Bài tập nâng cao định luật Newton

  • Bài tập nâng cao định luật Newton
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Giải Vật Lí 10 nâng cao Bài 14: Định luật 1 Niu-tơn

Để học tốt Vật Lý 10 nâng cao, phần này giúp bạn trả lời các câu hỏi C ở giữa bài cũng như giải và trả lời các Câu hỏi và Bài tập trong sách giáo khoa Vật Lí 10 nâng cao. Bạn vào tên bài hoặc Xem lời giải để theo dõi phần trả lời và giải bài tập tương ứng.

Trả lời câu hỏi C giữa bài

Quảng cáo

Trả lời Câu hỏi (trang 66)

Quảng cáo

Giải Bài tập (trang 66)

Quảng cáo

Các bài giải Lý 10 nâng cao Chương 2 khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Bài tập nâng cao định luật Newton
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Bài tập nâng cao định luật Newton

Bài tập nâng cao định luật Newton

Bài tập nâng cao định luật Newton

Bài tập nâng cao định luật Newton

Bài tập nâng cao định luật Newton

Bài tập nâng cao định luật Newton

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập nâng cao định luật Newton

Bài tập nâng cao định luật Newton

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chuyên đề ứng dụng các định luật Niu-tơn và các lực cơ học bồi dưỡng HSG Vật lí 10 gồm 104 trang, được trích dẫn từ cuốn sách Công Phá Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lí Lớp 10 của tác giả Nguyễn Phú Đồng.

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
B. NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG: – Cần chọn hệ quy chiếu thích hợp để việc giải bài toán được đơn giản. Nhiều trường hợp có thể chọn hệ trục tọa độ là hệ trục hai chiều không vuông góc nhau. – Cần xác định đầy đủ các lực tác dụng vào vật và thực hiện chính xác các phép chiếu lên các trục tọa độ đã chọn, chú ý dấu của các thành phần khi chiếu. – Với chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, hệ tọa độ thường chọn là hệ tọa độ Đề-các hai chiều vuông góc với Ox trùng với mặt phẳng nghiêng, Oy vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Chú ý đến hệ thức giữa và tan về điều kiện để vật đứng yên, vật trượt. – Với các chuyển động của vật ném ngang, ném xiên cần phối hợp với phương pháp tọa độ khi giải quyết các bài toán về gặp nhau giữa các vật khi ném. – Với các chuyển động tròn cần phối hợp với các công thức động học của chuyển động tròn để giải – Với chuyển động của hệ vật: + Nếu các vật trong hệ liên kết với nhau bằng dây nối, dây không dãn, nhẹ thì các vật trong hệ sẽ chuyển động với cùng gia tốc gọi là gia tốc của hệ là các ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ). Khảo sát riêng rẽ từng vật của hệ từ đó xác định các đại lượng khác theo yêu cầu của đề bài. + Nếu các vật trong hệ liên kết với nhau qua ròng rọc cần chú ý: đầu dây luồn qua ròng rọc động đi được quãng đường s thì trục ròng rọc và do đó vật treo vào trục ròng rọc động đi được quãng đường là vận tốc và gia tốc cũng theo tỉ lệ đó. + Nếu hệ gồm hai vật chồng lên nhau thì khi có chuyển động tương đối ta cần khảo sát từng vật riêng rẽ; khi không có chuyển động tương đối ta có thể coi hệ là một vật khi khảo sát. VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 1. Với dạng bài tập về chuyển động trên mặt phẳng. Phương pháp giải là (Phương pháp động lực học): – Chọn hệ quy chiếu thích hợp: thường là hệ tọa độ Đề-các Oxy. – Xác định các lực tác dụng vào vật. – Sử dụng phương trình định luật II Niu-tơn. – Chiếu hệ thức vectơ trên lên chiều (+) đã chọn, tính được a. – Kết hợp với các điều kiện ban đầu, xác định các đại lượng theo yêu cầu của bài. 2. Với dạng bài tập về chuyển động của vật bị ném. Phương pháp giải là (Phương pháp tọa độ): – Chọn hệ quy chiếu thích hợp: thường là hệ tọa độ Đề-các Oxy. – Phân tích chuyển động của vật M thành hai thành phần đơn giản Mx, My theo hai trục tọa độ Ox và Oy. – Xác định tính chất của từng chuyển động thành phần (Mx, My): vận tốc (vx, vy), gia tốc (ax, ay), phương trình chuyển động (x, y). – Xác định chuyển động tổng hợp của vật M. 3. Với dạng bài tập về chuyển động tròn. Phương pháp giải là: – Với chuyển động tròn đều. – Với chuyển động tròn không đều. 4. Với dạng bài tập về chuyển động của hệ vật. Phương pháp giải là: – Xác định hệ vật cần khảo sát. – Chọn hệ quy chiếu thích hợp. – Xác định các ngoại lực tác dụng vào hệ vật (ngoại lực: các lực do các vật ngoài hệ tác dụng lên các vật trong hệ). Vẽ hình. – Sử dụng phương trình định luật II Niu-tơn là tổng vectơ các ngoại lực tác dụng lên hệ, m là tổng khối lượng các vật của hệ. – Chiếu hệ thức vectơ trên lên chiều (+) đã chọn, tính được a. – Kết hợp với các điều kiện ban đầu, xác định các đại lượng khác theo yêu cầu của bài.

C. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG

[ads]

Giải Bài Tập Vật Lí 10 – Bài 16: Định luật III Niu-tơn (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Câu 1 (trang 74 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Khi đi bộ xa hoặc leo núi, ta chống gậy thì đỡ mỏi chân. Tại sao?

Lời giải:

Để đi được trên mặt đường, ta phải đạp vào mặt đường một lực hướng ra sau, mặt đường phản lại một lực hướng ra phía trước, lực này giúp ta chuyển động. việc chống gậy cũng tương tự như vậy nhưng gậy đã thay bớt hoạt động của đôi chân – giúp đỡ mỏi chân hơn.

Câu 2 (trang 74 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Tìm hiểu tác dụng của cái bàn đạp mà các vận động viên chạy cự li ngắn thường dùng khi xuất phát.

Lời giải:

Khi xuất phát, vận động viên tác dụng một lực(đạp mạnh) vaò bàn đạp, bàn đạp tạo phản lực đẩy vận động viên về phía trước. Như vậy bàn đạp có tác dụng chống trượt khi vận động viên đạp mạnh ra phía sau đồng thời tạo phản lực lớn nhất giúp vận động viên đạt được tốc độ lớn nhất ngay sau xuất phát.

Câu 3 (trang 74 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Khi chèo thuyền, muốn cho thuyền tiến hoặc lùi phải làm thế nào?

Lời giải:

Khi chèo thuyền muốn cho thuyền tiến ta phải gạt mái chèo dưới nước về phía sau: mục đích tác dụng vào nước một lực hướng ra sau, nước phản lại một lực hướng về trước. Thông qua mái chèo và người ngồi trên thuyền, phản lực đẩy thuyền về phía trước.

Tương tự, muốn thuyền lùi, ta phải gạt mái chèo ra phía trước.

Câu 4 (trang 74 sgk Vật Lý 10 nâng cao): An và Bình đi giày patanh, mỗi người cầm một đầu sợi dây. Hỏi hai bạn sẽ chuyển động như thế nào nếu:

– Hai người cùng kéo dây về phía mình?

– An giữ nguyên một đầu dây, chỉ có Bình kéo?

Lời giải:

* Hai người cùng kéo dây về phía mình: theo định luật III Niuton, lực mà An tác dụng vào Bình và lực mà Bình tác dụng vào An (thông qua sợi dây) là hai lực trực đối không cân bằng. Kết quả: cả hai tiến lại gần nhau.

Trường hợp một trong hai có lực ma sát với mặt đường lớn hơn thì tốc độ tiến về phía bạn chậm hơn, thậm chí đứng yên.

* Trường hợp An giữ nguyên một đầu dây, chỉ có Bình kéo: Bình tác dụng vào An một lực, ngược lại, theo định luật III Niuton An cũng phản lại một lực (dù không chủ động kéo) tác dụng vào Bình. Kết quả cả hai cùng tiến gần nhau, chậm hơn so với cả hai cùng kéo.

Câu 5 (trang 74 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Tìm thêm ví dụ thực tế về sự tương tác giữa các vật.

Lời giải:

Ví dụ thực tế về sự tương tác giữa hai vật: kéo co; gò tay xuống mặt bàn thấy tay đau; hai xe tông nhau trong các vụ tai nạn giao thông…

Bài 1 (trang 75 sgk Vật Lý 10 nâng cao): (Bài toán xác định khối lượng dựa vào tương tác)

Xe lăn 1 có khối lượng m1 = 400g có gắn một lò xo. Xe lăn 2 có khối lượng m2. Ta cho hai xe áp gần nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo (hình 16.6). Khi ta đốt dây buộc, lò xo dãn ra và sau một thời gian Δt rất ngắn, hai xe đi về hai phía ngược nhau với tốc độ v1 = 1,5m/s; v2 = 1m/s. Tính m2 (bỏ qua ảnh hưởng của ma sát trong thời gian Δt ).

Lời giải:

Bài tập nâng cao định luật Newton

Lời giải:

Gọi F12 là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niuton:

Bài tập nâng cao định luật Newton

F21 là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niuton:

Bài tập nâng cao định luật Newton

Theo định luật III Niuton, về độ lớn: F12 = F21    (c)

Từ (a),(b) và (c) suy ra:

Bài tập nâng cao định luật Newton

Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.