5 điểm dừng hàng đầu mọi thời đại năm 2022

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường trong thời kỳ quá độ Nguyễn Thái Sơn - Tạp chí Cộng sản

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với phát tiễn kinh tế tri thức

Từ Đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta luôn coi công nghiệp hóa (CNH) là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). Đảng ta xác định thực chất của CNH xã hội chủ nghĩa là ''Quyết tâm thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện phân công mới về lao động xã hội là quá trình tích lũy xã hội chủ nghĩa để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng''. Quan điểm này tiếp tục được các kỳ Đại hội Đảng tiếp theo củng cố và mở rộng.

CNH là một giai đoạn tất yếu của mỗi quốc gia. Đối với nước ta, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn tiến lên CNXH, nhất thiết phải trải qua CNH. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) giúp phát triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi căn bản công nghệ sản xuất, tăng năng suất lao động. Đây là thời kỳ tạo tiền đề vật chất để không ngừng củng cố và tăng cường vai trò của kinh tế nhà nước trong điều tiết sản xuất và dẫn dắt thị trường. Đồng thời, CNH-HĐH là động lực phát triển kinh tế-xã hội, tạo điều kiện tăng cường củng cố an ninh-quốc phòng và là tiền đề cho việc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế.

Trong quá trình CNH-HĐH, nước ta có thuận lợi cơ bản là nước đi sau, có thể học hỏi được kinh nghiệm thành công của những nước đi trước và có cơ hội rút ngắn thời gian thực hiện quá trình này. Trước đây, nước Anh thực hiện CNH đầu tiên, phải mất 120 năm; nước Mỹ đi sau, chỉ mất 90 năm; sau nữa là Nhật Bản xuống còn 70 năm; và các nước công nghiệp mới (NICs) có hơn 30 năm. Việt Nam thực thực hiện quá trình này trong bối cảnh loài người đang bắt đầu chuyển sang phát triển kinh tế tri thức (KTTT), với sự bùng nổ của tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ gen, công nghệ nano, công nghệ vật liệu mới... đúng như tiên đoán của C. Mác và Ph. Ăng-ghen từ giữa thế kỷ XIX: ''Tri thức sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp''. Đây chính là cơ hội lịch sử hiếm hoi mà thời đại tạo ra để các nước đi sau như Việt Nam rút ngắn khoảng cách và đuổi kịp các nước đi trước. Việc chuyển nền kinh nước ta sang hướng phát triển dựa vào tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết không thể trì hoãn.

Chính vì thế, tại Đại hội lần thứ IX, lần đầu tiên, Đảng ta đã ghi vào văn kiện luận điểm quan trọng về phát triển KTTT ''Đi  nhanh vào công nghệ hiện đại ở những ngành và lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt về công nghệ và kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng vượt trội ở những sản phẩm và dịch vụ chủ lực. Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa ngay từ đầu và trong suốt các giai đoạn phát triển. Nâng cao hàm lượng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh tế- xã hội, từng bước phát triển KTTT ở nước ta''. Tới Đại hội X, việc phát triển KTTT được thể hiện rõ với tư cách là một yếu tố cấu thành đường lối CNH-HĐH đất nước: ''Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển KTTT, coi KTTT là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH-HĐH. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại”. Và Đại hội XI, với định hướng chiến lược cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng, sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững, Đảng ta tiếp tục khẳng định: ''phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển KTTT, góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước”.

Từ một nền kinh tế nông nghiệp đi lên CNXH, trong bối cảnh toàn cầu hóa, chúng ta phải tiến thành đồng thời hai quá trình: Chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp (CNH-HĐH); chuyển từ kinh tế nông-công nghiệp lên KTTT. Trong khi ở các nước đi trước, đó là hai quá trình kế tiếp nhau, thì ở nước ta, tận dụng cơ hội là nước đi sau, hai quá trình này được lồng ghép với nhau, kết hợp các bước đi tuần tự với các bước phát triển nhảy vọt, tức là gắn CNH-HĐH với phát triển KTTT.

Năm 2000, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đưa ra định nghĩa: ''KTTT là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo ra việc làm trong tất cả các ngành kinh tế''. Khác với nền kinh tế công nghiệp, chủ thể là công nhân với các công cụ cơ khí, cho năng suất lao động cao; còn nền KTTT, chủ thể là công nhân trí thức với công cụ là tạo ra tri thức, quảng bá tri thức và sử dụng tri thức. Phát triển KTTT nước ta là thực thi chiến lược vận dụng tri thức mới vào tất cả các ngành kinh tế, làm tăng nhanh giá trị của sản phẩm; giảm tiêu hao tài nguyên và lao động. Nước ta xác định, KTTT là công cụ hàng đầu để rút ngắn thời gian thực hiện quá trình CNH-HĐH.

Nội dung trung tâm của thực hiện CNH-HĐH gắn với phát triển KTTT là lựa chọn để có thể bỏ qua một số thế hệ công nghệ trung gian, đi thẳng vào công nghệ cao, công nghệ mới nhằm nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành công nghiệp dịch vụ có hàm lượng tri thức, giá trị gia tăng cao. Trong ''Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, ngoài một số mục tiêu khối lượng như: tăng trưởng GDP bình quân 7-8%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD... còn có một số chỉ tiêu về chất lượng, như là những nấc thang trên lộ trình CNH-HĐH, phát triển KTTT. Cụ thể là: tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP; giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt 45% GDP; yếu tố năng suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt 35%; giảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP 2,5-3%/năm; giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống còn 30-35%...

Để đạt những chỉ tiêu trên điều tiên quyết là phải cơ cấu lại sản xuất công nghiệp theo hướng tăng hàm lượng khoa học công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm. Đồng thời phải sử dụng tri thức mới để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn như công nghệ thông tin, khai khoáng, luyện kim, hóa chất, chế biến nông sản, năng lượng... và đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn bằng cách đổi mới công tác đào tạo nhân lực, đưa tri thức sản xuất, kinh doanh, tri thức khoa học công nghệ đến với người nông dân; sử dụng công nghệ sinh học làm gia tăng giá trị các mặt hàng nông-lâm-thủy sản.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nước ta có được sự lựa chọn rộng rãi để tăng nhanh hàm lượng khoa học công nghệ trong sản phẩm. Chúng ta cần phải đẩy mạnh việc sử dụng những tri thức mới của nhân loại bằng nhiều hình thức khác nhau, như nhập khẩu trực tiếp công nghệ; nhập khẩu công nghệ gián tiếp qua thu hút đầu tư; mua bằng sáng chế hay mời chuyên gia nước ngoài vào làm việc. Nhưng điều quan trọng hơn, ngoài phần nhập khẩu công nghệ cứng như nói ở trên, cần chủ động học hỏi và nhập khẩu những công nghệ mềm như công nghệ quản lý, kinh nghiệm sử dụng nhân tài, đổi mới thể chế kinh tế... và đổi cách cải tiến để thích nghi với điểu kiện nước ta. Công nghệ và tri thức của nhân loại sau một thời gian luôn bị thay thế bởi công nghệ và tri thức mới, do đó việc tiếp cận với chúng là liên tục và không có điểm dừng. Đây là điều kiện để chúng ta rút ngắn quá trình CNH-HĐH gắn với việc vận dụng tri thức mới vào tất cả các ngành kinh tế.

Như trên đã nói, chúng ta phải đồng thời lồng ghép 2 qua trình là CNH-HĐH và phát triển KTTT, do đó phải kết hợp các bước đi tuần tự với các bước phát triển nhảy vọt, với các đề xuất sau:

Một là, xây dựng 2 trung tâm quốc gia về công nghệ cao ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, lấy đây là đầu tàu, là mô hình tiêu biểu cho phát triển công nghệ của cả nước và là nơi thu hút, nuôi dưỡng công nghệ và tri thức mới của nhân loại.

Hai là, đẩy nhanh quá trình xây dựng thị trường khoa học-công nghệ theo hướng mọi tri thức, công nghệ đều được trao đổi, mua bán, chuyển giao thuận lợi trên thị trường, được nuôi dưỡng bằng tinh thần cạnh tranh bình đẳng.

Ba là, sử dụng công cụ tín dụng và thuế nhằm khuyến khích các doanh nghiệp bỏ qua các thế hệ công nghệ trung gian, đi thẳng vào các công nghệ tiên tiến, công nghệ cao.

Bốn là, tạo môi trường thuận lợi để các tập đoàn xuyên quốc gia không chỉ đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất mà còn xây dựng cả cơ sở đào tạo tại chỗ nguồn nhân lực chất lượng cao, thành thạo kỹ năng nghề nghiệp.

Năm là, khuyến khích du học sinh ra nước ngoài học tập và có chính sách đãi ngộ thích đáng để thu hút số du học sinh này về nước làm việc hay lập nghiệp.

Sáu là, cần có một chiến lược phát triển khoa học-công nghệ với những bước đi thích hợp. Ở giai đoạn đầu, hướng về sự tiếp cận, tiếp thu, chuyển giao công nghệ mới, trong đó ưu tiên xây dựng các khu công nghệ cao cấp vùng để thu hút công nghệ mới. Hình thành một số cơ sở nghiên cứu-ứng dụng đủ sức tiếp thu, cải tiến công nghệ và sáng tạo công nghệ mới gắn sản xuất kinh doanh. Giai đoạn tiếp theo sử dụng cơ chế tài chính khuyến khích đối tác nước ngoài hợp tác với cơ sở trong nước trong phát triển công nghệ mới. Trên nền tảng đó, tạo ra năng lực nghiên cứu nội sinh giúp các nhà khoa học và cơ sở sản xuất trong nước tiến tới vận dụng và làm chủ những công nghệ và tri thức mới của nhân loại.

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa với bảo vệ môi trường

Sau 25 năm đổi mới, nước ta đã vượt qua ngưỡng nước nghèo vào 2010, bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu vượt bậc ấy, chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng về môi trường. Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện nước ta có gần 4000 cơ sở sản xuất, hơn 1500 làng nghề gây ô nhiễm, hơn 200 KCN cần được kiểm soát về khả năng gây ô nhiễm. Thực tế là, ô nhiễm nguồn nước, không khí đang lan rộng không chỉ ở các KCN, khu đô thị, mà ở cả nhũng vùng nông thôn; đa dạng sinh học tiếp tục bị suy giảm; biến đổi khí hậu và nước biển dâng gây ra triều cường và những hậu quả khôn lường; thành quả phát triển của nhiều địa phương trong nhiều năm chỉ sau một đợt thiên tai có thể bị xóa sạch.

Trước tình hình đó, ngày 15-11-2004, Bộ Chính trị có Nghị quyết 41- NQ/TW "Về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước” đã khẳng định bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một nội dung cơ bản của phát triển bền vững trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. Năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật bảo vệ môi trường. Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, nội dung BVMT được nâng lên một tầm cao mới, gắn chặt với quá trình CNH-HĐH: ''Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng và các chương trình dự án đầu tư''. Một điểm mới so với Đại hội X là đưa thêm nội dung ''chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; từng bước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch”.

Quá trình CNH-HĐH đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết đối với môi trường. Chỉ tiêu tăng GDP gấp 2,2 lần trong 10 năm tới với mức tăng trưởng công nghiệp hằng năm 13% sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng ô nhiễm ở các KCN và vùng đô thị; việc CNH-HĐH các ngành công nghiệp nặng gây ra những ảnh hưởng không thể bỏ qua với môi trường. Số liệu của Ủy ban KH-CN-MT của Quốc hội cho thấy, mới có 60 KCN có trạm xử lý nước thải tập trung (chiếm 42% số KCN đã vận hành). Mỗi ngày, các KCN thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải độc hại ra môi trường. Hầu hết các cụm, điểm, KCN chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn môi trường.

Đẩy mạnh tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn là động lực lớn phát triển các làng nghề. Theo thống kê, cả nước có gần 1500 làng nghề và tạo ra 11 triệu việc làm thường xuyên và không thường xuyên. Tuy nhiên do sản xuất tự phát, sử dụng công nghệ lạc hậu nên phần lớn các làng nghề gây ô nhiễm môi trường. Một cuộc khảo sát của Bộ Y tế tại 3 tỉnh Nam Định, Bắc Ninh, Hưng Yên đã cho kết luận, hầu hết các làng nghề không có hệ thống xử lý nước thải và kiểm soát chất thải rắn.

CHH-HĐH sẽ kéo theo đô thị hóa. Dân số đô thị năm 1996 là 19%, năm 2010 đạt 30% và dự kiến tăng lên 45% vào 2020. Đây thực sự là sức ép lớn về môi trường trong quản lý đô thị. Theo nghiên cứu của Bộ KH-CN, các đô thị Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Việt Trì, Ninh Binh, Quy Nhơn, Nha Trang, Biên Hòa... là những tụ điểm phát thải các chất độc hại. Riêng Hà Nội, mỗi năm thải vào môi trường nước khoảng 3.600 tấn chất hữu cơ, 320 tấn dầu mỡ, hàng chục tấn kim loại nặng...

Song song với quá trình CNH-HĐH, chúng ta đang phải chịu những áp lực về thay đổi cấu trúc và mô hình phát triển do sự cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường ngày càng lộ rõ. Do đó, các mối quan tâm về môi trường cần được lồng ghép ngay từ quá trình ra các quyết định về phát triến kinh tế và xã hội. Có nghĩa là, cần cụ thể hóa nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thân thiện với môi trường, tiếp cận mô hình tăng trưởng xanh đã được đề cập trong văn kiện của Đại hội Đảng lần thứ XI. Trong đó, Nhà nước cần dành sự quan tâm đặc biệt để xây dựng năng lực nội sinh nhằm sử dụng và phát triển các công nghệ tiết kiệm tài nguyên, nguyên liệu, năng lượng...; vì đây là động lực chủ yếu để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng phát triển bền vững. Một nghiên cứu của VCCI cho thấy, có khoảng trên 70% máy móc thiết bị ở nước ta sử dụng công nghệ cũ; 70% đã khấu hao hết và gần 50% là máy móc cũ, hoặc vừa mới tân trang được nhập vào. Thực tế này là một thách thức đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị lớn nhằm tạo ra bước đột phá lớn trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng.

Bước đột phá ở đây là chuyển đổi quyết liệt từ cơ chế nặng về ''bao cấp”, ''xin cho” sang cơ chế kinh tế hóa, tài chính hóa trong quản lý tài nguyên, môi trường. Thực tế hiện nay, nhà nước bỏ ra rất nhiều kinh phí, trang thiết bị và nguồn nhân lực cho công tác điều tra tài nguyên khoáng sản, khí tượng, thủy văn... nhưng thường là cung cấp không hoặc với khoản phí không đáng kể cho các nhà đầu tư. Đó là sự bù đắp không cân xứng dẫn đến không đủ nguồn lực cho công tác quy hoạch tài nguyên và môi trường.

Nhà nước cũng cần sử dụng công cụ tài chính nhằm khuyến khích đầu tư vào các ngành sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, sử dụng công nghệ sạch; sản xuất và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các sản phẩm và bao bì không gây hại hoặc ít gây hại đến môi trường; tái chế và sử dụng các sản phẩm tái chế. Thực tiễn phát triển nước ta trong những năm gần đây khẳng định, chúng ta có đủ năng lực, điều kiện để chuyên đổi thành công sang mô hình phát triển bền vững. Kinh nghiệm phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, cơ khí tự động hóa, công nghệ vật liệu cũng như việc chế tạo thành công các sản phẩm nano, những thành tựu trong công nghệ sinh học, cùng với năng lực sáng tạo trong toán học, vật lý học, hóa học... cho thấy nếu có đủ quyết tâm và cách sáng tạo, phù hợp, chúng ta sẽ nhanh chóng bước vào quỹ đạo phát triển hiện đại mà 21 quốc gia thành viên APEC, trong đó có Việt Nam đã cam kết tại Hội nghị Thượng đỉnh tại Tokyo tháng 11- 2010, về thực hiện một mô hình tăng trưởng mới, đảm bảo 5 yêu cầu: i) Tăng trưởng cân bằng; ii) Tăng trưởng an toàn; iii) Tăng trưởng bền vững; iv) Tăng trưởng dựa vào trí tuệ; v) Tăng trưởng với lợi ích được chia sẻ công bằng cho tất cả mọi người. Đây phải trở thành điểm xuyên suốt quá trình CNH-HĐH nước ta.

Chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững là biện pháp hữu hiệu nhất có khả năng phòng ngừa và hạn chế tối đa các tác động xấu đối với môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. Những yếu kém, khuyết điểm trong công tác bảo vệ môi trường trong thời gian qua chủ yếu là do các cấp các ngành thường nặng về quan tâm tới các chi tiêu tăng trưởng kinh tế, chưa đảm bảo hài hòa, cân bằng trong phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Do đó, cần có sự chuyển biến mạnh mẽ trong toàn Đảng và toàn xã hội về nhận thức và hành động, trong chỉ đạo điều hành và đặc biệt trong tổ chức triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, gắn với phát triển KTTT. Trước hết, tất cả các dự án đầu tư phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường, được Bộ hoặc Sở Tài nguyên - Môi trường thẩm định trước khi được phê duyệt. Đồng thời, tăng cường việc kiểm soát ô nhiễm tại nguồn; chú trọng quản lý chất thải, nhất là các chất thải trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ y tế. Khắc phục các khu vực môi trường đã bị ô nhiễm, suy thoái; nâng cao khả năng và nguồn lực điều tra nắm chắc các nguồn tài nguyên để có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học. Nói cách khác, bảo vệ môi trường phải vừa là mục tiêu, vừa là nội dung của quá trình phát triển bền vững.

  • 5 điểm dừng hàng đầu mọi thời đại năm 2022

    Chào bình minh nước Mỹ

    Ngày đăng quang của Vua Charles III được công bố bởi Cung điện Buckingham

    Việc đăng quang của Vua Charles III sẽ diễn ra vào năm tới, Cung điện Buckingham đã công bố hôm thứ ba. Lễ đăng quang, tại đó Nữ hoàng Camilla cũng sẽ đăng quang, sẽ diễn ra vào thứ Bảy, ngày 6 tháng 5 năm 2023, theo Cung điện. Buổi lễ sẽ diễn ra tại Tu viện Westminster, cùng địa điểm nơi dịch vụ tang lễ cho Nữ hoàng mẹ của Charles Elizabeth II được tổ chức vào tháng trước.

  • 5 điểm dừng hàng đầu mọi thời đại năm 2022

    Globenewswire

    Chooch có tầm nhìn máy tính trong khu vực công tại AUSA 2022 tại Washington DC, ngày 10 đến 12 tháng 10

    Chooch cung cấp một nền tảng AI và API tầm nhìn hoàn chỉnh cho các cộng đồng quốc phòng và tình báo Washington, D.C., ngày 11 tháng 10 năm 2022 (Globe Newswire) - Nhà cung cấp nền tảng tầm nhìn máy tính AI, Chooch sẽ giới thiệu tầm nhìn máy tính cho khu vực công tại AUSA 2022 hàng năm Hội nghị tại Washington DC, ngày 10 - 12 tháng 10. Với nền tảng AI tầm nhìn hoàn chỉnh với các giải pháp từ đầu đến cuối từ ghi nhãn tự trị đến đào tạo mô hình đến API đặc biệt hướng đến các giải pháp khu vực công, choo

  • 5 điểm dừng hàng đầu mọi thời đại năm 2022

    Reuters

    Tòa án tối cao Hoa Kỳ cân nhắc thách thức ngành công nghiệp thịt lợn đối với luật California

    Tòa án Tối cao Hoa Kỳ hôm thứ ba đã cân nhắc tính hợp hiến của luật California cấm bán thịt lợn từ những con lợn bị giam cầm trong không gian có quá ít không gian để tự do di chuyển rằng các nhóm ngành công nghiệp đã nói không thể điều chỉnh được nông dân ngoài tiểu bang. Các thẩm phán đã nghe các lập luận trong một kháng cáo của Hội đồng các nhà sản xuất thịt lợn quốc gia và Liên đoàn Cục Nông trại Hoa Kỳ về quyết định của tòa án cấp dưới để loại bỏ vụ kiện của họ để tìm cách vô hiệu hóa biện pháp phúc lợi động vật. Luật pháp đã được cử tri phê chuẩn như một sáng kiến ​​bỏ phiếu vào năm 2018 để bán doanh số ở California của thịt lợn, bê và trứng từ các động vật có sự giam cầm không đáp ứng các yêu cầu không gian tối thiểu.

5 điểm dừng hàng đầu mọi thời đại năm 2022

Vị trí ngắn gọn là một trong những trò chơi khắt khe nhất trong trò chơi. Họ được giao nhiệm vụ là đội trưởng của Infield và dự kiến ​​sẽ là một trong những người bảo vệ giỏi nhất trong đội của họ. Trong trò chơi hiện đại ngày nay, việc đánh trung bình và sức mạnh cũng đã trở thành những điều cần thiết, nhưng tốt nhất để chơi vị trí này được hiểu từ lâu. Dưới đây là sáu shortstops trong lịch sử bóng chày Major League.


1. Honus Wagner

  • Nhà vô địch đánh bóng tám lần
  • World Series Champion (1909)
  • 3,420 lượt truy cập nghề nghiệp
  • Hội trường bóng chày quốc gia của người giới thiệu (Lớp 1936)

Mặc dù anh ấy đã chơi trước thời điểm giải thưởng MVP và trò chơi All-Star, nhưng không còn nghi ngờ gì nữa, Honus Wagner là người tuyệt vời nhất từng chơi vị trí ngắn. Tỷ lệ phần trăm, trung bình đánh bóng, hoặc nhân đôi, đã nói chuyện với sự thống trị của anh ta như một người đánh thuê. Anh ấy cũng được coi là một trong những người chơi tốt nhất ở bất kỳ vị trí nào trong những ngày chơi. Anh ta được đặt biệt danh là The Flying Dutchman, vì tốc độ và sự hung dữ mà anh ta chơi trò chơi. Anh ta đã đánh cắp hơn 700 căn cứ trong sự nghiệp của mình và cũng giành được 252 bộ ba, thứ ba nhất mọi thời đại. & NBSP; Wagner được giới thiệu vào Đại sảnh Danh vọng Bóng chày Quốc gia năm 1936. The number of times he led the league in multiple categories, whether it be slugging percentage, batting average, or doubles, spoke to his dominance as a hitter. He was also seen as one of the best fielders at any position during his playing days. He was given the nickname “The Flying Dutchman” because of the speed and ferocity with which he played the game. He stole over 700 bases in his career and also racked up 252 triples, the third-most of all time. Wagner was inducted into the National Baseball Hall of Fame in 1936.

2. Cal Ripken Jr.

  • Chuỗi trò chơi dài nhất từ ​​trước đến nay (2.632)
  • MVP hai lần (1983, 1991)
  • Slugger bạc tám lần
  • Hội trường bóng chày quốc gia của người giới thiệu (Lớp 2007)

Cal Ripken Jr. được biết đến với tên là The Iron Man, và vì lý do chính đáng. 2.632 trận đấu liên tiếp của anh ấy đã chơi là chuỗi dài nhất trong lịch sử bóng chày Major League, và anh ấy vượt xa bất kỳ ai khác. Vào thời điểm mà hầu hết các shortstops được coi là những người đánh thuê trung tâm và yếu đuối, Ripken Jr. đã cách mạng hóa vị trí này với năng lực của mình như một kẻ chậm chạp. Trong hơn 21 mùa, anh ta đã đánh bại 3.184 lượt truy cập và tăng cường 431 lần chạy tại nhà. & NBSP; Ripken Jr. được giới thiệu vào Đại sảnh Danh vọng Bóng chày Quốc gia năm 2007.His 2,632 consecutive games played is the longest streak in the history of Major League Baseball, and he’s miles ahead of anyone else. Ripken was an all-around player, combining excellent fielding with tremendous power at the shortstop position. At a time when most shortstops were seen as defensively-centric and weak hitters, Ripken Jr. revolutionized the position with his prowess as a slugger. Over 21 seasons, he smacked 3,184 hits and clobbered 431 home runs. Ripken Jr. was inducted into the National Baseball Hall of Fame in 2007.

3. Derek Jeter

  • 3,465 hit nghề nghiệp
  • Nhà vô địch World Series năm lần
  • All-Star 14 lần
  • Hội trường bóng chày quốc gia của người giới thiệu (Lớp 2020)

Có lẽ không có ai mang tính biểu tượng hơn trong môn thể thao bóng chày hơn Derek Jeter. & NBSP; có biệt danh là đội trưởng, ông Jeter Jeter đã dành 20 năm là một trong những cầu thủ giỏi nhất trong nhượng quyền thương mại được lưu trữ nhiều nhất trong môn bóng chày. Anh ấy là người ngắn hoàn hảo hiện đại: Fielding mượt mà để đi cùng với cú đánh tuyệt vời và đủ sức mạnh để được sợ hãi. Jeter không bao giờ giành được một MVP, nhưng dù sao thì danh sách thành tích của anh là ấn tượng. Anh ta được ghi tên vào 14 đội All-Star và giành được năm găng tay vàng để đi cùng với năm người trượt bạc. Một trong những đặc điểm đặc trưng nhất của Jeter là khả năng xuất hiện trong phần hậu kỳ, nơi anh ta có trung bình .308 và giành được MVP World Series vào năm 2000. & NBSP; Nicknamed “The Captain,” Jeter spent 20 years as one of the best players on the most storied franchise in baseball. He was the perfect modern shortstop: smooth fielding to go along with great hitting and enough power to be feared. Jeter never won an MVP, but his list of accomplishments is impressive nonetheless. He was named to 14 All-Star teams and won five Gold Gloves to go along with five Silver Sluggers. One of Jeter’s most characteristic traits was his ability to show up in the postseason, where he had a .308 batting average and won World Series MVP in 2000. Jeter was inducted into the National Baseball Hall of Fame in 2020.

4. Alex Rodriguez

  • 696 Chạy về nhà nghề nghiệp
  • All-Star 14 lần
  • Hội trường bóng chày quốc gia của người giới thiệu (Lớp 2020)

Có lẽ không có ai mang tính biểu tượng hơn trong môn thể thao bóng chày hơn Derek Jeter. & NBSP; có biệt danh là đội trưởng, ông Jeter Jeter đã dành 20 năm là một trong những cầu thủ giỏi nhất trong nhượng quyền thương mại được lưu trữ nhiều nhất trong môn bóng chày. Anh ấy là người ngắn hoàn hảo hiện đại: Fielding mượt mà để đi cùng với cú đánh tuyệt vời và đủ sức mạnh để được sợ hãi. Jeter không bao giờ giành được một MVP, nhưng dù sao thì danh sách thành tích của anh là ấn tượng. Anh ta được ghi tên vào 14 đội All-Star và giành được năm găng tay vàng để đi cùng với năm người trượt bạc. Một trong những đặc điểm đặc trưng nhất của Jeter là khả năng xuất hiện trong phần hậu kỳ, nơi anh ta có trung bình .308 và giành được MVP World Series vào năm 2000. & NBSP;He may also be one of the main reasons Jeter did not win any MVP awards, as Rodriguez took home three MVPs in a five-year span. Once he went to the Yankees, Rodriguez moved to third base, but he did win two Gold Gloves during his time as a shortstop. His 696 career home runs are by far the most of anyone on this list.

4. Alex Rodriguez

  • 696 Chạy về nhà nghề nghiệp
  • MVP ba lần (2003, 2005, 2007)
  • 580 căn cứ bị đánh cắp nghề nghiệp
  • Hội trường bóng chày quốc gia của người giới thiệu (Lớp 2002)

So với phần còn lại của những người chơi trong danh sách này, Ozzie Smith là một người đánh bóng dưới mức trung bình. Nhưng những gì anh ta thiếu trong việc đánh, anh ta hơn là bù đắp cho phòng thủ. Biệt danh Smith Smith là The The Wizard, và vì lý do chính đáng. 13 găng tay vàng của anh ấy là người nhất từ ​​trước đến nay, và anh ấy được coi là một trong những cầu thủ thể thao nhất mà trò chơi từng biết. Điều đó vẫn chưa từng có. & NBSP; Ozzie được giới thiệu vào Đại sảnh Danh vọng Bóng chày Quốc gia năm 2002.His 13 Gold Gloves are the most ever by a shortstop, and he is seen as one of the most athletic players the game has ever known. Whether it was doing backflips after wins or turning spectacular double plays, Smith had a flair for fielding that remains unmatched. Ozzie was inducted into the National Baseball Hall of Fame in 2002.

6. Barry Larkin

  • Người chiến thắng giải thưởng MVP (1995)
  • Slugger bạc chín lần
  • All-Star 12 lần
  • Hội trường bóng chày quốc gia của người giới thiệu (Lớp 2012)

Barry Larkin là một trong những người chơi hoàn chỉnh nhất của thập niên 90, thể hiện khả năng tuyệt vời ở tấm và trên sân. Trò chơi toàn diện của Larkin, có tất cả mọi thứ mà một đội có thể yêu cầu từ thời gian ngắn của họ: Great Fielding, Power at the Tấm và sự lãnh đạo to lớn. Larkin đã giành được giải thưởng MVP vào năm 1995 vào thời điểm Big Sluggers đang đứng đầu trò chơi. Anh ấy đã kết thúc sự nghiệp của mình chỉ là 200 lần chạy tại nhà và chỉ dưới mức trung bình .300 trong khi đạt được hơn 2.400 lượt truy cập. Larkin là một phần của triều đại Great Reds của thập niên 90, giành được World Series vào năm 1990 cũng như ba găng tay vàng.Larkin’s well-rounded game featured everything a team could ask for from their shortstop: great fielding, power at the plate, and tremendous leadership. Larkin won the MVP award in 1995 at a time when big sluggers were headlining the game. He finished his career just shy of 200 home runs and just under a .300 batting average while racking up over 2,400 hits. Larkin was part of the great Reds’ dynasty of the 90s, winning a World Series in 1990 as well as three Gold Gloves. Larkin was recognized for his accomplishments in baseball by being inducted into the National Baseball Hall of Fame in 2012.

Câu hỏi thường gặp

Ai là người tuyệt vời nhất mọi thời đại?

MLB lớn nhất mọi thời đại là Honus Wagner. Khả năng của anh ấy là một trong những người đánh thuê hàng đầu trong giải đấu trong khi cũng chơi phòng thủ xuất sắc đã tách anh ấy ra khỏi phần còn lại. Wagner kết thúc với 3.420 lượt truy cập, thứ hai chỉ là Derek Jeter trong số tất cả các shortstops. Anh ấy cũng là một nhà vô địch đánh bóng tám lần, người luôn dẫn đầu giải đấu trong nhiều hạng mục tấn công.His ability to be one of the top hitters in the league while also playing outstanding defense separated him from the rest. Wagner finished with 3,420 hits, second to only Derek Jeter among all shortstops. He was also an eight-time batting champion who consistently led the league in multiple offensive categories.

Những gì MLB Shortstop đã giành được giải thưởng Găng tay vàng nhất?

Ozzie Smith đã giành được nhiều găng tay vàng nhất trong bất kỳ điểm ngắn nào với 13. & NBSP; Smith được coi là phòng thủ tốt nhất từ ​​trước đến nay, và anh ta có sơ yếu lý lịch và danh tiếng để sao lưu. Phù thủy của anh ấy trong lĩnh vực này thường được thể hiện trên các cuộn phim nổi bật trên toàn quốc, và anh ấy cũng là một người đánh thuê hiệu quả. Smith is widely regarded as the best defensive shortstop ever, and he has the resume and reputation to back it up. His wizardry in the field was often showcased on highlight reels across the nation, and he was also a productive hitter.

Những gì MLB Shortstop thiết lập kỷ lục cho hầu hết các trò chơi liên tiếp được chơi?

Cal Ripken Jr. đã lập kỷ lục cho hầu hết các trò chơi liên tiếp được chơi với 2.632. & NBSP; mà không chỉ là một trong một thời gian ngắn, mà còn là người nhiều nhất trong lịch sử của trò chơi và cho đến nay. Người chơi gần nhất tiếp theo là Lou Gehrig, người đã xuất hiện trong 2.130 trò chơi, một kỷ lục được coi là không thể phá vỡ vào thời điểm đó. Ripken Jr. đã giành được biệt danh là Iron Iron Man vì khả năng giữ sức khỏe. That’s not just the most by a shortstop, it’s the most ever in the history of the game, and by far. The next closest player is Lou Gehrig, who appeared in 2,130 games, a record that was seen as unbreakable at the time. Ripken Jr. earned the nickname “Iron Man” for his ability to stay healthy.

Ai là người ngắn nhất mọi thời đại?

Năm chơi: 1897 Từ1917 ..
Các trò chơi tại Shortstop: 1.887 trong số 2.794 (67,5%).
Xuất hiện playoff: 1903 và '09 ..
Tỷ lệ phần trăm bảo vệ: .940 ..
Số liệu thống kê tấn công chính: .328 Trung bình, 3,420 lượt truy cập, 1.732 RBI, 1.739 lần chạy, 643 nhân đôi, 252 bộ ba và 723 căn cứ bị đánh cắp ..

Jeter có phải là điểm ngắn tốt nhất từ ​​trước đến nay không?

Derek Jeter là một trong những shortstops tốt nhất để chơi trò chơi có tính đến nguồn cảm hứng mà anh ấy tiếp tục cung cấp và hành động của lớp mà anh ấy đã ở trên và ngoài sân cỏ - và là gương mặt của MLB trong một hoặc hai thập kỷ - anh ấyxứng đáng là một vị trí trong năm ngắn nhất mọi thời đại. Taking into account the inspiration he continues to provide and the class act that he was on and off the field — and for being the face of the MLB for a good decade or two — he deserves a place in the top five greatest shortstops of all time.

Ai là người ngắn ngủi mọi thời đại?

Cal Ripken Jr. Anh ấy là All-Star mỗi mùa từ năm 1983 đến 2001 và giành được hai MVP vào năm 1983 và 1991. Trong số các shortstops, Ripken đứng đầu trong các trò chơi và màn hình xuất hiện, thứ hai trong nhân đôi, thứ ba trong HRS và RBI, và thứ tư ởchạy. He was an All-Star every season from 1983 through 2001 and won two MVPs in 1983 and 1991. Among shortstops, Ripken ranks first in games and plate appearances, second in doubles, third in HRs and RBI, and fourth in runs.

Derek Jeter có phải là con dê không?

Derek Jeter được cho là một trong những cầu thủ MLB vĩ đại nhất mọi thời đại.Truyền thuyết New York Yankees đã tự đặt tên cho mình là một trong những cầu thủ giỏi nhất trong một trong những đội hay nhất trong lịch sử giải đấu.Anh ta không chỉ là con dê của quả táo lớn mà anh ta còn được cho là con dê của bóng chày nói chung.he's also arguably the GOAT of baseball as a whole.