Ý nghĩa của món dưa hành

Xem thêm: Mách bạn cách làm bánh chưng xanh chào Tết 2022

Thịt gà: Ấm no, an khang

Thịt gà là một trong những món ăn không thể thiếu được trong mâm cỗ cúng Tết của người miền Bắc. Theo truyền thống, gà luộc thường để nguyên con. Sau khi cúng, thịt gà sẽ được chặt nhỏ, dùng chung với muối tiêu, lá chanh. Nhiều người tin rằng, gà luộc tượng trưng cho sự ấm no, an khang và mong muốn có được một năm mới đủ đầy.

Không những vậy, đây còn là món ăn rất tốt cho sức khỏe trong dịp Tết bởi trong thịt gà có chứa rất nhiều dưỡng chất như albumin, chất béo, vitamin A, B1, B2, C, E, canxi, phốt pho, sắt. Ngoài ra, hàm lượng protein và phức hợp của amino axit có trong thịt gà còn ảnh hưởng tích cực đến não bộ, làm phấn chấn tinh thần, giảm sự lo lắng, căng thẳng, giúp cải thiện huyết áp và nhịp tim.

Giò chả: Phúc lộc đầy nhà

Theo quan niệm dân gian, giò chả là món ăn ngày Tết tượng trưng cho sự phú quý, sang trọng, phúc lộc đến nhà. Vì vậy, không biết từ bao giờ, món ăn này đã được chọn để khởi đầu năm mới. Giò chả thường được ăn kèm với dưa hành, chấm nước mắm, chắc chắn đây sẽ là món ăn được nhiều người mong chờ trong những ngày Tết.

Món ăn ngày Tết cổ truyền miền Trung

Khác với miền Bắc, mâm cỗ ngày Tết ở miền Trung thường đơn giản. Các món ăn được chia vào các bát và bày biện trong mâm, thể hiện tinh thần tiết kiệm và sẻ chia. Các món ăn ngày Tết của người miền Trung thường xoay quanh các món cuốn với bánh tráng và rau. Ngoài ra, còn có các món kho mặn hoặc món hấp như tôm rim, thịt kho tàu, thịt ngâm nước mắm…

Thịt kho măng khô: Vạn sự tốt lành

Thịt kho măng khô là món ăn ngày Tết đặc trưng của người miền Trung. Vị măng quyện cùng vị béo của thịt làm những ai từng thử không thể nào quên được. Để chế biến, bạn ngâm nước măng khô cho mềm, xé nhỏ, thịt heo chọn loại ngon, xào săn lại và cho vào nồi kho chung với măng. Khi ăn, bạn có thể cuốn cùng với bánh tráng, rau sống và chấm với nước măng kho.

Tré: Gia đình hòa thuận

Ngày xưa, tré là món ăn chỉ dành cho các bậc vua chúa, vương giả nhưng hiện nay, món ăn này đã trở thành món ăn ngày Tết thường xuất hiện trong mâm cơm của người miền Trung. Tré được chế biến bằng tai, mũi heo, thịt ba chỉ ram vàng thái thành sợi nhỏ, kết hợp với củ riềng, tỏi, thính và lá ổi, tạo thành món ăn hấp dẫn và độc đáo trong những ngày Tết.

Món ăn ngày Tết cổ truyền miền Nam

Mâm cỗ ngày Tết của người miền Nam được ứng dụng theo triết lý ngũ hành âm dương: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Theo đó, mỗi món ăn ngày Tết trong mâm cúng đều mang một tính chất thể hiện một trạng thái ngũ hành, giúp cân bằng năng lượng trong cơ thể.

Thịt kho tàu: Sum vầy ấm cúng

Theo lương y đa khoa Bùi Đắc Sáng, dưa hành muối là một thực phẩm lên men, có rất nhiều muối nên có một số đối tượng cần tránh ăn nhiều kẻo mang họa.

  • Bổ sung những ly sinh tố cực giàu protein sau từ giờ đến Tết, cơ thể sẽ luôn tràn đầy năng lượng, da lại đẹp hồng mà không lo béo
  • Chọn miến sạch để ăn Tết: Chuyên gia đưa ra các tiêu chí hàng đầu để món ăn vừa sạch vừa ngon
  • Cận Tết, điểm danh lại những loại hoa đẹp rực rỡ nhưng phải hết sức thận trọng vì có thể khiến mất trí nhớ thậm chí gây chết người rất nhanh

Thịt mỡ, dưa hành từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức của người Việt như một nét văn hóa không thể nào thay đổi. Người Việt ta xưa nay đã yêu thích sự hài hòa, cân bằng trong hương vị, chính vì vậy bên cạnh sự béo ngậy, đậm đà của bánh chưng, thịt mỡ... không thể nào thiếu đi món dưa hành, củ kiệu.

Trong y học, hành là một món ăn đem lại ý nghĩa tích cực với sức khỏe. Trong 100g hành tây chứa khoảng 40 kcalo, trong đó có 89% nước, 4% đường, 1% protein, 2% chất xơ và 0,1% chất béo, một số vitamin và yếu tố vi lượng...

Ý nghĩa của món dưa hành

Một nghiên cứu được thực hiện tại Hà Lan trên 121.000 người (cả nam và nữ) cho thấy rằng, nếu chăm chỉ dùng củ hành mỗi ngày, con người có thể ngăn ngừa bệnh ung thư dạ dày, ung thư ruột, ung thư thực quản... Ngoài ra, tinh dầu bay hơi trong hành cũng có khả năng đẩy lùi một số bệnh viêm nhiễm, cảm cúm

Tuy nhiên, theo lương y đa khoa Bùi Đắc Sáng, hành muối là một thực phẩm lên men, có rất nhiều muối nên có một số đối tượng cần tránh ăn nhiều kẻo mang họa.

1. Bà bầu

Với các bà bầu, hành muối thực ra là món ăn chống nghén, kích thích tiêu hóa rất tốt. Vậy nhưng nếu phụ nữ mang thai ăn hành muối số lượng lớn sẽ không hề tốt cho sức khỏe.

Lương y Sáng cho biết, phụ nữ mang thai đang bị viêm loét dạ dày thì cần tuyệt đối không ăn hành muối bởi món ăn này có vị chua, khiến dạ dày tiết dịch vị nhiều hơn và làm bệnh tiến triển nặng hơn.

Ý nghĩa của món dưa hành

Phụ nữ mang thai đang bị viêm loét dạ dày thì cần tuyệt đối không ăn hành muối.

Hơn nữa, thời kỳ mang thai phụ nữ nên chú ý đến chế độ ăn của mình để không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Bởi hành muối chứa ít dinh dưỡng nên bà bầu chỉ nên ăn ở mức vừa phải, đồng thời nên chọn loại hành muối không chứa chất bảo quản. Tốt nhất nên ăn loại hành do chính gia đình mình tự làm.

  • Trước khi nấu măng khô, bạn nhất định phải làm ngay bước quan trọng này để loại bỏ mọi độc tố gây tổn thương thần kinh và tim mạch

2. Người hay bị ngộ độc

Những người có bụng dạ yếu, dễ ngộ độc nên hạn chế ăn hành muối, nguyên nhân chủ yếu do hành bị phun thuốc trừ sâu, quá trình muối hành bị khú, vàng hoặc muối xổi chưa chín kỹ.... Để tránh bị ngộ độc, bạn nên chọn loại hành sạch, muối chín.

3. Người bị đau dạ dày

Quá trình muối làm cho hành có vị chua, rất kích thích vị giác. Tuy nhiên, axit có trong hành muối chua sẽ làm cho vết viêm, loét của người bị đau dạ dày thêm nghiêm trọng, gây đau bụng dữ dội trong những ngày đầu năm. Chính vì vậy, người bị viêm loét dạ dày, đau dạ dày nên ăn rất ít hoặc tránh ăn.

Ý nghĩa của món dưa hành

4. Người mắc bệnh thận

Lương y Sáng cho rằng, quá trình muối hành, chúng ta thường phải nêm vào rất nhiều gia vị, muối, điều này sẽ gây hại cho thận. Những người bệnh thận nên tránh ăn nhiều hành muối kẻo bệnh tình thêm nghiêm trọng.

Vậy cần phải ăn hành muối như thế nào mới là đúng cách?

Nếu ăn quá nhiều, hành muối có thể khiến người ăn đối mặt với nhiều tác dụng phụ, tuy nhiên đây vẫn là một món ngon không thể thiếu trong ngày Tết. Theo lương y Bùi Đắc Sáng cho rằng, khi ăn hành muối, mọi người cần lưu ý một số điều sau để bảo đảm sức khỏe:

- Trước khi muối, hành cần được rửa sạch, ngâm muối đàng hoàng và để khô ráo sau đó mới vào hũ ngâm muối.

Ý nghĩa của món dưa hành

- Nên dùng bình thủy tinh để muối hành, như vậy sẽ tránh ô xy hóa.

- Chỉ nên ăn hành với lượng vừa phải, chủ yếu để xen kẽ với các món khác cho chống ngán và cân bằng vị giác.

Ý nghĩa của món dưa hành

Xem thêm những bài hay về TếtTẠI ĐÂY!