Bài tập đánh giá năng lực tiến hành thí nghiệm năm 2024

Tóm tắt: Năng lực thực hành vật lí (VL) có thể hiểu là khả năng vận dụng các kiến thức, kĩ năng (KN) thực nghiệm trong lĩnh vực VL cùng với thái độ tích cực để giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn. Đó có thể là khả năng lý giải được một hiện tượng VL, thực hiện thành công một TN VL, hay khả năng chế tạo các dụng cụ TN hoạt động dựa trên các nguyên tắc VL để phục vụ cuộc sống... Trong bài báo này, chúng tôi tiến hành làm rõ khái niệm năng lực thực hành từ đó đưa ra các biện pháp phát triển năng lực thực hành và xây dựng bộ tiêu chí đánh giá cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa làm cơ sở đánh giá các hoạt động học tập của học sinh.

Từ khóa: Năng lực thực hành, thí nghiệm vật lí.

  • PDF

Phát hành ngày

2019-12-25

Bạn đang có nhu cầu tham gia kỳ thi đánh giá năng lực do các trường Đại học tổ chức nhưng không biết nên ôn luyện thi đánh giá năng lực từ đâu. Có cách luyện thi ĐGNL nào hiệu quả không? Làm sao để có thể rèn luyện vừa hiệu quả vừa nhanh chóng? Sau đây là một vài kinh nghiệm mà chúng tôi đúc kết ra dành cho bạn:

Bài tập đánh giá năng lực tiến hành thí nghiệm năm 2024

1. Cách ôn thi đánh giá năng lực 2023 hiệu quả

1.1 Nắm rõ thông tin về kỳ thi đánh giá năng lực

Trước khi bắt đầu tiến hành chinh phục kỳ thi, thí sinh cần tìm hiểu và nắm rõ các thông tin về kỳ thi đánh giá năng lực từ cơ bản đến cốt lõi như: cấu trúc đề thi, thời gian thi từng môn, tổ hợp môn thi, trường đại học nào có tổ chức kỳ thi, đăng ký thi ở đâu, bằng cách nào,… Người xưa có câu “Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng” cho nên để có thể chinh phục kỳ thi trên chiến trường trí tuệ đầy mới lạ này, chắc chắn bạn cần phải nắm thật chắc các thông tin về kỳ thi đánh giá năng lực để không phải “lóng ngóng” khi bước vào phòng thi.

1.2 Xây dựng lộ trình ôn luyện rõ ràng

Khác với cấu trúc đề thi của bài thi tốt nghiệp THPT, cấu trúc đề thi đánh giá năng lực thiên hướng về thực tiễn, tư duy giải quyết tình huống nhiều hơn cũng như yêu cầu về chiều rộng của kiến thức sẽ bao quát hơn, ngược với thiên hướng chiều sâu của kiến thức của đề thi tốt nghiệp THPT. Cho nên với lượng kiến thức và cấu trúc của 2 đề có chênh lệch như thế, các sĩ tử phải dành thời gian để ôn luyện cho cả 2, bắt buộc các bạn phải vạch ra lộ trình ôn luyện rõ ràng. Lên kế hoạch, thời gian biểu, phân chia thời gian hợp lý để có thể kịp thời làm quen với cả 2 dạng đề.

1.3 Rèn luyện khả năng tư duy độc lập

Tại sao ôn luyện thi đánh giá năng lực lại yêu cầu khả năng tư duy độc lập? Như đã nói ở trên, cấu trúc đề của kỳ thi này thiên hướng về thực tiễn, xử lý tình huống. Yếu tố trên yêu cầu khả năng tư duy logic cao, khả năng suy luận độc lập mạnh để có thể tính táo phân tích vấn đề và tự tin đưa ra đáp án. Bên cạnh đó, khi rèn luyện kỹ năng tư duy tốt, khả năng tiếp nhận, xử lý vấn đề của các thí sinh sẽ trở nên “nhạy” hơn, giúp thí sinh có thể để nắm bắt được từ khóa chính (keywords) trong đề thi trong thời gian ngắn. Ngoài ra, trong quá trình rèn luyện tại nhà, thông qua quá trình thử tư duy, suy luận não của bạn sẽ có phản ứng loại trừ đáp án một cách nhanh chóng nhất. Làm càng nhiều đề càng tốt, điều đó sẽ giúp thí sinh thực hiện bài thi hiệu quả trong phòng thi.

Bài tập đánh giá năng lực tiến hành thí nghiệm năm 2024

1.4 Tập trung ôn tập các kiến thức trọng tâm cơ bản

Về tổng quan, kỳ thi đánh giá năng lực của các trường Đại học tập trung đánh giá một số yếu tố sau:

  • Khả năng áp dụng kiến thức THPT của thí sinh
  • Năng lực tư duy của thí sinh dự thi
  • Đặc biệt, không kiểm tra cũng như đánh giá kỹ năng học thuộc lòng của thí sinh

Do đó, cách ôn thi đánh giá năng lực mà chúng tôi chú trọng nhất, muốn gợi ý cho bạn nhất đó chính là hãy nắm vững những kiến thức nền tảng. Khi thật sự nắm vững được kiến thức nền tảng thí sinh dễ dàng linh hoạt trong việc giải quyết vấn đề trong phòng thi. Hãy ôn tập tất cả các môn học trong chương trình THPT, vì mỗi mảng kiến thức đều vô cùng hữu ích khi bạn làm bài thi này. Bởi vì khi thật sự nắm chắc các nền tảng kiến thức cơ bản mới dễ dàng giải quyết từ gốc rễ của vấn đề kể cả các câu hỏi nâng cao, vận dụng.

1.5 Đọc sách, xem tin tức để mở rộng vốn kiến thức xã hội

Đây là một “yếu tố cần” hiển nhiên, đề thi đánh giá năng lực có yêu cầu nhất định về chiều rộng và phương pháp xử lý tình huống, nhất là đối với phần thi ngữ văn. Thường xuyên đọc sách, cập nhật tin tức đáng chú ý, xu hướng xã hội sẽ giúp bạn mở rộng, trao dồi thêm vốn hiểu biết. Điều này giúp bài văn của bạn trở nên “mở” hơn, có cái nhìn đa chiều, hợp thời hơn đồng thời cách xử lý tình huống của bạn cũng sẽ trở nên hoàn thiện hơn mỗi ngày.

2. Những kỹ năng mềm cần thiết cho kỳ thi đánh giá năng lực

2.1 Đọc kỹ hướng dẫn và yêu cầu của đề thi

Phần hướng dẫn trong đề tham khảo được công bố trước của bài thi đánh giá năng lực cũng tương tự như phần hướng dẫn trong đề thi chính thức. Vậy nên trong quá trình thi, việc đầu tiên thí sinh cần làm đó chính là đọc kỹ hướng dẫn khi làm bài thi như cách thức làm bài yêu cầu là gì? Tự luận, trắc nghiệm, sửa lỗi sai, điền lỗ trống,… Yêu cầu điền thông tin gì ở phần nào của đề, sử dụng bút màu gì,… Có như vậy, thí sinh sẽ nắm chắc được những yêu cầu quan trọng mà bài thi đưa ra không mắc phải những lỗi nhỏ như bỏ trống trang dùng sai màu bút,… làm bài thi bị chấm hội đồng, điểm số sẽ bị cho “gắt gao” hơn.

2.2 Giữ tinh thần thoải mái và tự tin

Về cơ bản, tuy cấu trúc có phần khác với đề thi tốt nghiệp nhưng chắc chắn đề thi đánh giá năng lực nằm ở mức độ vừa, thích hợp với kiến thức mà các thí sinh đã được đào tạo tại nhà trường, không hề thuộc dạng quá khó khăn, đánh bí. Vậy nên, để chinh phục được điểm số cao, thì chiến lược khi đi thi đánh giá năng lực ở đây chính là bạn phải biết cách vận dụng kiến thức đã học cũng như vận dụng linh hoạt khả năng tư duy. Vậy nên, điều bạn thật sự cần chú trọng đó chính là giữ vững tinh thần tự tin, bình tĩnh khi bước vào phòng thi. Như thế bạn mới có đủ tỉnh táo để suy luận, phản biện, vận dụng kiến thức tránh lo lắng quá nhiều để ảnh hưởng đến tâm lý quá trình làm bài.

2.3 Phân bổ thời gian làm bài thi hợp lý

Đây là phần quan trọng nhất cần lưu ý trong những kinh nghiệm luyện thi đánh giá năng lực mà chúng tôi chú trọng. Vậy tại sao việc phân bổ thời gian hợp lý được coi là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng như thế? Vì trong quá trình thi cử, bạn cần phân phối thời gian đọc hiểu đầu bài, đọc hiểu hướng dẫn từng phần, từng câu hỏi trước khi quyết định lựa chọn đáp án chính xác. Nếu phân bố sai thời gian, bạn sẽ không đủ thời gian để làm câu tiếp theo mà mình biết.

Bài tập đánh giá năng lực tiến hành thí nghiệm năm 2024

Ví dụ như: Câu 1 nghị luận xã hội 3 điểm, Câu 2 nghị luận văn học 5 điểm, thời gian thi 60 phút. Nếu không phân bổ thời gian hợp lý bạn dễ rơi vào tình trạng dành 30 phút cho câu 1, không đủ thời gian làm câu 2. Việc phân bổ thời gian hợp lý vừa giúp bạn hoàn thành đủ lượng bài tập, vừa tiết chế được lối viết lan man, viết đúng trọng tâm đề bài tạo thiện cảm với người chấm. Luôn luôn nhớ câu “dễ trước khó sau”, đừng tiêu tốn quá nhiều thời gian vào câu khó. Khi đó, bạn hãy chuyển qua làm các câu dễ trước, tiết kiệm thời gian để làm các câu hỏi khó sau đó.