Đặc điểm của nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống

19/06/2021 623

A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sống của cơ thể

B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng

Đáp án chính xác

C. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong tế bào

D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên

Lời giải:Nguyên tố vi lượng cần cho thực vật ở cả giai đoạn sinh trưởng và giai đoạn phát triển.Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên

Xem đáp án » 19/06/2021 2,988

Nước có tính phân cực do

Xem đáp án » 19/06/2021 2,629

Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì:

Xem đáp án » 19/06/2021 686

Các chức năng của cacbon trong tế bào là

Xem đáp án » 19/06/2021 565

Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì

Xem đáp án » 19/06/2021 462

Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là

Xem đáp án » 19/06/2021 444

Ôxi và Hiđrô trong phân tử nước kết hợp với nhau bằng các liên kết

Xem đáp án » 19/06/2021 440

Các đại phân tử hữu cơ được cấu tạo bởi phần lớn các

Xem đáp án » 19/06/2021 427

Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có

Xem đáp án » 19/06/2021 398

Cacbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ vì? 

Xem đáp án » 19/06/2021 350

Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là:

Xem đáp án » 19/06/2021 292

Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước

Xem đáp án » 19/06/2021 209

Nguyên tố nào có khả năng kết hợp với các nguyên tố khác để tạo ra rất nhiều chất hữu cơ khác nhau?

Xem đáp án » 19/06/2021 206

Trong số khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên sự sống, các nguyên tố chiếm phần lớn trong cơ thể sống (khoảng 96%) là:

Xem đáp án » 19/06/2021 204

Các nguyên tố hóa học chủ yếu cấu tạo nên cơ thể sống là những nguyên tố nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 199

Các nguyên tố vi lượng có vai trò như thế nào đối với sự sống?

Cho một vài ví dụ về nguyên tố vi lượng ở người.

 - Nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng đối với sự sống: tham gia cấu tạo enzim, vitamin, hoocmon, có vai trò điều tiết các quá trình trao đổi chất trong toàn bộ hoạt động sống của cơ thể.

 - Một số ví dụ về nguyên tố vi lượng ở người:

   + Sắt là thành phần cấu tạo của hêmôglôbin – một prôtêin phức tạp, một huyết sắc tố có trong máu, có khả năng thu nhận, lưu trữ và phóng thích oxi trong cơ thể. Thiếu sắt, cơ thể sẽ thiếu máu, da nhợt nhạt, khó thở,…

   + I-ốt là thành phần không thể thiếu của hoocmon tuyến giáp. Thiếu iot sẽ bị bệnh bướu cổ.

   + Kẽm có vai trò quan trọng: trẻ thiếu kẽm sẽ còi xương, chậm lớn, dễ bị bệnh ngoài da, giảm đề kháng; đối với phụ nữ có thai, thiếu kẽm có thể khiến thai nhỏ, hoặc có thể lưu thai; kẽm cần thiết cho thị lực;…

   + Magie giúp cơ thể sử dụng tốt canxi, do vậy có vai trò bảo vệ men răng và chống loãng xương.

   + Mangan giúp chống loãng xương; giúp sự phát triển ổn định của xương ở trẻ nhỏ.

Đáp án B

A. Đúng. Nguyên tố vi lượng là nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sống của cơ thể.

B. Sai. Các nguyên tố vi lượng là một thành phần quan trọng của các enzyme, vitamin và hormone hoặc tham gia vào một số các phản ứng trao đổi chất nhất định có vai trò như là coenzym xúc tác hay hoạt hóa. Thiếu vi lượng tố có thể trực tiếp hay gián tiếp gây ra nhiều bệnh. Do đó, tất các các sinh vật nói chung và thực vật nói riêng đều cần các nguyên tố vi lượng này trong suốt quá trình sống chứ không phải chỉ cần cho giai đoạn sinh trưởng.

C. Đúng. Một số nguyên tố vi lượng tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong tế bào.

D. Đúng. Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố có trong tự nhiên.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Các nguyên tố mà lượng chứa ít hơn 10−4 được gọi là các nguyên tố vi lượng. Vi lượng tố, còn gọi là nguyên tố vi lượng, là những nguyên tố hóa học cần dùng trong các chức năng trao đổi chất quan trọng cho cuộc sống. Chúng phải được đưa vào cơ thể đều đặn. Lượng cần dùng hằng ngày của một người trưởng thành khỏe mạnh ở vào khoảng từ một vài trăm micrôgam (cho selen và asen (thạch tín)) cho đến một vài miligam (sắt và iod).

Trong một số sách giáo khoa chúng được phân biệt với lượng tố: calci, magiê, natri, clo, lưu huỳnh và phosphor. Chúng phải được đưa vào cơ thể với số lượng lớn hơn (cho đến vài trăm miligam hằng ngày).

Các chất nói chung được công nhận là vi lượng tố không thể thiếu (cần thiết cho cuộc sống) là:[cần dẫn nguồn], crôm, sắt, fluor, iod, coban, đồng, mangan, molypden, selen, vanadi, kẽm và thiếc.

Các vi lượng tố này hoặc là một thành phần quan trọng của các enzyme, vitamin và hoóc môn hay tham gia vào một số các phản ứng trao đổi chất nhất định có vai trò như là coenzym xúc tác hay hoạt hóa.

Các nguyên tố sau đây nói chung không được công nhận là vi lượng tố không thể thiếu hoặc là chức năng của chúng chỉ mới được phỏng đoán: bari, bismut, boron, lithi, kền (niken), thủy ngân, rubiđi, silic (silicon), stronti, teluride, titan và wolfram (tungsten).

Thiếu vi lượng tố có thể trực tiếp hay gián tiếp gây ra nhiều bệnh: thiếu sắt dẫn đến bệnh thiếu máu (thiếu hồng huyết cầu trong máu), thiếu kẽm ảnh hưởng đến các hoóc môn tăng trưởng, thiếu iod gây ra bệnh bướu cổ, thiếu kẽm có thể gây ra vô sinh.

Có một chế độ ăn uống hợp lý cơ thể sẽ được cung cấp đầy đủ các vi lượng tố trong trường hợp bình thường.

  • Danh sách chất dinh dưỡng vi lượng

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguyên_tố_vi_lượng&oldid=68089062”