Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Ngày 14/3/2001, khoa Tim mạch B (tiền thân của khoa Tim mạch tổng quát) được tách ra từ khoa Nội tim mạch với 6 bác sĩ, 8 điều dưỡng cùng chỉ tiêu 40 giường bệnh. Năm 2004, do nhu cầu phát triển chung của bệnh viện, cần có khoa phẫu thuật tim, khoa Tim mạch B nhận thêm nhiệm vụ chuẩn bị đội ngũ cho khoa phẫu thuật tim, vì vậy lực lượng bác sĩ tăng lên 26 và điều dưỡng là 32. Cuối năm này Đơn vị Can thiệp Tim mạch ra đời, bác sĩ khoa Tim mạch B phối hợp cùng bác sĩ khoa Tim mạch A tiến hành chụp và can thiệp mạch vành với sự hỗ trợ của các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy và Viện Tim TPHCM, cũng như chuyên gia nước ngoài. Cuối năm 2006, khoa Phẫu thuật tim đươc tách khỏi khoa Tim mạch B và hoạt động độc lập. Từ năm 2007-2009 do tình hình bệnh nhân đông, có thời điểm chỉ tiêu giường bệnh của khoa tăng lên 110. Giai đoạn này bệnh viện không ngừng phát triển, 2 khoa tim mạch mới được thành lập là Hồi sức tim mạch và Tim mạch can thiệp.

Năm 2010, khoa Tim mạch B được đổi tên thành khoa Tim mạch tổng quát cùng chỉ tiêu là 95 giường bệnh. Gần cuối năm này, Đơn vị Hô hấp được thành lập và cùng hoạt động với khoa Tim mạch tổng quát.

Cơ cấu tổ chức - nhân sự:

Khoa Tim mạch tổng quát có tổng số 59 cán bộ, trong đó:

- Trưởng khoa: Bác sĩ Chuyên khoa 2 Nguyễn Thanh Hiền

- Phó trưởng khoa: Bác sĩ Chuyên khoa 2 Thái Thị Mai Yến

- Trưởng đơn vị lão khoa: Bác sĩ Chuyên khoa 2 Trần Lệ Diễm Thúy

- Điều dưỡng trưởng: Cử nhân Điều dưỡng Bùi Đan Quế

- 17 bác sĩ: 5 Thạc sĩ, Bác sĩ Chuyên khoa 2, 5 Bác sĩ Chuyên khoa 1, 2 Bác sĩ

- 36 Điều dưỡng: 9 Cử nhân Điều dưỡng

- 1 Kĩ thuật vi tính

- 2 Dược sĩ

- 3 Hộ lý

Cơ sở vật chất:

Chỉ tiêu 100 giường bệnh, gồm 18 phòng bệnh, trong đó có 1 phòng bệnh nặng với 10 giường.

Các phương pháp điều trị kỹ thuật cao:

Chuyên khoa tim mạch điều trị các bệnh lý tim mạch nặng, các bệnh lý tim mạch liên quan đến các bệnh lý khác.

Trang thiết bị kỹ thuật:

01 máy siêu âm tim, 01 hệ thống máy holer điện tâm đồ, holter huyết áp…

Chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động:

Chức năng, nhiệm vụ: Khoa Tim mạch tổng quát là khoa lâm sàng điều trị các bệnh nội khoa tim mạch của người lớn

Các hoạt động:

- Công tác điều trị: điều trị bệnh nhân nội trú, tái khám, hội chẩn chuyên khoa tim mạch trong và ngoài bệnh viện.

- Công tác đào tạo: hướng dẫn lâm sàng cho sinh viên y, cử nhân điều dưỡng, sau đại học.

- Nghiên cứu khoa học: cấp cơ sở (1 đề tài/năm), hợp tác quốc tế (10 đề tài)

- Chỉ đạo ngành: chỉ đạo tuyến về tim mạch cho Bệnh viện Quận 10, Bệnh viện Hóc Môn, Bệnh viện Nhà Bè, Bệnh viện Quận 12…

- Hợp tác quốc tế: theo chỉ đạo bệnh viện

Những thành tích nổi bật:

- 16 năm liền đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc

- 05 bằng khen của UBND TP Hồ Chí Minh

- 01 bằng khen của Hội chữ thập đỏ

- 01 bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

Thời gian phục vụ: Thứ hai đến thứ sáu hàng tuần: Từ 07h sáng đến 16h30 chiều Thứ bảy - chủ nhật - ngoài giờ: có ekip trực 24/24h

Địa điểm:

Khu B - Tầng 1 - Khoa Tim mạch tổng quát - Bệnh viện Nhân Dân 115 527 Sư Vạn Hạnh hoặc 88 Thành Thái,  P.12, Q.10, TP.HCM

Website: www.ntmtq.benhvien115.com.vn

Hình ảnh tiêu biểu về đội ngũ cán bộ của khoa Tim mạch tổng quát - Bệnh viện Nhân dân 115:

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Trưởng khoa: BS.CK2 Nguyễn Thanh Hiền

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Phó khoa: BS.CK2 Thái Thị Mai Yến


Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì


Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì


Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì


Page 2

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

07/10/2020 13:30

Muối là một khoáng chất rất cần thiết đối với cơ thể con người. Tuy nhiên, thói quen ăn quá nhiều muối là yếu tố nguy cơ chính gây tăng huyết áp, dẫn đến tai biến mạch máu não, bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim và nhiều bệnh tim mạch khác.

Tim mạch là một trong những bệnh lý nguy hiểm hàng đầu hiện nay. Việc khám tim mạch có vai trò vô cùng quan trọng, giúp chẩn đoán, phòng ngừa các yếu tố nguy cơ, phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh lý tim mạch. Vậy khám tim mạch chuyên khoa gồm những bước nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu quy trình khám tim mạch tại các bệnh viện qua bài viết dưới đây.

Khám lâm sàng là bước khám đầu tiên trong quy trình khám chữa bệnh tại tất cả các cơ sở y tế. Đây là bước mà bác sĩ có thể khai thác và nắm bắt tình trạng bệnh nhân, từ đó định hướng chỉ định các cận lâm sàng phù hợp và đưa ra chẩn đoán chính xác. Khám tim mạch khi khám lâm sàng bao gồm các bước:

Bác sĩ khám tim mạch thác các yếu tố như: tên, tuổi, nghề nghiệp, môi trường sống, tiền sử nghiện rượu, thuốc lá, tiền sử bệnh lý bản thân, gia đình của người bệnh…. Đây là những yếu tố tác động gián tiếp tới tình trạng sức khỏe người bệnh.

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Tiếp đến, bác sĩ sẽ hỏi các biểu hiện của người bệnh gặp phải theo trình tự thời gian. Quan sát, nhận định qua các biểu hiện, sờ tim, kiểm tra tĩnh mạch cổ, nghe tim… Việc này sẽ giúp các bác sĩ phát hiện ra những bất thường liên quan đến hoạt động và chức năng của hệ tim mạch.

Trong quá trình khám lâm sàng, bác sĩ sẽ kết hợp với hỏi và yêu cầu người bệnh mô tả chi tiết các triệu chứng trong thời gian gần đây khiến người bệnh lo lắng, khó chịu. Hay các bệnh lý kèm theo, các loại thuốc điều trị, thói quen sinh hoạt, ăn uống… Từ đó đưa ra chẩn đoán sơ bộ ban đầu và các chỉ định tiếp theo.

Bước 2: Khám cận lâm sàng

Cận lâm sàng là bước tiếp theo trong quá trình khám tim mạch. Các xét nghiệm, chụp chiếu hình ảnh sẽ cho thấy chính xác hoạt động và chức năng của tim, hệ thống các mạch máu. Tùy thuộc vào từng trường hợp bệnh nhân và tình trạng cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định một hoặc một số các cận lâm sàng:

a. Xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu là xét nghiệm thường quy, nhưng cũng là xét nghiệm quan trọng cho biết: chỉ số hồng cầu, tiểu cầu trong máu, chỉ số đông máu, chức năng gan, thận… Trong một số các trường hợp bệnh lý cơ tim, bác sĩ có thể đo nồng độ men tim để kiểm tra mức độ tổn thương cơ tim.

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

b. Đo điện tim

Đo điện tim là kỹ thuật theo dõi hoạt động điện học, tốc độ, nhịp điệu của tim. Khi tim co bóp, những xung điện do tế bào cơ tim phát ra được ghi lại dưới dạng đồ thị qua các điện cực tiếp nhận người da. Điện tim giúp chẩn đoán các rối loạn nhịp tim, hỗ trợ chẩn đoán các bệnh lý như:

  • Chứng phì đại cơ nhĩ, thất, rối loạn dẫn truyền
  • Các giai đoạn nhồi máu cơ tim
  • Các bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim
  • Rối loạn điện giải
  • Tổn thương cơ tim, màng ngoài tim
  • Các trường hợp ngộ độc thuốc
  • Các trường hợp bệnh lý tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, đau thắt ngực, khó thở…

c. Siêu âm tim

Phương pháp siêu âm tim là cận lâm sàng hình ảnh, được chỉ định chẩn đoán các bệnh lý van tim, viêm nhiễm xung quanh van tim, cơ tim,… bất thường các buồng tim.

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

d. X-quang

Chụp X-quang là phương pháp tái hiện hình ảnh cấu trúc tim, phổi, mạch máu, khớp, xương, cột sống… sau lồng ngực bằng tia X. X Quang giúp phát hiện nhiều bệnh lý tim mạch và các cơ quan lân cận.

e. Chụp CT mạch vành

CT cũng là phương pháp sử dụng tia X để khảo sát hình ảnh khu vực hoặc toàn bộ cơ thể. Phương pháp chụp CT ghi lại hình ảnh theo lát cắt ngang, xử lý và tái hiện bằng máy vi tính. Hình ảnh đa chiều, rõ nét giúp chẩn đoán các bệnh tim mạch, đặc biệt là bệnh mạch vành. Phương pháp chụp không xâm lấn này được coi là tiêu chuẩn vàng giúp quan sát, chẩn đoán mức độ hẹp, tắc của mạch vành.

f. Chụp cộng hưởng từ

Cộng hưởng từ không chỉ cho độ chính xác cao, khả năng quan sát tim và mạch máu tốt mà còn an toàn cho cơ thể. Phương pháp này giúp chẩn đoán các bệnh lý van tim, bệnh tim bẩm sinh, các khối u lành tính, ác tính ở tim.

Bước 3: Đọc kết quả

Sau khi có kết quả cận lâm sàng, bác sĩ sẽ kết hợp với những gì đã thăm khám lâm sàng để đưa ra kết luận cuối cùng về tình trạng bệnh: Bệnh lý đang mắc phải là gì? Đang ở giai đoạn nào? Cách điều trị cụ thể ra sao? Lời khuyên về dinh dưỡng, nghỉ ngơi, vận động và ngăn ngừa biến chứng như thế nào?

Bác sĩ chuyên khoa tim mạch là gì

Trên đây là quy trình khám tim mạch 3 bước. Hy vọng bài viết cung cấp cho bạn đọc nhiều thông tin bổ ích nhất. Bạn nên tìm chọn các bệnh viện uy tín, chuyên khoa tim mạch chất lượng để được các bác sĩ thăm khám một cách tốt nhất. Đồng thời, khám sàng lọc tim mạch 1 lần/năm để kịp thời phát hiện và ngăn ngừa các bệnh lý tim mạch.

Mọi thông tin chi tiết cần tư vấn, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất. Tải app ISOFHCARE để kết nối đặt lịch với các bác sĩ giàu kinh nghiệm, giỏi và uy tín toàn quốc.

Cẩm nang ISOFHCARE cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.

Chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe!