Ăn nhiều khoai mì có tốt không

Khoai mì hay còn gọi là củ sắn, thường được cho là một loại thực phẩm có chứa hàm lượng calo cao, nhiều tinh bột, sẽ khiến bạn tăng cân nếu ăn nhiều. Tuy nhiên, sự thật có phải vậy không? Khoai mì có bao nhiêu calo? Ăn khoai mì như thế nào để không gây tăng cân? Tất cả các câu hỏi này đều sẽ được trả lời qua bài viết này, cùng theo dõi bạn nhé!

Nội dung bài viết

Tác dụng của khoai mì đối với sức khỏe

Trước khi đến với phần phân tích khoai mì có bao nhiêu calo, bạn cần phải hiểu rõ các lợi ích mà khoai mì sẽ mang lại cho cơ thể. Dưới đây là một số tác dụng của khoai mì đối với sức khỏe: 

  • Hỗ trợ giảm cân: Khoai mì là loại củ có chứa nhiều chất xơ, ít calo nên ăn khoai mì sẽ giúp bạn no lâu hơn, giảm cảm giác thèm ăn vặt. 
  • Giảm đau đầu: Hàm lượng vitamin B2 và Riboflavin có trong khoai mì sẽ giúp bạn giảm chứng đau đầu và đau nửa đầu. 
  • Giảm tiêu chảy: chất xơ và các chất chống oxy hoá giúp loại bỏ những vi khuẩn gây nên chứng tiêu chảy. 
  • Cải thiện thị lực: vitamin A và các khoáng chất giúp tăng cường thị lực khi về già.
  • Giảm huyết áp: một số các chất có trong khoai mì có thể giúp bạn ỏn định thần kinh và huyết áp. 
  • Chắc khoẻ xương: Trong khoai mì có chứa canxi, vitamin nên ăn khoai mì sẽ giúp xương của bạn thêm chắc khỏe, cứng cáp, hạn chế tình trạng loãng xương. 
  • Tẩy giun sán: đây có lẽ là lợi ích mà không nhiều người biết đến, khoai mì có thể hỗ trợ cho hệ tiêu hoá của bạn, giảm đi sự quấy phá của giun sán. 
Ăn nhiều khoai mì có tốt không
Khoai mì có thể giúp bạn làm giảm chứng đau nửa đầu

Thành phần trong khoai mì

Khoai mì là loại củ giàu hàm lượng carbohydrate, phần còn lại là lượng protein và chất béo. Bên cạnh đó, khoai mì cũng cung cấp cho cơ thể một lượng chất xơ dồi dào, các khoáng chất và các loại vitamin khác. 

Ăn nhiều khoai mì có tốt không
Khoai mì có nhiều loại dưỡng chất tốt cho sức khỏe

Dưới đây là các chất dinh dưỡng có trong khoai mì: 

  • Calo
  • Carbohydrate 
  • Chất xơ 
  • Vitamin B1
  • Vitamin B3 
  • Vitamin C
  • Photpho
  • Canxi
  • Vitamin B2
  • Sắt

Xem thêm: Cá hồi kỵ với rau gì?

Khoai mì có bao nhiêu calo?

Lượng calo hấp thụ từ khoai mì phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm khối lượng, cách chế biến và cách sử dụng. Tuy nhiên theo thống kê, khoai mì có 129.5 calo. Cùng S-life phân tích kĩ hơn dưới đây.

100g khoai mì bao nhiêu calo? 

Là món ăn quen thuộc của nhiều người nhưng chắc chắn không mấy ai biết được khoai mì có bao nhiêu calo, nhiều hay ít. Theo nhiều thông tin tổng hợp được, 100gr khoai mì có khoảng 112 calo, trong đó hết 98% là carbohydrate, số còn lại là các dưỡng chất khác. 

Ăn nhiều khoai mì có tốt không
100g khoai mì có bao nhiêu calo

Có thể thấy răng số calo khoai mì cung cấp không quá cao. Do đó, thực phẩm này hoàn toàn có thể sử dụng trong các thực đơn ăn kiêng mà không cần phải lo lắng về vấn đề gây tăng cân. Miễn là khoai mì được chế biến đúng cách, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát cân nặng với món ăn bổ dưỡng này.

Tham khảo cách tính calo in và calo out giúp kiểm soát cân nặng hiệu quả.

Khoai mì nướng bao nhiêu calo?

Một trong những cách để chế biến khoai mì đó là nướng chúng lên rồi ăn kèm cùng nước sốt. Đây là một món ăn có kết cấu giòn và hương vị tuyệt vời. Chỉ mất khoảng 60 phút chuẩn bị và thực hiện, bạn sẽ có được một món ăn ngon độc đáo.

Để làm món này, cần chuẩn bị khoảng 5 của khoai mì và một số nguyên liệu đi kèm. Khoai mì được chế biến bằng cách luộc, phủ nước sốt rồi nướng lên. Lượng calo món này cung cấp chủ yếu là đến từ khoai mì. Trung bình, một phần khoai mì nướng như vậy chứa khoảng 384 kcal.

Bánh khoai mì bao nhiêu calo? 

Bánh khoai mì mà món ăn được làm từ bột khoai mì, nước cốt dừa, dầu ô-liu và các loại gia vị. Tùy vào công thức mà lượng calo bánh khoai mì cung cấp là khác nhau. Nhưng nhìn chung thì một miếng bánh khoai mì nặng 110 g sẽ cung cấp khoảng 256 kcal.

Ăn nhiều khoai mì có tốt không
Bánh khoai mì có khoảng 256 kcal

Xem thêm: Bánh ngọt bao nhiêu calo?

Chè khoai mì bao nhiêu calo?

Chè khoai mì là món ăn thơm ngon được làm lá nếp, nước cốt dừa và khoai mì. Chúng đều là những thành phần chứa nhiều tinh bột và chất béo. Tùy vào cách chế biến mà lượng calo cung cấp từ món này có sự khác biệt nhất định. Nhưng nhìn chung thì một chén chè khoai mì chứa khoảng 308 kcal.

Ăn khoai mì có mập không?

Sau khi tìm hiểu thông tin khoai mì bao nhiêu calo, chắc hẳn bạn cũng nắm được rằng ăn thực phẩm này có gây tăng cân không. Câu trả lời là “không” nếu chế biến đúng cách và ăn một lượng khoai mì hợp lý.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, một người trưởng thành cần khoảng 2000 – 2200 calo mỗi ngày từ thức ăn để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Khi mức calo từ thức ăn nhiều hơn con số này thì nâng lượng dư thừa mới được chuyển hóa thành mỡ dự trữ.

Trong khi đó, 100g khoai mì chỉ cung cấp khoảng 112 kcal. Chỉ cần ăn khoảng 500g khoai mì mỗi bữa là cũng đủ để no bụng. Nếu cả ba bữa đều ăn khoai mì thì tổng cộng thực phẩm chỉ cung cấp khoảng 1800 kcal thấp hơn nhiều so với mức năng lượng tối thiểu trên. Do đó, có thể kết luận rằng nếu chỉ ăn khoai mì thì khó có thể béo lên được.

Ăn nhiều khoai mì có tốt không
Nếu ăn khoai mì thường xuyên sẽ dễ khiến bạn tăng cân

Lý do chủ yếu khiến một người tăng cân đó là do lượng calo từ những thực phẩm khác chứ không phải bản thân khoai mì. Chẳng hạn như, khoai mì chỉ là một trong những nguyên liệu sử dụng để nấu chè khoai mì. Những nguyên liệu khác như nếp, nước cốt dừa,… thường chứa lượng calo khá lớn. Bên cạnh đó, thói quen thường xuyên ăn thức ăn nhanh cũng khiến cơ thể hấp thụ quá nhiều calo làm tăng nguy cơ thừa cân.

Xem thêm: Ăn bánh đa nướng có béo không?

Cách ăn khoai mì không lo tăng cân 

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, ăn khoai mì không những không gây tăng cân, mà còn góp phần kiểm soát cân nặng. Bạn nên cân nhắc bổ sung khoai mì vào chế độ ăn kiêng của mình. Trong quá trình áp dụng, hãy lưu ý những điều sau:

  • Bạn có thể ăn 200g khoai mì vào bữa sáng hoặc bữa phụ. 
  • Có thể dùng khoai mì thay cho cơm trắng nhưng vẫn phải ăn các món ăn khác đi kèm để tránh tình trạng mất cân bằng dinh dưỡng.
  • Nên ăn khoai mì luộc, hấp thay vì nướng bánh khoai mì để giảm thiểu tối đa lượng calo được nạp vào cơ thể. 
  • Không ăn khoai mì thay thế cho các bữa chính để tránh khiến cơ thể suy kiệt do thiếu chất dinh dưỡng.
  • Không ăn chè khoai mì, các món ăn từ khoai mì có nước cốt dừa, đường, sữa,… vì những cách chế biến này làm cho lượng calo tăng vọt làm ảnh hưởng đến quá trình giảm cân.
  • Không ăn khoai mì vào ban đêm để tránh những ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa.
  • Không ăn khoai mì khi bạn đang đói vì sẽ dễ bị ngộ độc hơn.
Ăn nhiều khoai mì có tốt không
Không nên ăn khoai mì khi cơ thể đang bị đói

Bạn cũng có thể tham khảo thực đơn 900kcal giúp giảm 10kg trong 10 ngày

Lưu ý gì khi ăn khoai mì giảm cân? 

Là loại thực phẩm dễ tìm, dễ chế biến thế nhưng bạn cũng cần lưu ý một số điểm sau khi chế biến khoai mì: 

  • Bạn nên ăn khoai mì kết hợp cùng với mật ong để làm dịu và trung hòa lượng độc tố. 
  • Để khoai mì thơm ngon hơn thì bạn nên chế biến ngay khi vừa thu hoạch xong. 
  • Không ăn những củ khoai mì nào đã xuất hiện các đốm xanh, vì có thể những củ khoai mì này chứa nhiều độc tố hơn. 
  • Khi sử dụng bột khoai mì, bạn nên pha với nước sôi và phải thay nước khoảng 2 – 3 lần để lọc đi các chất độc. 

Trên đây là những thông tin nhằm giải đáp cho bạn về vấn đề khoai mì có bao nhiêu calo. Sau những phân tích trên từ S-life.vn, có lẽ bạn cũng đã biết cách sử dụng khoai mì sao cho hợp lý mà không lo tăng cân. Mong lượng thông tin trên sẽ giúp bạn sớm lấy lại vóc dáng thon gọn nhé!

Ai không nên ăn khoai mì?

Phụ nữ đang mang thai, sau sinh vài tháng không được ăn khoai mì. Hợp chất axit cyanhydric HCN có trong củ sẽ gây rối loạn tiêu hóa, hoặc nặng hơn là ngộ độc thực phẩm. Trẻ em dưới 5 tuổi tuyệt đối không cho ăn loại củ này.

Củ khoai mì trị bệnh gì?

tin liên quan.
Hỗ trợ giảm cân. Giàu chất xơ, khoai mì hữu ích cho những ai đang muốn giảm cân. ... .
Giảm đau đầu. ... .
Chữa tiêu chảy. ... .
Cải thiện thị lực. ... .
Tẩy giun sán. ... .
Loại bỏ cảm giác chán ăn. ... .
Cải thiện tiêu hóa. ... .
Tăng cường năng lượng..

Khoai mì có chất gì?

Trong củ sắn, hàm lượng các axit amin không được cân đối, thừa arginin nhưng lại thiếu các acid amin chứa lưu huỳnh. Cũng như phần lớn các loại hạt và củ, thành phần chính của củ khoai mì là tinh bột. Ngoài ra, trong khoai mì còn các chất: đạm, muối khoáng, lipit, xơ và một số vitamin B1, B2.