Giải bài tập phương trình Bernoulli

Home - Video - Phương trình vi phân: Bài tập PTVP TT cấp 1 + Bernoulli

Prev Article Next Article

source

Xem ngay video Phương trình vi phân: Bài tập PTVP TT cấp 1 + Bernoulli

Phương trình vi phân: Bài tập PTVP TT cấp 1 + Bernoulli “, được lấy từ nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=FWzqUyM2yzs

Tags của Phương trình vi phân: Bài tập PTVP TT cấp 1 + Bernoulli: #Phương #trình #phân #Bài #tập #PTVP #cấp #Bernoulli

Bài viết Phương trình vi phân: Bài tập PTVP TT cấp 1 + Bernoulli có nội dung như sau:

Giải bài tập phương trình Bernoulli

Từ khóa của Phương trình vi phân: Bài tập PTVP TT cấp 1 + Bernoulli: vi phân

Thông tin khác của Phương trình vi phân: Bài tập PTVP TT cấp 1 + Bernoulli:
Video này hiện tại có lượt view, ngày tạo video là 2021-06-22 11:37:28 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: https://www.youtubepp.com/watch?v=FWzqUyM2yzs , thẻ tag: #Phương #trình #phân #Bài #tập #PTVP #cấp #Bernoulli

Cảm ơn bạn đã xem video: Phương trình vi phân: Bài tập PTVP TT cấp 1 + Bernoulli.

Prev Article Next Article

Do bận làm đồ án tốt nghiệp nên hiện tại mình chỉcó thể post mỗi tuần 1 bài. Dù sao thì blog trẻ nên vẫn cần độ thường xuyên.:D. Quay về chủ đề chính của bài viết hôm nay chính là “Phương trình Bernoulli”.

Đang xem: Bài tập phương trình bernoulli trong thủy lực

Giải bài tập phương trình Bernoulli

Với thủy tĩnh học – Định luật Acsimet và Định luậtPascal đóng vai trò nền tảng, còn với thủy động học – vai trò nền tảng xuyên suốtchính là phương trình Bernoulli. Phương trình Bernoulli được Daniel Bernoulli côngbố vào năm 1738 – khá là lâu rồi nhỉ các bạn. Phương trình Bernoulli thể hiện mốiquan hệ giữa áp suất P, vận tốc V và vị trí Z tại các mặt cắt bất kì của dòngchảy. Về mặt bản chất phương trình Bernoulli dựa trên định luật bảo toàn nănglượng dòng chảy.Phươngtrình Bernoulli cho chất lỏng lý tưởng
Để hiểu cụ thể hơn Phương trình Bernoulli chúng taxem xét trường hợp truyền dẫn chất lỏng qua ống có tiết diện thay đổi, được đặtnghiêng với phương ngang một gócβ. Lựa chọn 2 mặt cắt 1-1 và 2-2 bất kỳ trên đoạn ốngđó. Lưu lượng chảy qua ống là Q. Sử dụng áp kế để đo áp suất chất lỏng tại cácmặt cắt. Di chuyển áp kế tới từng mặt cắt sẽ thu được đường áp kế.

Sử dụng ống Pito với phần đầu ống được thiết kế songsong và ngược với hướng dòng chảy. Khi đó với chất lỏng lý tưởng sẽ thu đượcchiều cao cột chất lỏng như nhau tại mọi mặt cắt so với mặt phẳng gốc. Như vậyđường thẳng tạo thành khi di chuyển ống Pito tại các mặt cắt bất kỳ thể hiện mứcnăng lượng toàn phần của dòng chảy.

Giải bài tập phương trình Bernoulli

Trong phương trình trên thứ nguyên của H là mét:=m. Và H được gọi là chiều cao cột áp. Từ đó có thêm các tên gọi: Z – chiềucao cột áp hình học, P/ρg – chiều cao cột áp áp suất, V2/2g – chiềucao cột áp vận tốc.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Bắt Wifi Không Cần Mật Khẩu Cho Máy Tính Với Wi

Phương trìnhBernoulli đối với chất lỏng lý tưởng có thể được phát biểu là: tổng chiều cao cộtáp hình học, áp suất, và vận tốc là một hằng số.(Trong bài tiếp theo mình sẽ viết về phương trình Bernoulli cho chất lỏng thực)

Giải bài tập phương trình Bernoulli

Đăng ký nhận tin mới

Bạn sẽ không bõ lỡ bất kỳ bài viết mới nào tại lingocard.vn.Com, chúng tôi sẽ gửi bạn email bản tin cập nhật hàng tuần

may ghê,tình cờ tìm được blog hay thế này.:) e đọc sách tiếng Nga nên không hiểu được rõ bản chất,còn nhiều chỗ chưa rõ nên lúc làm thực hành khá là lơ tơ mơ :(. Admin có bài nào nói về mấy loại máy bơm,cấu tạo và nguyên lý làm việc không ạ? e đọc bài admind viết thấy rất dễ hiểu,ngắn gọn và súc tích.Nếu được admin gửi qua mail cho e với ạ lethuht92

Câu 5: Áp dụng phương trình Bernuli viết cho 2 mặt cắt ta xạc định được những vấn đề gì? Chiều cao hút của bơm không phụ thuộc vào yếu tố nào? Để tăng chiều cao hút của bơm ly tâm, ta phải làm gì?anh chị ad ơi trả lời giúp e câu này với, với lại pt bernuli thì có cả khí lý tưởng và khí thực..em phải làm theo cái nào ạ

Bài 2: Một hệthống gồm 2 thùng nhưhình bên dưới. Thùng thứnhất chứa nước và một loại chất lỏng có tỉtrọng δ= 1,59 thùng thứhai chứa nước. Mực nước trong thùng thứnhất và thứhai ngang nhau. Nối giữa 2 thùng là một áp kếchứa thủy ngân (tỉtrọng thủy ngân 13,6). Áp suất dưcủa khí trong bình thứhai PB= 100 Kpa và áp suất dư đo được ởđáy bình thứnhất Po= 120 Kpa. Các chiều cao H1= 1,5 m và H2= 0,31 m a. Xác định áp suất khí PA trong bình thứnhất. b. Xác định chiều cao h của chất lỏng.

Mình thấy áp kế gồm 2 phần: chiều cao cột nước và chiều cao không khí. Mình không hiểu là tại sao chiều cao cột nước = P/a.g Và Chiều cao không khí = v^2/2g.Mình là dân ko chuyên, đang tự nghiên cứu. Rất mong nhận được giải đáp của bạn.Gọi a là khối lượng riêng của chất lỏng.

Xem thêm: Sách Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 1 Trang 43, Mua 4 Quả Trứng Phải Trả 10 000 Đồng

Xin cảm ơn admin rất nhiều!À, cho em hỏi với Admin có biết chỗ nào bán biến tần schneider giá rẻ không admin?

– Đề nghị gõ tiếng Việt có dấu. – Không nói tục, chửi bậy. Không spam, quảng cáo.- Chỉ bàn luận tập trung vào vấn đề của bài viết.EmoticonEmoticon

Đăng ký nhận tin

Bạn sẽ không bõ lỡ bất kỳ bài viết mới nào tại Blog Thủy Lực, chúng tôi sẽ gửi bạn email bản tin cập nhật hàng tuần

►  2021(5) ►  2020(2) ►  2019(1) ►  2014(40) ▼  2012(38) ▼  May(10)

Like this blog? Keep us running by whitelisting this blog in your ad blocker.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình

BÀI TẬP THỦY LỰCTHÀNH VIÊN NHÓM• Nguyễn Đình Anh Tuấn• Phạm Minh Tuấn \\Nhóm Trưởng\\• Nguyễn Trần Hữu Quang• Hà Văn Huy• Nguyễn Hữu Vỹ• Lê Văn Bôn• Nguyễn Vĩnh Phát• Đặng Ngọc Tiên• Nguyễn Đình Trường• Lê Chiêu Mạnh Tấn• Nguyễn Khắc Miễn• Bùi Công Lý Minh• Nguyễn Văn Hóa• Trần Viết Sang• Lê Thành Phương• Võ Trung Quốc• Đặng Hữu Phước• Trần Phước Cường \\12X3C\\• Hà Trọng Trí• Hà Trọng Nghĩa \\10MT\\Bài 3.1:Lập phương trình chuyển động của phần tử chất lỏng có tọa độ ban đầuA(4, 3, 5), nếu sau 10 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động, phần tử nàycó tọa độ mới là A’(5, 5, 3). Chất lỏng chuyển động đều, quỹ đạo làđường thẳng.Giải:Phương trình tổng quát của chất lỏng chuyển động thẳng đều :Phần tử chất lỏng có tọa độ ban đầu A(4,3,5), sau 10 giây chuyển động có tọa độA’(5,5,3).Ta có:Vậy:Phương trình chuyển động của phần tử chất lỏng:Lập phương trình đường dòng đi qua điểm A(2, 4, 8) của một môiBài 3.2: trường chất lỏng chuyển động, nếu hình chiếu của lưu tốc lên các trụctọa độ như sau:Bài GiảiPhương trình vi phân của đường dòng chuyển động ổn định cho bởi công thức:Phân ly biến số và tích phân ta có:⇔Mà đường dòng đi qua điểm A (2,4,8) nên ta có:⇔Phương trình đường dòng điểm A là:Bài 3.27:Xác định chân không ở đỉnh xi phông và lưu lượng nước chuyển quanó, nếu H1 = 3,3m; H2 = 1,5m; d = 150mm; z = 6,8m cột nước, còn cáctổn thất cột nước khác bỏ qua. Vẽ đường năng và đường đo áp.Bài 3.27:Viết phương trình Bernoulli cho hai mặt cắt 1-1 và 2-2, mặt chuẩn O-O’ như hình vẽ ta cóBài 3.27:Lưu lượng nước chuyển qua:Bài 3.27:Viết phương trình Bernoulli cho hai mặt cắt 1-1 và 1’-1’, mặt chuẩn O-O’, ta cóBài 3.39: Nước chảy trong các ống A, B có cùng đường kính d1 = d2 = 100mm. Đểđo độ chênh cao áp suất giữa hai ống, người ta nối vào đó ống đo áp.Xác định lưu tốc và lưu lượng của dòng nước trong ống A, nếu tỷ năngở ống A bằng ống B. Chỉ số của áp kế thủy ngân z = 1cm. Lưu lượngtrong ống B là QB = 11,8 l/s. Hệ số α lấy bằng 1.Bài 3.39:Tỷ năng ống A bằng tỷ năng ống B:Ta có:Bài 3.39:Thay vào (1)Lượng nước trong bình A:Bài 3.40:Nước chảy theo một ống có đường kính d = 150mm với lưu tốc v=6m/s. Ở phía dưới, nước tỏa đều ra các phía theo phương bán kínhgiữa hai tấm phẳng hình tròn song song với nhau, có đường kính D =800mm, đặt cách nhau a = 30mm. Bỏ qua tổn thất cột nước, xác định ápsuất tại điểm B nằm cách tấm A một khoảng D/4 = 200mm. Nước chảyra không khí.Bài 3.40:Chọn mặt cắt O – O’ làm mặt chuẩn:Áp dụng phương trình Becnuli cho 2 mặt+ + = + + (1)Z1 = 0; Z2 = 0; P2 = Pa = 98100.= ; ==> = = = = = 1,40625 (m/s)= ; = .D.a= = = = 2,8125 (m/s)Thay vào (1) ta có:+ = +=> = 95133,69 ( N/m2)= 0,97 (atm)Bài 3.46:Tính gần đúng áp lực nước (P) tác dụng lên cửa van phẳng (mở mộtphần) của đường hầm dẫn nước nằm ngang, nếu hệ số sức cản của cửavan đó là . Tìm biểu thức chung của P và tính P khi đường hầm có mặtcắt ngang hình chữ nhật (cao a = 2m, rộng b = 2,5m) lưu lượng nước Q= 15m3/s,Bài 3.46:Viết phương trình động lượng cho đoạn dòng chảy được giới hạn bưởi hai mặt cắt 1-1 và 2-2:Chiếu lên phương nằm ngang ta có:Bài 3.46:Viết phương trình Bernoulli cho hai mặt cắt 1-1 và 2-2, mặt chuẩn O-O’ như hình vẽ ta cóBài 3.46:Áp lực P cửa hơi nước tác dụng lên của van bằng phản lực R và có chiều ngược lạiVới Q=15(m3/s)Suy ra:Bài 4.30: Nước chảy vào không khí theo ống ngắn nằm ngang có khóa, dưới cột nước khôngđổi H=16m. Đường kính các đoạn ống: =50mm, =70mm. Hệ số sức cản của khóa=4,0. Xác định lưu lượng qua ống nếu chỉ tính tổn thất cục bộ. Vẽ đường năng vàđường đo áp.Bài 4.30:Viết phương trình Benouli cho hai mặt cắt 1-1 và 2-2, mặt chuẩn 0-0 như hình vẽ:Bài 4.30:= 0.01422 (m3/s)(l/s)Vậy lưu lượng qua ống là 14,22 (l/s)Bài 4.31:Dầu xăng chảy vào bình qua một phễu cóđường kính d2= 50 mm, chiều cao h= 400mm và hệ số sức cản =0,25. Dầu xăng đượcrót vào phễu từ một bể chứa có mực dầukhông đổi theo một ống ngắn đường kínhd1= 30 mm, có khóa (=8,5), một chỗ vào ()và một chỗ uốn (= 0,7). Xác định: trong bểchứa, cột nước H có thể đạt đến trị số lớnnhất là bao nhiêu mà xăng vẫn không bịtràn ra ngoài phễu, và lưu lượng xăng chảyvào bình lúc đó. Không tính tổn thất dọcđường.Bài 4.31:Viết phương trình Benouli cho 2 mặt cắt 1-1 và 2-2, mặt chuẩn 0-0 như hình vẽ.(1)Các loại tổn thất cục bộ :thay vào (1)Bài 4.31:Để H max => xăng dâng lên đúng mặt trên của phễuViết phương trình bernouli cho 2 mặt cắt 3-3 và 4-4, mặt chuẩn 4-4 ta có:Thay vào (2) ta có :Bài 4.36: Nước chảy từ bình kín A (Pod=0.2at) xuống bình hở B. Xác định lưulượng, nếu H1=10m, H2=2m, các đường kính d = 100mm, D = 200mm, hệsố sức cản của khoá , bán kinh cong ở các chổ uốn R=100mm. Vì các đoạnống ngắn nên bỏ qua tổn thất dọc đường.Bài 4.36:- Viết phương trình cho 2 mặt cắt 1-1 và 2-2, mặt chuẩn 0-0:Với-