.1) Trong đó: x ik : là giá trị sản phẩm của ngành i mà ngành k cần sử dụng cho quá trình sản xuất của mình (giá trị cầu trung gian). bi : là giá trị sản phẩm của ngành i dành cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu (giá trị cầu cuối cùng). Tuy nhiên, trong thực tế, ta thường không có thông tin về giá trị cầu trung gian x ik , nhưng người ta lại chủ động trong việc xác định tỉ phần chi phí đầu vào của sản xuất. 8
  9. Gọi a ik : là tỉ phần chi phí đầu vào của ngành k đối với sản phẩm của ngành i, nó được tính bởi công thức: x ik a ik   i  1, 2,..., n  xk Trong đó +) 0  a ik  1 , và ở đây, giả thiết a ik là cố định đối với mỗi ngành sản xuất i,  k  1, 2,..., n  . Người ta còn gọi a ik là hệ số chi phí đầu vào và ma trận. +) A   a ik n được gọi là ma trận hệ số chi phí đầu vào (ma trận hệ số kỹ thuật). +) Giả sử a ik  0,3 có nghĩa là để sản xuất ra 1 đồng giá trị sản phẩm của mình, ngành k đã phải chi 0,3 đồng để mua sản phẩm của ngành i phục vụ cho quá trình sản xuất. Đặt  b1    b B 2       bn  Ta gọi X là ma trận tổng cầu và B là ma trận cầu cuối cùng. Khi đó, từ đẳng thức (1.1), thay x ik  a ik  x k chúng ta có: x i  a i1  x1  a i2  x 2    a in  x n  bi (i  1, 2,..., n) Hay biểu diễn dưới dạng ma trận:  x1   a11 a12 ... a1n  x1   b1          x 2    a 21 a 22 ... a 2n  x 2    b 2      ... ... ... ...               x n   a n1 a n 2 ... a nn  x n   b n  Tức là X  AX  B (1.2) 1.1.2. Phương pháp giải Từ (1.2), ta có  I  A  X  B Trong đó, I là ma trận đơn vị cấp n, nếu  I  A  không suy biến thì: 9
  10. 1 X   I  A B (1.3) Công thức (1.3) được gọi là công thức tính ma trận tổng cầu. +) Ma trận  I  A  được gọi là ma trận Leontief. Như vậy, nếu chúng ta biết ma trận hệ số kỹ thuật A và ma trận cầu cuối cùng thì sẽ xác định được giá trị tổng cầu của các ngành sản xuất. 1 +) Ma trận C   I  A   nn , và gọi là ma trận hệ số chi phí toàn bộ. Hệ số cij  cij cho biết: để sản xuất một đơn vị giá trị nhu cầu cuối cùng của ngành j, thì ngành i cần phải sản xuất một lượng sản phẩm có giá trị là c ij . 1.1.3. Các ví dụ Ví dụ 1. Giả sử trong một nền kinh tế có hai ngành sản xuất: ngành 1 và ngành 2 có ma trận hệ số kỹ thuật là:  0, 2 0,3  A   0, 4 0,1 Cho biết giá trị cầu cuối cùng đối với sản phẩm của ngành 1 và ngành 2 thứ tự là 10, 20 tỉ đồng. Hãy xác định giá trị tổng cầu đối với mỗi ngành. Giải Gọi x  X   1  là ma trận tổng cầu.  x2  Với x1 là giá trị tổng cầu của ngành 1, x 2 là giá trị tổng cầu của ngành 2. Theo giả thiết ma trận cầu cuối B có dạng:  10  B   20  Ta có:  0,8 0,3  IA    0, 4 0,9  Ma trận phụ hợp tương ứng  0,9 0,3   I  A *     0, 4 0,8  10
  11. Ma trận nghịch đảo của I  A 1  0,9 0,3   I  A 1    0,6  0, 4 0,8  Áp dụng công thức (1.3) để tính ma trận tổng cầu: 1 X   I  A B Vậy ma trận tổng cầu là:  25  1  0,9 0,3  10  1  15    X        100  0,6  0, 4 0,8  20  0,6  20     3  Hay: Giá trị tổng cầu của ngành 1 là x1  25 tỉ đồng. 100 Giá trị tổng cầu của ngành 2 là x 2  tỉ đồng. 3 Ví dụ 2. Giả sử trong một nền kinh tế có 3 ngành sản xuất: ngành 1, ngành 2 và ngành 3. Biết ma trận hệ số kĩ thuật là:  0, 4 0,1 0, 2  A   0, 2 0,3 0, 2   0,1 0,4 0,3    và giá trị cầu cuối cùng đối với sản phẩm của từng ngành thứ tự là 40, 40 và 110 (đơn vị tính: nghìn tỉ đồng). Hãy xác định giá trị tổng cầu của từng ngành sản xuất. Giải Gọi  x1    X   x 2  là ma trận tổng cầu. x   3 Với x1 là giá trị tổng cầu của ngành 1, x 2 là giá trị tổng cầu của ngành 2, x 3 là giá trị tổng cầu của ngành 3. Theo giả thiết ma trận cầu cuối B có dạng:  40  B   40  110    11
  12. Ta có:  1 0 0   0,4 0,1 0, 2   0,6 0,1 0, 2  I  A   0 1 0    0,2 0,3 0, 2    0,2 0,7 0, 2   0 0 1  0,1 0, 4 0,3   0,1 0, 4 0,7        Định thức của ma trận I  A 0,6 0,1 0, 2 I  A  0, 2 0,7 0, 2  0, 2 0,1 0, 4 0,7 Ma trận phụ hợp tương ứng  0, 41 0,15 0,16   I  A  *   0,16 0, 40 0,16   0,15 0, 25 0, 40    Ma trận nghịch đảo của I  A  0, 41 0,15 0,16  1  0,16 0, 40 0,16  (I  A)1  0, 2     0,15 0, 25 0, 40  Áp dụng công thức (1.3) để tính ma trận tổng cầu: 1 X   I  A B  0, 41 0,15 0,16  40   200  1  X  0,16 0, 40 0,16   40    200  0,2       0,15 0, 25 0,40 110   300  Vậy giá trị tổng cầu của các ngành 1, 2, 3 lần lượt là x1  200 (nghìn tỉ đồng), x 2  200 (nghìn tỉ đồng) và x 3  300 (nghìn tỉ đồng). Ví dụ 3. Trong mô hình input – output mở biết ma trận kỹ thuật số như sau  0, 2 m 0,3  A   0,3 0,1 0, 2   0, 2 0,3 0, 2    a) Nêu ý nghĩa phần tử nằm ở hàng 2 cột 1 của ma trận A. b) Tìm yêu cầu của ngành kinh tế mở khi m  0,2 biết sản lượng của 3 ngành là 300, 250, 220. 12
  13. c) Tìm m biết rằng khi sản lượng của 3 ngành là 400, 400, 300 thì ngành kinh tế thứ nhất cung cấp cho ngành kinh tế mở là 130. d) Với m tìm được ở câu c). Tìm ma trận hệ số chi phí toàn bộ và nêu ý nghĩa phần tử nằm ở hàng 3 cột 2 của ma trận này. Giải a) Ý nghĩa a 21  0,3 : Hệ số này cho biết để sản xuất ra một đơn vị giá trị ngành 1 thì ngành 2 phải cung cấp trực tiếp cho ngành này một lượng sản phẩm có giá trị là 0,3. b) Gọi X là ma trận giá trị sản lượng của 3 ngành.  300    Từ giả thiết đề cho, ta có X   250   220    124    Giá trị sản lượng cầu cuối: B   I  A  X   91   41    c) Gọi Y là ma trận giá trị sản lượng của 3 ngành  400   X1    Y   400    X 2   300   X     3 Từ giả thiết đề bài, ta có: X1  a11X1  a12 X 2  a13X3  b1  400  0, 2  400  400m  0,3  300  130  m  0, 25. d) Với m  0,25 . Ta có  0, 2 0,25 0,3  A   0,3 0,1 0,2   0, 2 0,3 0,2    Ma trận hệ số chi phí toàn bộ:  1,751 0,769 0,849    0,743 1,538 0,663  1 C   I  A  0,716 0,769 1,711    Hệ số c32  0,769 cho biết: để sản xuất một đơn vị giá trị nhu cầu cuối cùng của ngành 2 thì ngành 3 cần phải sản xuất một lượng sản phẩm có giá trị là 0,769 . 13
  14. 1.1.4. Bài tập Bài số 1. Trong mô hình cân đối liên ngành cho ma trận hệ số kỹ thuật và ma trận cầu cuối. Hãy xác định ma trận tổng cầu:  0, 2 0, 4   200  1) A   ; B     0,1 0,3   300   0, 4 0, 2 0,1   40      2) A   0,1 0,3 0, 4  ; B  110   0, 2 0, 2 0,3   40       0,3 0,5 0,3   20000      3) A   0, 2 0, 2 0,3  ; B   10000   0, 4 0, 2 0,3   40000       200   265178,6   500      Đáp số: 1) X    ; 2) X   300  ; 3) X   175892,9  .  500   200   258928,6      Bài số 2. Cho dòng 3 trong ma trận hệ số kỹ thuật của mô hình cân đối liên ngành gồm bốn ngành sản xuất là  0, 2 0,1 0, 2 0,3  Hãy xác định số tiền mà ngành 4 phải trả cho ngành 3 để mua sản phẩm của ngành 3 làm nguyên liệu đầu vào của sản xuất, biết tổng giá trị sản phẩm của ngành 4 là 200 nghìn tỷ đồng. Đáp số: 60. Bài số 3. Xét mô hình Input – Output mở gồm 3 ngành với ma trận hệ số kỹ thuật là  0,1 0,3 0, 2  A   0, 4 0, 2 0,1   0, 2 0,3 0,3    1) Nếu ý nghĩa kinh tế của phần tử nằm ở hàng 2 cột 1 của ma trận A. T 2) Cho ma trận cầu cuối B  110 52 90 . Tìm sản lượng của mỗi ngành. 3) Tìm sản lượng của mỗi ngành. Biết rằng do cải tiến kỹ thuật ở ngành 1 tiết kiệm T được 25% nguyên liệu lấy từ ngành 2 và ma trận cầu cuối là B  124 66 100 14
  15.  270   286      Đáp số: 1) a 21  0, 4 ; 2) X   239  ; 3) X   230  .  308   323      Bài số 4. Cho ma trận các hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị của năm t là:  0, 2 0 0,3  A   0,1 0,1 0,1   0, 2 0, 2 0,1    1) Nếu ý nghĩa phần tử nằm ở dòng 1, cột 3 của ma trận A. 2) Tìm ma trận hệ số chi phí toàn bộ. T 3) Cho biết ma trận cầu cuối của các ngành là B   800 1500 700 . Tìm sản lượng của mỗi ngành.  0,79 0,06 0, 27   1592,7  1  Đáp số: 1) a13  0,3 ; 2) C  0,11 0,66 0,11  ; 3) X   2019, 2  . 0,572    1580, 4   0, 2 0,16 0,72    Bài số 5. Cho ma trận hệ số chi phí toàn bộ và ma trận tổng cầu như sau:  1,5625 0,3125 0,3125   150  C   0,3977 1,5341 0,625  ; X   200     0,5398 0,6534 1,5625   150      1) Nêu ý nghĩa phần tử nằm ở hàng 2 cột 3 của ma trận C. 2) Tìm ma trận hệ số kỹ thuật. 3) Tìm ma trận cầu cuối.  0,3 0,1 0, 2   55      Đáp số: c23  0,625 ; 2) A   0,1 0, 2 0,3  ; 3) B  100  .  0,1 0,3 0, 2   45      Bài số 6. Trong mô hình input – output mở gồm 3 ngành với ma trận hệ số kỹ thuật là  0,3 0,1 0,1  A   0,1 0, 2 0,3   0, 2 0,3 0, 2    1) Nếu ý nghĩa kinh tế của phần tử nằm ở hàng 2 cột 3 của ma trận A. T 2) Cho ma trận cầu cuối B   70 100 30  . Tìm sản lượng mỗi ngành. 15
  16. 3) Tìm sản lượng của mỗi ngành. Biết rằng do cải tiến kỹ thuật ở ngành 2 tiết kiệm T được 50% nguyên liệu lấy từ ngành 3 và ma trận cầu cuối là B   50 80 20  150  102,7      Đáp số: 1) a 23  0,3 ; 2) X   200  ; 3) X   141,8  .  150   77,3      Bài số 7. Trong mô hình input – output mở gồm 3 ngành với ma trận hệ số kỹ thuật là  0,1 0,3 0, 2  A   0, 4 0, 2 0,3   0, 2 0,3 0,1    1) Nếu ý nghĩa kinh tế của phần tử nằm ở hàng 3 cột 2 của ma trận A. T 2) Cho ma trận cầu cuối B  118 52 96 . Tìm sản lượng của mỗi ngành. 3) Tìm sản lượng của mỗi ngành. Biết rằng do cải tiến kỹ thuật ở ngành 1 tiết kiệm T được 25% nguyên liệu lấy từ ngành 2 và ma trận cầu cuối là B  118 52 96  300   276,3      Đáp số: 1) a 32  0,3 ; 2) X   320  ; 3) X   264,7  .  280   256,3      Bài số 8. Cho ma trận các hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị của năm t như sau:  0,3 0,2 0,3  A   0,1 0,3 0, 2   0,3 0,3 0, 2    1) Tìm ma trận hệ số chi phí toàn bộ dạng giá trị năm t. Giải thích ý nghĩa kinh tế của phần tử ở dòng 2 cột 3 của ma trận này. 2) Tìm ma trận hệ số chi phí toàn bộ và nêu ý nghĩa phần tử nằm ở hàng 2 cột 3 của ma trận này. 3) Năm (t  1) nhu cầu sản phẩm cuối cùng của các ngành lần lượt là 180, 150, 100 (tỷ VNĐ). Tính giá trị sản lượng của các ngành, biết rằng các hệ số chi phí năm (t  1) và năm t như nhau.  2 1 1   610      Đáp số: 1) a 23  0, 2 ;2) C   0,56 1,88 0,68  , c23  0,68 ; 3) X   450,8  .  0,96 1,08 1,88   522,8      16
  17. Bài số 9. Quan hệ trao đổi sản phẩm giữa 4 ngành sản xuất và cầu hàng hóa được cho ở bảng sau (đơn vị tính : triệu USD). Ngành cung ứng Ngành ứng dụng sản phẩm Cầu cuối sản phẩm (Input) cùng (Output) 1 2 3 4 1 80 20 110 230 160 2 200 50 90 120 140 3 220 110 30 40 0 4 60 140 160 240 400 Hãy tính tổng cầu đối với sản phẩm của mỗi ngành và lập ma trận hệ số kỹ thuật (tính xấp xỉ 3 chữ số thập phân).  600   0,133 0,033 0,275 0,23   600       0,333 0,083 0,225 0,12  Đáp số: X  ; A .  400   0,367 0,167 0,075 0,04      1000   0,1 0,233 0,4 0,24  Bài số 10. Xét nền kinh tế có hai ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp là  0,1 0,15  A   0,2 0,1  1 1) Tính định thức của ma trận B với B  A 3 . 6 2) Cho biết mệnh đề sau đúng hay sai? 1 1 A I  A  I  I  A 3) Tìm ma trận hệ số chi phí toàn bộ. 4) Tìm sản lượng của mỗi ngành. Biết rằng do cải tiến kỹ thuật ở ngành 1 tiết kiệm T được 25% nguyên liệu lấy từ ngành 2 và ma trận cầu cuối là b   20 40  . 1  1,1538 0,1923   30,5  Đáp số: 1) B   105 ; 2) Sai; 3) C    ; 4) X   . 45  0, 2564 1,1538   49,5  17
  18. 1.2. Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế Trong phần này, chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế, công cụ toán học được sử dụng chính ở đây là hệ phương trình tuyến tính. 1.2.1. Mô hình cân bằng thị trường n hàng hóa có liên quan 1.2.1.1. Giới thiệu mô hình Giả sử chúng ta nghiên cứu thị trường bao gồm n hàng hóa có liên quan: hàng hóa 1, 2,..., n. Khái niệm này được hiểu là khi giá của một mặt hàng nào đó thay đổi    thì nó không những ảnh hưởng tới lượng cung QSi và lượng cầu Q Di của bản thân mặt hàng đó, mà nó còn ảnh hưởng tới giá và lượng cung, lượng cầu của các mặt hàng còn lại. Người ta thường biểu diễn sự phụ thuộc của lượng cung và lượng cầu vào giá của các hàng hóa bởi hàm cung và hàm cầu như sau: QSi  Si  P1, P2 ,..., Pn  , i  1, 2,..., n; QDi  Di  P1 , P2 ,..., Pn  , i  1, 2,..., n. Trong đó P1, P2 ,..., Pn là ký hiệu thứ tự là giá của hàng hóa 1, 2,..., n. Mô hình cân bằng thị trường n hàng hóa có liên quan (cân bằng cung cầu) được xác định bởi: QSi  QDi , i  1, 2,..., n (1.4) Nếu giả thiết các QSi và QDi  i  1, 2,..., n  có dạng tuyến tính, thì mô hình trên chính là một hệ gồm có n phương trình và n ẩn P1 , P2 ,..., Pn . Giải hệ phương trình chúng ta tìm được bộ giá cân bằng thị trường: P   P1, P2 ,..., Pn  Thay vào QSi (hoặc QDi ) chúng ta thu được bộ lượng cân bằng thị trường: Q   Q1, Q2 ,..., Qn  1.2.1.2. Các ví dụ Ví dụ 3. Cho biết hàm cung, hàm cầu của thị trường hai loại hàng hóa như sau: QS1  2  3P1; QD1  8  2P1  P2 QS2  1  2P2 ; QD2  11  P1  P2 18
  19. Với QS1 , QS2 là lượng cung hàng hóa 1 và 2. QD1 , QD2 là lượng cầu hàng hóa 1 và 2. P1, P2 là giá của hàng hóa 1 và 2. Khi thị trường cân bằng hãy thiết lập hệ phương trình tuyến tính với ẩn số là P1 và P2 . Sử dụng quy tắc Cramer (phương pháp định thức) xác định giá và lượng cân bằng của hai mặt hàng. Giải Áp dụng công thức (1.4), ta có hệ phương trình: QS1  QD1 2  3P1  8  2P1  P2 5P1  P2  10      QS2  QD2 1  2P2  11  P1  P2 P1  3P2  12 Giải hệ bằng quy tắc Cramer: 5 1 10 1 5 10 D  14 ; D P1   42 ; D P2   70 1 3 12 3 1 12  D P 42 DP 70  Vậy bộ giá cân bằng là:  P1  1   3; P2  2   5  D 14 D 14  Lượng cân bằng là: Q1  Q D1  QS1  2  3P1  2  3.3  7 Q 2  Q D2  QS2  1  2P2  1  2.5  9 Ví dụ 4. Giả sử thị trường gồm hai loại hàng hóa: hàng hóa 1 và hàng hóa 2 có hàm cung và cầu như sau: QS1  2  2P1 ; QD1  1  P1  P2 QS2  5  3P1 ; QD2  2  5P1  P2 trong đó: QSi (i  1, 2) : là lượng cung hàng hóa i. QDi (i  1, 2) : là lượng cầu hàng hóa i. Pi (i  1, 2) : là giá hàng hóa i. 19
  20. Bằng phương pháp ma trận nghịch đảo, hãy xác định bộ giá và lượng cân bằng thị trường của hai hàng hóa nói trên. Giải Áp dụng công thức (1.4), ta có hệ phương trình: QS1  QD1 2  2P1  1  P1  P2   QS2  QD2 5  3P2  2  5P1  P2 hay  3P1  P2  3   5P  4P2  7 Giải hệ phương trình trên bằng quy tắc Cramer Đặt các ma trận sau:  3 1  3  P1  A  ; B  7 ; X  P   5 4     2 Ta có 3 1 1  4 1 A   7 ; A 1    5 4 7  5 3 Hệ phương trình trên tương đương: AX  B Suy ra  19  1  4 1 3  1  19   7  X  A 1.B           7  5 3  7  7  36   36     7  Vậy bộ giá cân bằng là:  19 36   P1  ; P2    7 7  tương ứng với bộ lượng cân bằng là: 19 24 Q1  Q D1  QS1  2  2  7 7 36 73 Q 2  Q D 2  Q S2  5  3  7 7 Ví dụ 5. Xét thị trường gồm ba loại hàng hóa gồm chè, cafe, cacao có hàm cung và hàm cầu tương ứng như sau: 20

nguon tai.lieu . vn