Yếu tố giống nhau giữa các hình thức tái hiện cơ bản nhất trong âm nhạc là

Hiểu biết cơ bản về hình thức âm nhạc  Âm nhạc Trong phần trước đây, khi tìm hiểu về đặc điểm âm nhạc của các thời kỳ trong lịch sử âm nhạc Tây phương chúng ta thấy mỗi giai đoạn có một nhu cầu và cách thức thể hiện âm nhạc khác nhau. Các thế hệ sau, khi nghiên cứu các sáng tác âm nhạc trước đó, mới nghiên cứu và đúc kết thành những mẫu câu nhạc, những cấu trúc và hình thức âm nhạc mà nhiều thế hệ trước đã áp dụng để tạo nên tác phẩm. Việc nghiên cứu và phân tích này chỉ mang tính tương đối. Chẳng có tài liệu lịch sử nào cho thấy các nhà soạn nhạc như Mozart, Beethoven, Tchaikovsky… dùng hình thức âm nhạc nào để sáng tác một tác phẩm của họ. Họ viết nhạc như trải rộng tình cảm một cách tự nhiên trên phím đàn, giấy ghi nhạc. Có thể bạn cho rằng ca khúc “Ich liebe Dich” của Beethoven mang hình thức này, nhưng tôi lại cho là nó được viết ở một hình thức khác. Vấn đề là sự giải thích nào hợp lý và thuyết phục hơn chứ không phải “đúng đáp số” là Beethoven đã viết ở hình thức nào. Tiếc là cho tới nay vẫn có người giảng dạy môn học “Hình thức âm nhạc” theo hướng này và dạy một cách mờ mịt, áp đặt thậm chí gây ra những ấn tượng khó hiểu cho nhiều thế hệ học sinh, sinh viên âm nhạc. Điều khó hiểu là tuy nhiều người nhận ra hiện tượng lệch lạc này nhưng nó vẫn tồn tại được trong cả những trường nhạc có tiếng nhất hiện nay. Hình thức âm là cách sắp xếp, tổ chức âm thanh. Giống như nhờ vào đôi mắt mà chúng ta có thể nhận ra hình dạng của vật thể, trong âm nhạc, thì nhờ vào đôi tai chúng ta nhận ra được hình dáng của câu nhạc, đoạn nhạc. Khi kết hợp các hình dáng này lại theo một cách nào đó, chúng ta tạo nên những hình thức âm nhạc khác nhau. Thế nào là motif? Motif hay nhạc tố là yếu tố nhỏ nhất của một ca khúc hay tác phẩm âm nhạc. Một hoặc hai motif tạo nên âm hình có đầy đủ phách mạnh và phách yếu. Thường một motif gồm chỉ vài ba nốt nhạc. Motif ngắn và nổi tiếng nhất có lẽ là “tiếng gõ cửa” trong giao hưởng số 5 của Beethoven (Hình 1) Rồi bằng nhiều cách sắp xếp thêm khác nhau như kỹ thuật lặp lại, biến tấu, motif được phát triển thành một câu nhạc thật sự có tiết tấu, tính giai điệu và hòa âm nhất định. Câu nhạc là gì? Câu nhạc trở thành đơn vị hình thức căn bản nhất của âm nhạc. Giống như trong văn chương, một câu thường được chấm dứt bằng một loại dấu chấm câu (phẩy, chấm phẩy, chấm hỏi, chấm, chấm than, v.v…), trong âm nhạc một câu cũng được nhận ra bằng kết (cadence). Có hai nhóm kết: kết nửa (dừng lại tạm thời) và kết hoàn toàn (dừng lại trọn vẹn, chấm dứt một ý nhạc). Để nhận ra chỗ kết thúc một câu nhạc, chúng ta còn phải chú ý đến những cách ngừng nghỉ của giai điệu qua việc sử dụng nốt có trường độ dài hơn hay dùng dấu lặng: Thế nào là Đoạn nhạc?  Hai hoặc nhiều câu nhạc họp lại thành một đoạn nhạc. Hai loại đoạn nhạc phổ biến nhất là đoạn song song và đoạn tương phản. Cả hai đoạn này có các đặc điểm chung là: có hai câu nhạc; câu đầu tiên kết thúc bằng các kết (cadence) không hoàn toàn (như kết tránh, kết nửa, v.v…); câu thứ hai chấm dứt bằng kết hoàn toàn, kết chính cách. Xét về công dụng, người ta còn phân loại thành đoạn nhạc: Trình bày, Phát triển, và Tái hiện. Bên cạnh những câu, đoạn nhạc chính để tạo thành các hình thức âm nhạc cơ bản mà chúng ta sẽ tìm hiểu dưới đây còn có một số kết cấu phụ cho bài nhạc như: đoạn Mở đầu (ở ca khúc hay nhạc phổ thông người ta thường gọi là Intro); các đoạn chen (ở ca khúc hay nhạc phổ thong thường được gọi là đoạn gian tấu – Interlude ); và đoạn kết thúc (chúng ta còn thường nghe gọi là đoạn “out” hay Coda) Một số hình thức âm nhạc cơ bản Một tác phẩm âm nhạc có thể mang một trong các hình thức cơ bản sau đây, hoặc có sự kết hợp giữa những hình thức này lại với nhau. Hình thức Một Đoạn Trong hình thức này bản nhạc sẽ gồm 2 câu nhạc tạo thành đoạn nhạc ký hiệu là A. Đoạn A này có thể được lặp lại nhiều lần với phần nhạc giống nhau, mỗi lần có thể được dệt bằng một lời thơ khác nhau. Lúc đó nhạc phẩm mang hình thức một đoạn theo khổ (như khổ thơ, strophic form), ký hiệu A A A ….Hình thức này thường gặp ở các bản hymn (quốc ca, đoàn ca,..), ballad hay nhạc khiêu vũ.  Hình thức Hai Đoạn Hình thức này được tạo thành bởi 2 đoạn A, B khác nhau. Mỗi đoạn có thể được lặp lại (AABB…..). Để tạo sự tương phản (một yếu tố quan trọng trong sáng tác, biểu diễn âm nhạc) người ta thường viết hai đoạn nhạc này bằng hai giọng (âm thể) khác nhau và có thể với hai loại tiết tấu khác nhau. Tuy nhiên trong nhạc khiêu vũ, thường không có sự thay đổi tiết tấu để người nhảy không gặp khó khăn. Trong nhạc khiêu vũ thời baroque (1685 – 1750) các điệu nhảy sarabande, courante, gigue, minuet, bourrée và allemande thường được viết trong các tác phẩm mang hình thức hai đoạn như vậy. Tùy theo đoạn nhạc là đơn giản hay có nhiều kết hợp khác mà người ta còn phân ra: hình thức hai đoạn đơn và hai đoạn phức. Hình thức Ba Đoạn Nếu sau một hình thức hai đoạn A B chúng ta lặp lại đoạn A một lần nữa, thì sẽ tạo nên hình thức ba đoạn A B A. Cấu trúc ba đoạn này có đoạn thứ ba là sự tái hiện của đoạn thứ nhất. Cấu trúc này rất hay gặp trong âm nhạc cổ điển Tây phương vì yếu tố tái hiện luôn luôn là một đặc tính quan trọng trong âm nhạc. Nếu việc lặp lại đó chỉ là một phần hoặc có biến đổi của đoạn thứ nhất lúc đó tác phẩm âm nhạc sẽ mang cấu trúc: A B A’. Cũng có trường hợp cả ba đoạn đều khác nhau, khi đó hình thức của tác phẩm sẽ là A B C. Trong âm nhạc Tây phương Tk. XVII, các tác giả còn áp dụng kiểu lặp lại đoạn A trước và sau đoạn B để có cấu trúc (A A B A). Kiểu cấu trúc này là tiền thân của hình thức ca khúc “32 nhịp”, trong đó, đoạn B được gọi là “tám nhịp giữa”. Khi ít nhất một trong ba đoạn được chia thành hai hoặc ba đoạn nhỏ (hay đoạn đơn), chúng ta có hình thức ba đoạn phức. Ví dụ điển hình nhất là trong nhiều tổ khúc thời Baroque, một cặp điệu vũ (minuet và gavotte hay minuet vàbourrée) được diễn theo thứ tự: I – II – I. Trong trường hợp này chúng mang hình thức ba đoạn phức A B A trong đó mỗi đoạn lại có hình thức hai đoạn đơn (A B, là hai điệu vũ nói trên; Hình 6). Hình thức Sonata Đây có lẽ là hình thức phổ biến nhất trong âm nhạc Kinh điển và Lãng mạn. Nó thường được sử dụng trong chương đầu tiên của các thể loại sonata, tứ tấu dây, và giao hưởng. Nhìn một cách khái quát, hình thức sonata có dạng 3 đoạn A B A. Nhưng ở đây, các đoạn nhạc phức tạp hơn, phong phú hơn, có chức năng quan trọng hơn và thường là một phần trong một tác phẩm lớn. Căn cứ vào chức năng riêng, các đoạn chính được gọi là: Trình bày, Phát triển và Tái hiện. Ngoài ra, có thể có thêm đoạn mở đầu (Intro) và đoạn kết thúc (Coda). Beethoven là nhà soạn nhạc đầu tiên đưa đoạn Coda vào hình thức sonata. Như vậy, sơ đồ cấu trúc của hình thức sonata sẽ như sau: (INTRO) – TRÌNH BÀY – PHÁT TRIỂN – TÁI HIỆN – (CODA) Các chủ đề của sonata được giới thiệu trong phần trình bày. Thường gồm hai đoạn: đoạn thứ nhất được viết ở giọng (âm thể) chính của tác phẩm và đoạn thứ hai được viết ở giọng át (cách giọng chủ âm một quãng 5 đúng) hoặc nếu giọng chính là thứ thì đoạn thứ hai thường được viết hoặc ở giọng át hoặc ở giọng  trưởng song song (cùng hóa bộ với giọng thứ). Mỗi đoạn có thể có một hay nhiều chủ đề và các chủ đề này thường tương phản nhau. Ở phần phát triển nhà soạn nhạc phát triển các chủ đề đã được giới thiệu trong phần trình bày bằng cách dùng những kỹ thuật sáng tác khác nhau (lặp lại, mở rộng, nới rộng, mô phỏng, v.v…). Cũng có khi tác giả đã trình bày khá chi tiết, hoàn chỉnh đến nỗi không cần phải phát triển các chủ đề nữa, lúc đó phần phát triển có thể được bỏ đi và chỉ có một đoạn nhạc chuyển tiếp từ phần trình bày sang phần tái hiện. Lúc đó, chúng ta có hình thức sonata không phần phát triển (như trong chuơng I của “Giao hưởng không hoàn thành” của Schubert). Phần tái hiện là sự lặp lại có biến đổi của phần trình bày. Sự khác biệt quan trọng nhất giữa hai phần này là đoạn thứ hai được viết ở giọng chủ (thay vì giọng át hoặc giọng song song). Sau phần tái hiện, tác phẩm chấm dứt với một đoạn Coda. Nếu đoạn Coda này khá lớn, người ta gọi nó là lần phát triển thứ hai. Hình thức Biến tấu (variation) Trong hình thức một đoạn theo khổ, nếu những lần lặp lại đoạn A đều có biến đổi (về tiết tấu, giọng,…) thì chúng ta có hình thức biến tấu: A A1 A2 A3……. Người ta còn gọi đây là hình thức “Chủ đề và Biến tấu”, trong đó, chủ đề nằm ở phần A. Cũng có khi người ta biến tấu trên hai chủ đề theo câú trúc: AB A1B1 A2B2…. Hình thức Rondo Rondo có xuất xứ từ chữ “ronde” (tiếng Pháp nghĩa là “tròn, có hình tròn”). Hình thức này có cấu trúc bắt nguồn từ một kiểu khiêu vũ tập thể, dân gian Pháp. Mọi người nhảy vòng tròn theo một tiết điệu đơn giản, tạm gọi là đoạn A. Sau đó, một cặp tiến ra giữa vòng tròn để nhảy một điệu vũ khác phức tạp hơn, có tính biểu diễn hơn, chúng ta gọi đoạn này là B. Hết phần biểu diễn đó, tập thể lại nhảy vòng tròn theo tiết điệu ở đoạn A. Rồi đến một cặp nhảy khác tiến ra giữa biểu diễn đoạn C. Cứ như thế tiếp tục cho tới lúc kết. Trong âm nhạc, hình thức rondo có tối thiểu 3 đoạn khác nhau với 3 lần lặp lại của đoạn A như sau: A B A C A …. Đoạn A mang chủ đề âm nhạc chính và được gọi là điệp khúc và các đoạn B, C, D,… gọi là các đoạn chen (episode). Hình thức rondo có thể là không đối xứng (ABACADAEA) hoặc đối xứng (ABACABA). Hình thức Vòng cung Hình thức này tương tự như hình thức rondo đối xứng nhưng không có lần lặp lại chủ đề ở giữa: (ABCBA).   Nếu cho rằng chỉ cần cảm xúc để đón nhận và thưởng thức mà không cần biết đến cấu tạo của một tác phẩm âm nhạc thì thật sai lầm. Một nghệ sĩ biểu diễn piano có thể nhớ được một tác phẩm dài phần lớn là nhờ hiểu được cấu trúc hình thức của tác phẩm đó. Với người nghe nhạc cũng thế. Nếu có hiểu biết về cấu trúc, hình thức của một tác phẩm chúng ta sẽ cảm nhận được tác phẩm ấy sâu sắc hơn và gần gũi với tác giả hơn.

Nguyễn Bách SN35 (03/2011)

Ý nghĩa của định dạng âm nhạc. Nó đặc biệt rõ ràng trong âm nhạc phương Tây. Không giống như âm nhạc, không có hình dạng có thể nhìn thấy trong âm nhạc, nhưng hình thức là một yếu tố rất quan trọng về sự tương quan giữa các bộ phận và các bộ phận, và sự thống nhất giữa các bộ phận. . Không thể có âm nhạc mà không có hình thức. Các kích thước như định dạng cho nội dung và định dạng như một nguyên tắc thẩm mỹ phải được xem xét về mặt thẩm mỹ, nhưng nói chung, một biểu hiện âm nhạc là bộ xương cơ bản tạo nên một bài hát. Các định dạng khác nhau tùy thuộc vào dân tộc, thời đại, thể loại và quy mô âm nhạc, và nói đúng ra, không có ai giống nhau. Tuy nhiên, có một số loại luật tuân theo luật một cách tự nhiên và đây là luật tục. Nhà soạn nhạc thiết kế toàn bộ thiết kế theo định dạng nhất định này, nhưng đôi khi phát triển một khái niệm hoàn toàn độc đáo mà không bị ràng buộc bởi nó.

Lý thuyết giải thích công thức được gọi là lý thuyết công thức. Điều này đặc biệt đúng với âm nhạc hậu cổ điển với cấu trúc đoạn tương đối đều đặn và đều đặn. Có những kiểu cơ bản và kiểu được áp dụng, nhưng sự khác biệt không phải lúc nào cũng rõ ràng. Trong một số trường hợp, cái trước có thể được coi là đơn vị xây dựng cơ bản nhất, chẳng hạn như một đoạn văn hoặc một số hình thức, và cái sau là một hình thức tổng hợp của nó, chẳng hạn như một hình thức sonata, và cái khác, cái trước có thể được sử dụng trong nhiều thể loại. Một số người xem sau này là một hình thức thể loại như sonata hoặc concerto, bao gồm tất cả các phương pháp xây dựng phổ biến. Ở đây, chúng tôi chạm vào âm nhạc cơ bản trong ý nghĩa thứ hai.

Bắt đầu với mối quan hệ giữa âm thanh và âm thanh, đơn vị lớn hơn là một vấn đề. Một dàn nhạc bao gồm các kích thước sau: biện pháp, động lực một phần, động lực, biện pháp và biện pháp tuyệt vời. Đoạn văn lớn thường bao gồm 8 thanh, và là một giai điệu được tổ chức bởi chính nó. Từ giai đoạn tiếp theo, nó trở thành một vấn đề của âm nhạc, nhưng có 6 loại sau đây. (1) Định dạng REIT Định dạng 1 phần, định dạng 2 phần và định dạng 3 phần. Tên này xuất phát từ định dạng bài hát đơn giản. Một định dạng một phần bao gồm một đoạn lớn. Định dạng hai phần bao gồm hai đoạn chính và có ba phương pháp xây dựng khả thi: AA, AA 'và AB. Trong định dạng ba phần, phần đầu tiên được sao chép thông qua phần giữa tương phản (ABA). Định dạng 2 phần tổng hợp và định dạng 3 phần tổng hợp là các trường hợp trong đó bản thân mỗi phần bao gồm hai hoặc nhiều phần. Đây thường là trường hợp cho các điệu nhảy. (2) Định dạng Rondo Một định dạng trong đó chủ đề (A) thường qua lại giữa các tập (B, C, còn được gọi là các cặp vợ chồng). Có Rondo lớn (ABACABA) và Rondo nhỏ (ABACA). Tương tự như định dạng Little Nero, ngoại trừ chủ đề luôn được lặp lại ở âm chính. Mặc dù nguồn gốc là trong một số bài hát và điệu nhảy nhất định, nó đã được thành lập kể từ Club Saints ở Pháp, và thường được sử dụng trong các phong trào cuối cùng của sonata cổ điển. (3) Định dạng Sonata Hình thức quan trọng nhất của nhạc cụ tiền cổ điển. Phần trình bày, phần triển khai, phần tái tạo (Cuối cùng Coda Nó là một dạng định dạng ba phần, nhưng nó được đặc trưng bởi sự phát triển quy mô lớn của nhiều chủ đề với tính cách tương phản và thiết kế khóa hữu cơ đi từ thân mật đến từ xa đến giai điệu chính Có. (4) Định dạng Rondo Sonata Một định dạng tổng hợp tích hợp nguyên tắc hồi quy của Rondo và nguyên tắc phát triển của Sonata. Phần C của định dạng Rondo tương ứng với phần mở rộng. (5) Định dạng biến thể Một định dạng trong đó một chủ đề được trình bày, theo sau là một loạt các thay đổi. Có biến thể trang trí và biến thể cá tính. Biến thể không giới hạn trong các giai điệu, nhưng bao gồm tất cả các yếu tố như nhịp điệu, hòa âm và âm sắc, và phím không phải là hằng số. (6) đào tẩu Giai đoạn tốt nhất của quầy. Một chủ đề được phát triển theo cách đối trọng giả trong mỗi giọng nói theo một thiết kế khóa cụ thể. Nếu có hai chủ đề, nó được gọi là một fugue đôi. Fugue là một thể loại hoặc kỹ thuật cũng như một định dạng đối trọng cố định.

Phong cách âm nhạc không giới hạn ở những điều này, và có những định dạng có những đặc trưng riêng trong âm nhạc dân tộc cũ và khác nhau. Ở châu Âu, lý thuyết về phong cách đã được thiết lập vào nửa sau của thế kỷ 18, và từ đó đã phát triển vượt bậc với sự giác ngộ và nhu cầu giáo dục. Mặt khác, hiện tại, hình thức âm nhạc không bị hạn chế bởi một khung rất tĩnh mà thay vào đó, khía cạnh động của quá trình hình thành được nhấn mạnh.
Eisaburo Tsuchida


Page 2

Yếu tố giống nhau giữa các hình thức tái hiện cơ bản nhất trong âm nhạc là

Một loài côn trùng của trật tự Coleoptera. Sâu đục thân khoai lang hoặc mọt khoai lang bằng tiếng Anh. Đông Nam Á được cho là nơi khởi nguồn, nhưng ngày nay nó được phân phối rộng rãi ở vùng nhiệt đới trên thế giới và gây ra thiệt hại lớn. Ở Nhật Bản, nó đã được phân phối ở Okinawa vào khoảng năm 1910, nhưng nó dần dần di chuyển về phía bắc trong Quần đảo Nansei, và vào năm 1965, nó đã được xác nhận ở cuối phía nam của Bán đảo Satsuma. Cơ thể trưởng thành có hình trụ và thon dài, nhưng cái tên này được đặt ra bởi vì nó trông giống như một con kiến thoạt nhìn. Đầu có màu đen đến đen và chàm, và những nụ hôn nhô ra phía trước. Ngực có màu nâu đỏ và lưng bị hẹp. Cánh tay trên có màu xanh chàm và sáng bóng. Dài khoảng 6 mm. Từ tháng 6 đến tháng 10, trứng đẻ và ấu trùng xâm nhập vào rễ và rễ củ của khoai lang, sò điệp, v.v ... Ấu trùng có màu trắng và thiếu các quá trình chân và đuôi ngực. Khoai tây bị hư hỏng (rễ củ) phát triển các đốm đen và không thể ăn được do mùi hôi và vị đắng. Thời gian từ trứng đến trưởng thành là 30-40 ngày vào mùa hè. 5 đến 6 thế hệ có thể được lặp lại mỗi năm. Việc nhập khẩu thực vật ký sinh từ Quần đảo Ryukyu, Đài Loan, Quần đảo Hawaii, v.v., nơi mọt được phân phối, đều bị cấm.
Hayashi Changho


Page 3

Ang cylas formicarius , ang matamis na patatas na weevil , ay isang species ng matamis na patatas na weevil sa pamilya ng beetle Brentidae. Natagpuan ito sa Africa, Australia, Caribbean, Europe & Northern Asia (hindi kasama ang Tsina), Central America, North America, Oceania, South America, Southern Asia, Pacific Pacific, at mapagtimpi ang Asya.


Page 4

Cylas formicarius , ubi jalar ubi jalar , adalah spesies ubi jalar dalam keluarga Brentidae. Ia ditemui di Afrika, Australia, Caribbean, Eropah dan Asia Utara (tidak termasuk China), Amerika Tengah, Amerika Utara, Oceania, Amerika Selatan, Asia Selatan, Lautan Pasifik, dan Asia yang sederhana.


Page 5

Yếu tố giống nhau giữa các hình thức tái hiện cơ bản nhất trong âm nhạc là

Coleoptera takımının bir böceği. İngilizce tatlı patates kök matkap veya tatlı patates böceği. Güneydoğu Asya'nın menşe yeri olduğu söylenir, ancak bugün dünyanın tropik bölgelerinde yaygın olarak dağılmakta ve büyük hasara neden olmaktadır. Japonya'da, 1910'da Okinawa'da zaten dağıtılmıştı, ancak Nansei Adaları'nda yavaş yavaş kuzeye doğru ilerledi ve 1965'te Satsuma Yarımadası'nın güney ucunda doğrulandı. Yetişkin vücut silindirik ve uzundur, ancak bu isim verilir, çünkü ilk bakışta bir karınca gibi görünür. Baş siyahtan siyaha ve çivit mavidir ve öpücükler öne doğru çıkıntı yapar. Göğüs kırmızımsı kahverengidir ve sırt daraltılır. Üst kol mavi çivit mavisi ve parlaktır. Yaklaşık 6mm uzunluğunda. Haziran-ekim ayları arasında yumurta yumurtlama ve larvalar tatlı patateslerin, tarakların, vb. Köklerine ve yumrulu köklerine sızar. Hasarlı patatesler (yumrulu kökler) siyah lekeler oluşturur ve kötü koku ve acı nedeniyle yenilebilir değildir. Yumurtadan yetişkine kadar geçen süre yaz aylarında 30-40 gündür. Yılda 5 ila 6 nesil tekrarlanabilir. Böceklerin dağıtıldığı Ryukyu Adaları, Tayvan, Hawaii Adaları, vb.'den parazit bitkilerinin ithali yasaktır.
Hayashi Changho


Page 6

english Cylas formicarius

Cylas formicarius ، سوسة البطاطا الحلوة ، هي نوع من سوسة البطاطا الحلوة في عائلة خنفساء Brentidae. وهي موجودة في إفريقيا وأستراليا ومنطقة البحر الكاريبي وأوروبا وشمال آسيا (باستثناء الصين) وأمريكا الوسطى وأمريكا الشمالية وأوقيانوسيا وأمريكا الجنوبية وجنوب آسيا والمحيط الهادئ وآسيا المعتدلة.

Yếu tố giống nhau giữa các hình thức tái hiện cơ bản nhất trong âm nhạc là

حشرة من أجل غمدية الأجنحة. البطاطا الحلوة جذر أو سوسة البطاطا الحلوة باللغة الإنجليزية. يقال إن جنوب شرق آسيا هو مكان المنشأ ، ولكن اليوم يتم توزيعه على نطاق واسع في المناطق الاستوائية في العالم ويسبب أضرارًا كبيرة. في اليابان ، تم توزيعه بالفعل في أوكيناوا حوالي عام 1910 ، لكنه انتقل تدريجياً شمالًا في جزر نانسي ، وفي عام 1965 ، تم تأكيده في الطرف الجنوبي لشبه جزيرة ساتسوما. الجسم البالغ أسطواني وممدود ، لكن هذا الاسم موضح لأنه يشبه النمل للوهلة الأولى. الرأس أسود إلى أسود ونيلي ، والقبلات تبرز للأمام. الصدر بني محمر والظهر محكم. الذراع العلوي هو النيلي الأزرق وبراقة. حوالي 6 ملليمتر طويلة. من يونيو إلى أكتوبر ، تتسرب البويضات واليرقات إلى الجذور والجذور الدرنية من البطاطا الحلوة ، الأسقلوب ، إلخ. اليرقات بيضاء وتفتقر إلى أرجل الصدر وعمليات الذيل. البطاطس التالفة (جذور الدرنية) تطوير بقع سوداء وغير صالحة للأكل بسبب الرائحة الكريهة والمرارة. الفترة من البيض إلى الكبار 30-40 يوما في الصيف. 5 إلى 6 أجيال يمكن أن تتكرر سنويا. يحظر استيراد النباتات الطفيلية من جزر ريوكيو وتايوان وجزر هاواي وغيرها ، حيث يتم توزيع السوسة.
هاياشي تشانجو

Yếu tố giống nhau giữa các hình thức tái hiện cơ bản nhất trong âm nhạc là

مصطلح جماعي للحشرات التي تنتمي إلى غمدية الأجنحة. تم إعطاء هذا الاسم لأن الشكل يشبه نملة. يُسمى الاسم الإنجليزي أيضًا خنفساء زهرة النمل. بعض الأنواع لها قرن واحد جاحظ للأمام على ظهر الصدر ، والمعروف أيضًا باسم ناروال أو ناروال. حوالي 1000 نوع من العالم وحوالي 50 نوعًا من اليابان معروفة. هناك العديد من البذور مع طول الجسم 3-4mm. اليرقات البالغة تعيش على اليرقات على الأوراق المتساقطة ، على الأشجار الميتة ، تحت الجلد ، وعلى الفطر المنتج على الأشجار الميتة. يتم توزيع نبات أنتيكوس فلوراليس على نطاق واسع في العالم ، ويعرف بأنه موجود في ثمار القش والسماد المجفف. غالبًا ما تكون عادات الأكل التي تتناولها اليرقات غير واضحة ، لكن يُعتقد أنه لا يوجد عدد قليل منها يفترس الحشرات الأخرى ، مثل A. marseuli ، التي توجد تحت جلد أشجار الصنوبر الميتة. جسم اليرقة مسطح قليلاً ، وهناك زوج من عمليات الذيل مثني في شكل خطاف في نهاية البطن. المشي بنشاط من أجل الغذاء.
هاياشي تشانجو

لغات اخرى