Bài học kinh nghiệm chủ yếu từ sự phát triển của nền kinh tế Mĩ

Từ sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản trong thời kì hoàng kim sau chiến tranh thế giới thứ hai, hãy làm rõ những nguyên nhân chung đưa tới sự phát triển đó?

Từ sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản trong thời kì hoàng kim sau chiến tranh thế giới thứ hai, hãy làm rõ những nguyên nhân chung đưa tới sự phát triển đó? Theo Anh (chị), Việt Nam có thể rút ra được những bài học gì cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay?

Theo dõi Vi phạm

Lịch sử 12 Bài 9Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9Giải bài tập Lịch sử 12 Bài 9

ADSENSE

Những bài học kinh tế phương Tây có thể học tập Nhật Bản

Bài học kinh nghiệm chủ yếu từ sự phát triển của nền kinh tế Mĩ

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Chính phủ của ông Shinzo Abe đang tiếp tục nỗ lực thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản

Đã gần 5 năm kể từ khi ông Shinzo Abe giữ chức Thủ tướng Nhật Bản nhiệm kì thứ hai.

Ông Abe đảm bảo sẽ giải quyết giảm phát và đưa đất nước vượt lên khỏi hai thập niên kinh tế đình trệ. Những nỗ lực đó đã mang lại nhiều kết quả khác nhau.

Ba mũi nhọn chính của chính sách kinh tế Abenomics - chi tiêu chính phủ, nới lỏng định lượng, và cải cách rộng khắp - đã được thực hiện với cường độ khác nhau.

Cùng với đó, giá trị thị trường cổ phiếu liên tục tăng cao, tầm nhìn kinh tế sáng lạn sau nhiều năm đình trệ trong việc tăng lương, cùng sự già hóa dân số nhanh của Nhật Bản đang trở thành những bài học cho các nước phát triển.

1. Đặc trưng của mô hình

Chỉ tính từ đầu thế kỷ XX đến nay, trên nền tảng của cùng một phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, thế giới đã trải qua 3 giai đoạn: chủ nghĩa tự do cổ điển trước đại khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1929-1933, chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai; chủ nghĩa tư bản "nhân dân" của học thuyết Keynes từ năm 1950 đến 1975 và chủ nghĩa tự do mới từ cuối những năm 1970 đầu những năm 1980 cho đến nay. Tương ứng với ba hình thái đó là ba hình thức Nhà nước: Nhà nước mạnh; Nhà nước phúc lợi can thiệp và Nhà nước tối thiểu thu hẹp cả chức năng kinh tế lẫn chức năng xã hội.

Mặc dù, cuộc khủng hoảng năm 1974 do tăng trưởng thấp, lạm phát cao làm tiền đề cho thời cơ của chủ nghĩa tự do mới nhưng bước ngoặt chỉ đến từ năm 1979 khi ở Anh, bà Margaret Thatcher lên nắm quyền. Đây là chính phủ tư bản phát triển đầu tiên công khai cam kết áp dụng chủ nghĩa tự do mới trong hoạt động thực tiễn. Một năm sau (năm 1980), Ronald Reagan được bầu làm Tổng thống Mỹ thì thập kỷ tự do mới bắt đầu hình thành ở Mỹ. Kinh tế Mỹ đã trải qua một cuộc tái cơ cấu sâu sắc ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội. Tái cơ cấu tự do mới đó tập trung vào biến đổi vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế, kéo theo việc hạn chế sử dụng chi tiêu của Chính phủ và đánh thuế để điều hòa chu kỳ kinh doanh, nới lỏng hoặc hủy bỏ điều tiết của Chính phủ đối với hành vi của tư bản trong các lĩnh vực trong nước và quốc tế, tư hữu hóa các doanh nghiệp nhà nước và tiện ích công, cắt giảm mạnh ngân sách cho các chương trình xã hội. Sự tái cơ cấu đó được gọi là “tự do mới” bởi nó là một hình thái được cập nhật và cực đoan hơn của lý thuyết kinh tế “tự do cổ điển” do Adam Smith và David Ricardo phát triển trong thế kỷ XVIII và XIX, với lập luận rằng nền kinh tế tư bản chủ yếu tự điều tiết thông qua hoạt động của các lực lượng thị trường.

Chủ nghĩa tự do mới ngày nay có quy mô rộng lớn hơn do sự tiến bộ của khoa học – công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, đã làm cho các dân tộc gần với nhau hơn và do toàn cầu hóa cùng với hội nhập quốc tế đang diễn ra trên một phạm vi rộng hơn với cường độ mạnh mẽ hơn.